Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiểu luận về ngân hàng thương mại nhà nước pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.51 KB, 13 trang )








Tiểu luận về
ngân hàng
thương mại
nhà nước
SV thửùc hieọn: Phan Thuùy Kieu NH ngaứy 1 K17
Ngân hàng thơng mại Nhà nớc

1.1. Ngân hàng thơng mại Nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng:
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại Nhà nớc
1.1.1.1. Bản chất của Ngân hàng thơng mại Nhà nớc trong nền KTTT
Trong nền KTTT, có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại và phát
triển ở nhiều ngành, lĩnh vực hoạt động khác nhau, trong đó, NHTM cũng đợc
coi là một doanh nghiệp. Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển thì các
NHTM càng trở nên cần thiết và đóng vai trò là một định chế tài chính quan
trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế. Sự phát triển của NHTM luôn gắn liền
với sự phát triển của nền KTTT và kinh tế hàng hoá. Vậy bản chất NHTM là gì?
Việc đa ra một khái niệm chung và chuẩn xác về NHTM là rất khó vì:
(1) các nghiệp vụ ngân hàng thờng đa dạng và phức tạp; (2) mỗi vùng, mỗi
nớc lại có những khái niệm khác nhau về NHTM; (3) đứng trên những góc độ
khác nhau (quản lý, nhà đầu t, ngời vay vốn) lại có những quan điểm khác
nhau về NHTM.
Năm 1942, một nhà kinh tế học ngời Anh cho rằng:
Công việc của NHTM là cung cấp cho khách hàng một số dịch vụ đa


dạng trong đó có dịch vụ giữ tiền và chuyển tiền bằng séc, v.v Ngân
hàng bắt đầu bằng việc nhận tiền từ khách hàng theo những ràng buộc
đã đợc chi tiết hoá theo luật. Ngân hàng đảm trách việc hoàn trả khi
có yêu cầu hoặc khi đến hạn.
Đạo luật ngân hàng ngày 13/06/1941 của Pháp có ghi: Ngân hàng là
những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thờng xuyên là nhận tiền bạc của
công chúng dới hình thức ký thác hay dới các hình thức khác và sử dụng tài
nguyên đó cho họ trong các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng, tài chính.
Tại Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành thì: "Ngân hàng
(trong đó có NHTM) là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan".
Trong Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính Phủ về tổ
chức và hoạt động của NHTM thì khái niệm NHTM đợc đa ra rõ hơn:
NHTM là ngân hàng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện
các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc.
Từ các quan điểm trên, chúng ta có thể rút ra bản chất của NHTM là:
- NHTM là một tổ chức kinh doanh (doanh nghiệp) hoạt động trong lĩnh
vực tiền tệ, ngân hàng.
- Hoạt động thờng xuyên và chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền gửi này để cấp tín dụng, dịch vụ thanh
toán và các nghiệp vụ ngân hàng khác.
- Mục tiêu hoạt động của NHTM là vì lợi nhuận.
1.1.1.2. Khái niệm NHTM Nhà nớc
NHTM Nhà nớc (NHTM công hay NHTM quốc doanh) có thể hiểu là
NHTM do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh
doanh, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc.
Nh vậy, NHTM Nhà nớc trớc hết là một NHTM, có hoạt động nghiệp
vụ, mục tiêu và chức năng nh một NHTM. Tuy nhiên, vốn điều lệ, vốn hoạt
động đều do Nhà nớc cấp (toàn bộ hoặc phần chủ yếu) và Nhà nớc là ngời

có quyền quản lý điều hành gồm: bổ nhiệm bộ máy lãnh đạo; định hớng, quản
lý hoạt động; thanh tra, kiểm traNHTM Nhà nớc chỉ là một cách phân chia
của NHTM đứng trên góc độ sở hữu, chủ sở hữu của NHTM Nhà nớc chính là
Nhà nớc.
Hoạt động của NHTM Nhà nớc cũng gồm các hoạt động chủ yếu là:
- Hoạt động tạo lập nguồn vốn gồm: Nguồn vốn tự có gồm vốn điều lệ, các
quỹ; Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội qua các phơng thức: nhận tiền gửi, phát
hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng; Tạo lập nguồn vốn từ đi
vay của ngân hàng khác (kể cả ngân hàng trung ơng); nguồn vốn khác theo
quy định của ngân hàng trung ơng.
- Hoạt động sử dụng và khai thác nguồn vốn: Cho vay ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn; Hoạt động đầu t.
- Các hoạt động khác: thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, chứng
khoán, dịch vụ quản lý tài sản, t vấn.
NHTM Nhà nớc cũng có đầy đủ các chức năng cơ bản của một NHTM
thông thờng đó là:
- Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của NHTM Nhà nớc là
đi vay để cho vay, điều đó thể hiện rõ NHTM Nhà nớc thực hiện chức năng
trung gian tín dụng. Một mặt, NHTM Nhà nớc huy động các khoản tiền nhàn
rỗi của mọi chủ thể trong xã hội, từ các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân,
cơ quan Nhà nớc. Mặt khác, các NHTM Nhà nớc dùng nguồn vốn đã huy
động đợc để cho vay lại đối với những chủ thể có nhu cầu bổ sung vốn. Theo
cách thức đó, NHTM Nhà nớc là một trung gian về tín dụng giữa những chủ
thể d thừa về vốn và những chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn.
- Chức năng trung gian thanh toán: Trên cở sở hoạt động đi vay để cho
vay, NHTM Nhà nớc cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Thông
qua các khoản tiền gửi trong tài khoản, NHTM Nhà nớc có thể thực hiện thanh
toán cho ngời thụ hởng theo yêu cầu của ngời trả nợ bằng nhiều hình thức
khác nhau với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục ngày một đơn giản.
- Chức năng tạo tiền: Cùng với các NHTM khác, những hoạt động mà

NHTM Nhà nớc thực hiện đã hình thành nên một cơ chế tạo tiền trong toàn hệ
thống ngân hàng. Ban đầu với những khoản tiền dự trữ nhận đợc từ Ngân hàng
Trung ơng, NHTM Nhà nớc sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này
sẽ đợc quay trở lại ngân hàng một phần khi những ngời sử dụng tiền gửi dới
dạng tiền gửi không kỳ hạn. Quá trình huy động tiền gửi và cho vay của NHTM
Nhà nớc trên cơ sở lợng tiền do Ngân hàng Trung ơng cung ứng sẽ đợc kéo
dài và chỉ dừng lại khi nào toàn bộ lợng tiền do Ngân hàng Trung ơng cung
ứng ban đầu đã quay trở về hết Ngân hàng Trung ơng dới dạng tiền gửi dự trữ
bắt buộc. Khi đó NHTM Nhà nớc đã có một số d rất lớn trên tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn. Đây chính là số tiền do NHTM Nhà nớc tạo ra, bởi vì những
khách hàng gửi tiền có thể sử dụng nó để thanh toán, chi trả dới hình thức
thanh toán qua ngân hàng, mà không cần sử dụng đến tiền mặt do Ngân hàng
Trung ơng phát hành.
1.1.2. Vai trò của NHTM Nhà nớc
Ngày nay, khi nền KTTT đang phát triển mạnh mẽ, quan hệ đa sở hữu
ngày càng trở nên phổ biến thì sở hữu Nhà nớc đối với các NHTM đang giảm
xuống rõ rệt, nhất là trong vòng 15 năm trở lại đây. Chính vì thế, tại các nớc có
nền kinh tế phát triển, tỷ lệ vốn sở hữu Nhà nớc trong các NHTM rất nhỏ chỉ
khoảng dới 10% tổng số tài sản ngân hàng, nguyên nhân là trong những năm
qua Chính Phủ các nớc đã tích cực chuyển đổi hình thức sở hữu, từ sở hữu Nhà
nớc sang sở hữu t nhân và các hình thức sở hữu khác. Ngợc lại, tại các nớc
đang phát triển và các nớc có nền kinh tế quá độ sang KTTT, tỷ lệ sở hữu Nhà
nớc trong các NHTM vẫn ở mức cao, nh tại ấn Độ là 80% tổng giá trị tài sản
ngân hàng, tại Nga là 68%, tại Ai Cập là 67% Tuy số lợng các NHTM Nhà
nớc trên thế giới đã giảm đáng kể nhng suốt trong quá trình tồn tại và phát
triển của mình, lịch sử đã chứng minh NHTM Nhà nớc đã và vẫn đang giữ vai
trò chủ đạo, thực sự quan trọng đối với nền kinh tế. Ngoài những vai trò của một
NHTM thông thờng, NHTM Nhà nớc thể hiện vai trò đặc biệt, riêng có, u
việt hơn các NHTM thuộc các thành phần kinh tế khác, thể hiện ở một số nội
dung sau:

Thứ nhất, NHTM Nhà nớc cung ứng đủ vốn đầu t lớn và dài hạn để tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc với tốc độ nhanh. Do có
quy mô hoạt động lớn cả về huy động vốn và cho vay vốn, NHTM Nhà nớc có
khả năng đáp ứng đủ một lợng vốn đầu t lớn và dài hạn cho các dự án trọng
điểm của các doanh nghiệp và Chính Phủ, góp phần đảm bảo chiến lợc phát
triển lâu dài cho toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, khi có sự tài trợ của NHTM Nhà
nớc vào các dự án này sẽ đẩy nhanh hơn đợc tốc độ thực hiện, tiết kiệm đợc
chi phí về vốn và thời gian đầu t so với sự tài trợ của các thành phần kinh tế
khác.
Thứ hai, NHTM Nhà nớc đảm bảo tài chính đầu t cho các dự án thuộc
những vùng, lĩnh vực nhiều rủi ro, ít lợi nhuận nhng lại có lợi về lâu dài cho
tăng trởng ổn định, phát triển đồng đều nền kinh tế mà các NHTM thuộc các
thành phần kinh tế khác không đủ sức và không muốn tài trợ.
Chính sách phát triển kinh tế của đất nớc là phát triển cân đối giữa các
vùng, ngành sản xuất. Tuy nhiên giữa các vùng, ngành luôn có sự khác biệt nhất
định. ở một số vùng, ngành có khả năng tạo ra lợi nhuận lớn và ít rủi ro sẽ thu
hút đợc nhiều vốn đầu t của các thành phần kinh tế. Ngợc lại, một số vùng,
ngành khác có mức thu lợi nhuận thấp và rủi ro cao lại không thu hút đợc vốn
đầu t. Chính sự khác biệt này có nguy cơ làm mất cân đối nền kinh tế, mất cân
đối giữa các vùng, ngành và không đạt đợc mục tiêu phát triển của Chính Phủ.
Để khắc phục tình trạng này, dới sự điều tiết của Chính Phủ, NHTM Nhà nớc
đợc xem xét là nguồn cung ứng vốn quan trọng cho những dự án thực hiện đầu
t vào những vùng, ngành không đem lại lợi nhuận cao và nhiều rủi ro. Nhờ có
lợng vốn đầu t từ NHTM Nhà nớc, các vùng, ngành này sẽ có điều kiện phát
triển, thu hẹp khoảng cách với các vùng, ngành khác, từ đó làm cho nền kinh tế
tăng trởng ổn định và đồng đều.
Thứ ba, NHTM Nhà nớc góp phần thực hiện các chơng trình, chính
sách phát triển kinh tế xã hội của Chính Phủ, đảm bảo tài chính tài trợ cho
những khu vực không có hoặc có lợi nhuận thấp nhng có phúc lợi xã hội cao.
Ngoài các chơng trình phát triển kinh tế, Chính Phủ còn phải thực hiện

nhiều chơng trình, chính sách phát triển khác về xã hội, con ngời. Vì vậy,
NHTM Nhà nớc còn đóng góp quan trọng trong việc chuyển tải vốn nhằm thực
hiện các chơng trình, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc nh:
khắc phục thiên tai, lũ lụt, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm.
Thứ t, NHTM Nhà nớc tạo ra môi trờng quan trọng để Nhà nớc thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về ngân hàng trung ơng. Để
thực thi chính sách tiền tệ phải sử dụng các công cụ nh: lãi suất, dự trữ bắt
buộc, thị trờng mở. Các NHTM là chủ thể chịu tác động trực tiếp của những
công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác
động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. So với các NHTM thuộc các thành
phần kinh tế khác thì NHTM Nhà nớc có quy mô hoạt động lớn hơn nhiều về
tất cả các mặt: thị phần, số vốn huy động, số vốn đầu t cho nền kinh tế nên
NHTM Nhà nớc chính là các ngân hàng chủ yếu trong việc thực thi chích sách
tiền tệ của ngân hàng trung ơng, quyết định đến kết quả thực hiện và mức độ
tác động đến nền kinh tế.
* Vai trò NHTM Nhà nớc đối với nền kinh tế Việt Nam
Kể từ năm 1988, khi hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển sang tổ chức
theo mô hình hai cấp, hoạt động kinh doanh của các NHTM Nhà nớc đã đợc
tách hẳn khỏi hoạt động quản lý, điều hành vĩ mô của Nhà nớc. Đến năm
2002, Ngân hàng chính sách xã hội đợc thành lập, cho vay chính sách đợc
tách khỏi cho vay thơng mại, và một lần nữa, các NHTM Nhà nớc ở Việt
Nam đợc hoạt động theo đúng nghĩa của một NHTM. Hiện nay, chúng ta có 5
NHTM Nhà nớc là: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng công thơng Việt Nam,
Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam và Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long. Trong những năm qua, các NHTM Nhà nớc đóng góp vai trò quan
trọng trong những thành công của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nớc ta.
Thứ nhất, Với thị phần huy động và cho vay cao từ 70% đến 80%, các
NHTM Nhà nớc đã đáp ứng đủ một lợng vốn đầu t lớn cho nhiều dự án

trọng điểm quốc gia nh các dự án về: dầu khí, giao thông, điện, viễn
thônglàm thay đổi to lớn diện mạo đất nớc, làm cơ sở cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Ngoài ra, NHTM Nhà nớc cũng cung cấp đầy đủ và kịp thời nhu
cầu vốn đầu t cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có vốn để mở rộng
quy mô sản xuất, đổi mới thiết bị lạc hậu, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại.
NHTM Nhà nớc còn cung cấp các dịch vụ thanh toán ngày càng tiện lợi, nhanh
chóng cho các doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn đầu
t, tiết kiệm chi phí.
Thứ hai, các NHTM Nhà nớc ở Việt Nam có Chi nhánh rộng khắp cả
nớc, ở tất cả các tỉnh thành phố, đặc biệt mạng lới hoạt động của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn còn đợc thành lập tới cấp xã. Chính vì
thế, các NHTM Nhà nớc đã góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực, tạo điều
kiện phát triển các đối giữa các vùng, đa miền ngợc tiến kịp miền xuôi, miền
núi tiến kịp đồng bằng. Đặc biệt, các NHTM Nhà nớc đã đóng góp vai trò quan
trọng trong việc cung ứng vốn thực hiện các chơng trình, chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc nh: chơng trình phát triển nông nghiệp nông
thôn, chơng trình đánh bắt cá xa bờ, chơng trình trồng 5 triệu ha rừng, chơng
trình phát triển kinh tế xã hội các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, chơng trình khuyến khích xuất khẩu.
Thứ ba, hoạt động các NHTM Nhà nớc đã dần tuân thủ quy luật thị
trờng, đặc biệt về lãi suất, cơ chế tín dụng, thực thi các chính sách tiền tệ của
NHNN góp phần vào việc kìm chế và ổn định lạm phát dới hai con số, giữ
vững tốc độ tăng trởng cao trên 7%, hình thành mặt bằng lãi suất thị trờng,
duy trì mức tỷ giá hối đoái hợp lý để khuyến khích đầu t trong nớc, tăng
cờng xuất khẩu.
Thứ t, các NHTM Nhà nớc luôn tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với
các ngân hàng nớc ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế nh Ngân hàng thế
giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), đặc
biệt là Ngân hàng ngoại thơng có lịch sử quan hệ quốc tế với khoảng 2.000
ngân hàng nổi tiếng trên thế giới, đã góp phần mở rộng quan hệ giao lu quốc

tế, nâng cao hình ảnh đất nớc, hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá.
1.1.3. Xu hớng vận động của các NHTM Nhà nớc trong nền KTTT
Trong gần hai thập kỷ nay, nền kinh tế các nớc đã có nhiều thay đổi. Từ
một nền kinh tế đóng đang dần chuyển sang nền kinh tế mở, hình thành nên một
môi trờng kinh doanh tự do và toàn cầu. Có thể nói đây là một xu thế tất yếu
mà không có một quốc gia nào muốn phát triển lại tự đặt mình ra ngoài quy luật
ấy. Trong điều kiện mở cửa thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh
nghiệp trong đó không loại trừ các NHTM Nhà nớc phải đối mặt với cạnh
tranh khốc liệt, không chỉ cạnh tranh ở phạm vi ngoài nớc mà cạnh tranh ngay
cả thị trờng trong nớc. Vì thế, trong những năm gần đây, các NHTM Nhà
nớc có xu hớng chung là thực hiện những chiến lợc cải cách, cải tổ sâu rộng
để nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập với kinh tế quốc tế.
Các chiến lợc đó là sát nhập để tăng quy mô, đa dạng hoá sở hữu, điển
hình nh một số cuộc sát nhập ở Đài Loan giữa Ngân hàng hợp tác Đài Loan và
Ngân hàng thơng mại Chingfong Bank và tiếp đến là vụ sát nhập tay ba giữa
First Commerrcial Bank , Pan Asia Bank và Dah An Commerrcial Bank. Các
thơng vụ sát nhập ở Đài Loan thờng diễn ra giữa một ngân hàng của Nhà
nớc với một ngân hàng yếu kém hơn. ở Đức, sự sát nhập của Ngân hàng
thơng mại Dresdner và tập đoàn bảo hiểm Allanz đã tạo thành một liên minh
tài chính hỗn hợp nhằm củng cố địa vị tài chính và đặc biệt là tận dụng tối đa lợi
thế các bên. Thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sở hữu, NHTM Nhà nớc tập
trung vào việc chuyển đổi hình thức sở hữu, từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu t
nhân và các hình thức sở hữu khác. Chỉ tính trong vòng 15 năm, từ 1988-2003
đã có 250 NHTM Nhà nớc ở 59 quốc gia trên thế giới tiến hành cổ phần hoá và
t nhân hoá.
Ngoài ra, các NHTM Nhà nớc còn đang tích cực nâng cao năng lực tài
chính, giải quyết nợ tồn đọng, tăng vốn tự có, tăng khả năng sinh lời; nâng cao
năng lực quản trị, điều hành; xây dựng và áp dụng nhiều công nghệ, dịch vụ
ngân hàng hiện đạiMục tiêu của chiến lợc này là nhằm làm tăng khả năng
cạnh tranh của các NHTM Nhà nớc, đảm bảo các chỉ tiêu tài chính, tín dụng

theo chuẩn quốc tế. Tại Trung Quốc, để giảm nợ khó đòi, tăng vốn tự có của 4
NHTM Nhà nớc, trong vòng 5 năm qua, Chính phủ đã tích cực áp dụng nhiều
biện pháp nh: chuyển nợ khó đòi sang các công ty quản lý tài sản (AMC), tiếp
thêm vốn từ Quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia mà đợt gần đây nhất lên đến 1.670 tỷ
nhân dân tệ (200 tỷ USD).
Tại Việt Nam, nhận thức đợc tầm quan trọng và tác động của quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà
nớc đã ban hành QĐ 633/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 về kế hoạch hội nhập
kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng Việt Nam. Trong bản kế hoạch này, các
NHTM Nhà nớc đợc xác định không nằm ngoài xu thế chung của thời đại,
trong thời gian tới sẽ tiếp tục đợc chấn chỉnh, sắp xếp lại theo đề án đã đợc
Chính Phủ phê duyệt, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, tiếp tục bổ sung vốn điều lệ,
tiến tới xoá bỏ cơ chế bao cấp, bắt buộc phải hoạt động theo cơ chế thị truờng,
từng bớc nới lỏng những hạn chế về tham gia cổ phần của các trung gian tài
chính nớc ngoài tại Việt Nam theo lộ trình đã cam kết trong các hiệp định
thơng mại. Nâng cao năng lực quản lý và tiềm lực tài chính của các NHTM
Nhà nớc trên cơ sở đẩy mạnh tái đầu t và cơ cấu lại sở hữu. Xây dựng các
định chế quản lý phù hợp với chuẩn quốc tế nh quản trị rủi ro, quản trị tài sản -
nợ, quản trị vốn, kiểm toán nội bộ và hệ thống kế toán. Tiếp tục đầu t để hiện
đại hoá công nghệ ngân hàng nhất là hệ thống thông tin quản lý (MIS) và thanh
toán điện tử liên ngân hàng, nhằm tăng cờng khả năng hội nhập của các
NHTM Nhà nớc vào thị trờng tài chính quốc tế (giai đoạn 2003-2010) [15].
1.1.4. Những hạn chế trong hoạt động của NHTM Nhà nớc:
1.1.4.1. Hạn chế về năng lực tài chính
Mặc dù, trong những giai đoạn phát triển nhất định, NHTM Nhà nớc luôn
giữ vai trò to lớn nhng khi bớc vào nền kinh tế thị trờng tự do, toàn cầu, cạnh
tranh, hoạt động của NHTM Nhà nớc đã nảy sinh nhiều hạn chế, một trong
những hạn chế lớn nhất là hạn chế về năng lực tài chính.
- Vốn tự có bị thiếu hụt trầm trọng :
Với đặc điểm hoạt động là kinh doanh tiền tệ tín dụng, các NHTM cần một

lợng vốn tự có lớn, nhất là khi bớc vào hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc
đáp ứng đủ vốn để duy trì hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh các NHTM còn
phải đảm bảo hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo đó hệ số an toàn
vốn CAR (tỷ lệ vốn tự có/ tổng tài sản có điều chỉnh theo mức độ rủi ro) đợc
quy định trong thoả ớc về Đo lờng vốn và tiêu chuẩn vốn quốc tế năm 1988
của Uỷ ban Basel phải đạt tối thiểu 8%. Tuy nhiên, vốn tự có của các NHTM
Nhà nớc lại do ngân sách Nhà nớc cấp toàn bộ mà ngân sách Nhà nớc hầu
nh không thể đáp ứng đủ lợng vốn tự có cần thiết cho các NHTM Nhà nớc
do nhu cầu về vốn quá lớn. Chính vì thế, các NHTM Nhà nớc luôn phải hoạt
động trong tình trạng thiếu vốn tự có và hầu hết không đạt tiêu chuẩn tối thiểu
8%, thậm chí có những ngân hàng chỉ đạt từ 3%-4%. Điều này rất nguy hiểm vì
càng thiếu vốn hoạt động của ngân hàng càng rủi ro nhất là rủi ro thanh toán,
ngoài ra nó còn gây cản trở cho việc đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng thị
trờng làm giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM Nhà nớc.
- Tỷ lệ nợ tồn đọng/tổng d nợ quá cao:
Hoạt động tín dụng của các NHTM Nhà nớc còn cha phù hợp với quy
luật thị trờng đồng thời còn thờng xuyên phải thực hiện những khoản tín dụng
u đãi và cho vay chính sách theo chỉ định của Chính Phủ, đối tợng vay vốn
của các NHTM Nhà nớc lại thờng là các DNNN làm ăn kém hiệu quả. Hơn
nữa, công tác thu hồi nợ cha thực hiện triệt để nên số d nợ tồn đọng của các
NHTM Nhà nớc còn lớn, tỷ lệ nợ xấu cao làm giảm tỷ lệ tài sản có sinh lời từ
đó làm giảm hiệu quả kinh doanh, rủi ro tiềm ẩn ngày càng trở nên lớn hơn. Tại
Trung Quốc, tính đến thời điểm giữa năm 2004, riêng 4 NHTM Nhà nớc đã có
số d nợ khó đòi là 2.000 tỷ nhân dân tệ (240 tỷ USD) trong đó nợ khó đòi của
Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc, đợc coi là NHTM Nhà nớc yếu kém
nhất lên đến 27% tổng d nợ vào thời điểm tháng 5/2004, tỷ lệ tơng ứng của
ngân hàng tốt nhất là Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China) cũng tới 14,8%
(3/2004) [20]. Rõ ràng tỷ lệ này là quá cao so với tiêu chuẩn quốc tế là tỷ lệ nợ
quá hạn so với tổng d nợ dới 3%.
- Khả năng sinh lời thấp:

Do chủ sở hữu vốn là Nhà nớc nên lợi ích của ngân hàng không đồng nhất
với lợi ích của bộ máy lãnh đạo cũng nh cán bộ nhân viên, ngời lao động
trong ngân hàng nên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận bị xem nhẹ. Chi phí huy
động vốn, chi phí hoạt động của các NHTM Nhà nớc cao, tỷ lệ nợ tồn đọng, nợ
xấu lớn làm cho khả năng sinh lời thấp. Các chỉ số ROE (Tỷ lệ lãi ròng/ vốn tự
có); ROA ( Tỷ lệ lãi ròng/ Tổng tài sản) đạt ở mức thấp hơn nhiều so với mức
trung bình của các NHTM thuộc hình thức sở hữu khác.
1.1.4.2. Tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh
Do Nhà nớc sở hữu vốn nên Nhà nớc có quyền can thiệp vào quá trình
hoạt động của các NHTM Nhà nớc. Tuy nhiên, sự can thiệp này đôi khi quá
sâu bằng những mệnh lệnh hành chính không phù hợp với quy luật thị trờng đã
làm hạn chế đến tính tự chủ và linh hoạt của các NHTM Nhà nớc.
1.1.4.3. Hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý
Bộ máy quản lý của các NHTM Nhà nớc thờng do Nhà nớc chỉ định và
bổ nhiệm. Chính vì thế, nhiều cán bộ quản lý cha đủ năng lực trớc những cơ
hội và thách thức mới của nền kinh tế. Từ đó công tác quản lý ngân hàng còn
chậm đổi mới, cha chủ động tiếp cận với những công nghệ quản lý ngân hàng
hiện đại dẫn đến năng lực quản trị bị hạn chế. Hơn nữa, hệ thống tổ chức của
các NHTM Nhà nớc lại cồng kềnh, dàn trải, hoạt động kém hiệu quả, không
phát huy đợc hết lợi thế của ngân hàng và khả năng của ngời lao động. Hệ
thống tổ chức của các NHTM Nhà nớc hầu hết cha đạt đợc đến mô hình
chuẩn của một ngân hàng hiện đại
1.1.4.4. Hạn chế về khả năng cạnh tranh
Chính những hạn chế về năng lực tài chính, về tính tự chủ và năng lực quản
trị ngân hàng đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM Nhà nớc. Khả
năng cạnh tranh kém thể hiện ở công nghệ lạc hậu, sản phẩm dịch vụ ngân hàng
nghèo nàn, quy mô hoạt động hạn chế Trong xu thế hội nhập hiện nay, khả
năng cạnh tranh yếu kém đã trở thành một nguy cơ rủi ro rất lớn của các NHTM
Nhà nớc.
Tóm lại, hoạt động của NHTM Nhà nớc còn tồn tại nhiều hạn chế,

nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế này bắt nguồn từ sự độc quyền sở
hữu của Nhà nớc đối với NHTM Nhà nớc. Nh vậy, để khắc phục những hạn
chế trên đòi hỏi phải cải tổ lại NHTM Nhà nớc mà trớc hết phải đa dạng hoá
hình thức sở hữu NHTM Nhà nớc.


×