Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách bố trí tổng mặt bằng thi công một cách hợp lý phần 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.95 KB, 6 trang )

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: A
5

Vữa xây phải được chứa trong các máng vữa, không được để bừa bãi. dưới chân
khối xây phải lót ván để hứng vữa rơi để không cho vữa tiếp xúc tiếp xúc trực tiếp
lên bề mặt sàn và dễ dọn vệ sinh công trường.




6. Công tác trát
Vữa trát sử dụng vữa xi măng cát, được trộn bằng máy trộn 150 lít tại công
trường theo đúng mác thiết kế, sau đó được vận chuyển bằng thủ công đến vị trí
thi công. cát sử dụng để trộn vữa phải đúng tiêu chuẩn. cấp phối vữa xây được
đong, đo bằng hộc tiêu chuẩn được thiết kế theo định mức cấp phối vữa trát. bảng
tính toán kích thước hộc đo nhà thầu sẽ đệ trình lên chủ đầu tư và kỹ sư tư vấn phê
duyệt trước khi thi công.
Khi tường xây đã khô ráo, đủ cường độ, tiến hành công tác trát. còn đối với trần
bê tông cốt thép khi trần đã đủ cường độ, ván khuôn đã dỡ xong, tiến hành dọn
dẹp mặt bằng bắt đầu công tác trát. sử dụng dàn giáo thép và ván, sàn thép làm
sàn công tác cho công nhân thực hiện các thao tác trát tường. công nhân trát sẽ
được bố trí máng đựng vữa không để vữa trực tiếp lên mặt sàn bê tông. đối với
từng đoạn tường, công tác trát được thực hiện trình tự từ trên xuống dưới. trần trát
trước sau đó trát tường. trước khi trát trần, tường, tiến hành vệ sinh mặt tường,
trần và sử dụng các điểm tim, cốt sẵn có trên mặt sàn, mặt cột, tạo mốc trát trên bề
mặt tường.
Đối với mặt ngoài tường bao, tiến hành gia cố nền, lắp đặt và neo giữ chắc chắn
hệ thống giàn giáo, sàn công tác toàn bộ cao mặt tường ngoài,sau đó tiến hành trát
từ trên xuống dưới.
Sau khi trát xong, vệ sinh khu vực thi công và làm hàng rào tạm để bảo vệ mặt


trát cho đến khi đủ cứng.
Mt trỏt phi phng, khụng cú giỏp lai, khụng rn nt chõn chim, cỏc gúc phi
vuụng, thng, ngang bng.






7. Cụng tỏc lỏng va
Tờng bên
Đờng mốc đắp bằng vữa tạo mặt
phẳng cho tờng
Đờng gióng để đắp mốc
cho bớc 2
Các mốc đinh ghim vào tờng
từ mốc 1 tới 16
nền nhà
Đờng mốc trát lấy phẳng
Thớc gỗ tạo mốc
220
TRAT TệễỉNG NGAấN
MAậT CAẫT A-A
Yêu cầu vệ sinh sạch sẽ bề mặt trước khi láng, sau đó dùng máy thủy bình để làm
các mốc cao độ bằng vữa theo độ dốc thết kế của bề mặt láng.
Đổ vữa vào và san đều ra, dùng bàn xoa để đập mạnh cho vữa bám chắc vào bề
mặt láng. dùng thước cán bằng nhôm dài 2m để cán phẳng mặt rồi dùng bàn xoa
hoàn thiện bề mặt. xoa chỗ nào phải xong luôn chỗ đó và khi vào xoa phải đặt ván
gỗ lên nền vữa, tránh không ngồi trực tiếp lên mặt vữa khi thao tác.
8. Công tác lát gạch:

Mặt nền chuẩn bị lát phải sạch sẽ, gạch lát phải được ngâm nước kỹ trước khi lát.
Căn cứ vào độ dốc của nền, dùng máy thuỷ bình đánh dấu cao độ lát nền xung
quanh tường nhà rồi căng dây lát hai hàng gạch ngang và dọc ngoài cùng trước để
làm mốc và phải điều chỉnh kỹ gạch lát cho khỏi vênh rồi mới căng dây lát tiếp
các hàng gạch trong. cứ lát xong hai hoặc ba hàng lại dùng giẻ lau sạch vữa trên
mặt lát rồi mới lát tiếp.
Khi nền lát đã khô vữa thì trang mạch bằng hồ xi măng trắng dẻo, gạt cho hồ xi
măng thật đầy mạch, rắc xi măng khô lên để hút hết nước sau rồi gạt lại mạch lát
và lau chùi thật sạch sẽ mặt gạch lát.
Mặt lát phẳng, không bong bộp, có độ thoát, xử lý đảm bảo kỹ mỹ thuật ở các vị
trí lát gạch bị thiếu không đủ viên nguyên.
9. Các công tác khác:
Ngoài các công tác kỹ thuật đã được nêu trên, các công tác khác không được nêu
ra sẽ được nhà thầu thực hiện theo đúng qui trình, qui phạm kỹ thuật và tiêu chuẩn
Việt Nam, luôn chấp hành nghiêm túc các qui trình, qui định đối với các công tác
nghiệm thu trong quá trình thi công nhằm đảm bảo cho công trình được hoàn
thành với chất lượng và kỹ mỹ thuật cao nhất.
B. Thi Công Phần Hạ Tầng Kỹ Thuật
ĐƯỜNG NỘI BỘ, NỀN KHO
1. Công tác chuẩn bị:
- Khôi phục lại các cọc trong phạm vi thi công.
- Dời cọc ra khỏi phạm vi thi công
- Lên ga (khuôn): nhằm đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế.
- Công tác lên khuôn đường nhằm cố định (đánh dấu) những vị trí chủ yếu của mặt
cắt ngang nền đường trên thực tế để đảm bảo cho việc thi công nền đường đúng
với thiết kế.
- Tài liệu dùng để lên khuôn đường là bản vẽ mặt bằng tổng thể, trắc dọc, trắc
ngang.
- Công tác lên khuôn nền đường được thực hiện như sau:
+ Cắm các cọc tim.

+ Cắm các cọc vai đường.
- Vì đây là nền đường đào nên các cọc lên khuôn phải đóng ngoài phạm vi thi
công.
- Lên ga cho thi công bằng cơ giới gồm các dụng cụ: máy thủy bình, máy kinh vĩ,
các cọc tiêu, dây căng…
2. Đào vét nền đường: (Hướng đào từ trong ra ngoài theo hướng ra vào cổng của
xe)
- Kiểm tra nền đường trước khi tiến hành đào vét (cao độ, độ bằng phẳng).
- Nền đường sau khi đào vét phải kiểm tra cao độ, độ chặt.
- Các gốc cây nằm trong khu vực nền đường phải bóc dỡ lên hết trước khi tiến
hành các công tác tiếp theo.
- Kiểm tra kích thước hình học đáy nền sau khi bóc lớp hữu cơ, kiểm tra tim tuyến.
- Dùng máy đào gầu nghịch 0,5m3 để đào đất .
- Gầu nghịch đào đất lên xe theo hình thức đổ ngang.
- Đất được đào đổ lên xe ô tô tự đổ và vận chuyển đi.
3. Đắp cát đen nền kho:
- Chiều dày đắp nền kho từ 80cm đến 90cm. Nên ta chia thành 02 lớp để đắp mỗi
lơp ù dày 45cm. trước khi đắp lớp trên lớp dưới phải đẳm bảo độ chăt và độ ẩm
theo thiết kế.
- Vật liệu cát phải đạt các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu.
- Vận chuyển vật liệu đến công trường.
Sau khi san gạt vật liệu bằng máy chuyên dụng tiến hành lu bằng lu bánh xích sau
đó tiếp tục lu bằng lu bánh lốp có tải trọng tăng dần để đạt độ chặt yêu cầu.

×