Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -
Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức:
Hs nêu được khái niệm hóa thạch, vai trò của
hóa thạch trong nghiên cứu sinh học và địa chất học,
cách xác định tuổi của hóa thạch.
Hs trình bày mối quan hệ giữa sinh vật với môi
trường địa chất và khí hậu qua các kĩ.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
Hs rèn luyện tư duy biện chứng lịch sử.
II. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
Bảng 44 SGK phóng to.
Tranh ảnh về các sinh vật hóa thạch ( nếu có )
2. Học sinh:
Đọc trước bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Sự sống được phát sinh như thế nào?
Giai đoạn tiến hóa hóa học có những đặc điểm
gì?
Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học và sinh học diễn
ra như thế nào?
Hỗn hợp nào dùng trong thí nghiệm của S.Milo
để thu một số loại axit amin.
A. O2, CH4, NH3 B. Hơi nước,
CH4, NH3, H2.
C. CO2, O2, hơi nước và NH3. D. CO2,
CH4, NH3, hơi nước.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy &
trò
Nội dung
Gv mở đầu bài giảng
bằng câu hỏi: Khủng
long sống ở thời đại
nào và cách chúng ta
bao nhiêu năm?
Gv nêu ví dụ về di
tích xương khủng
long hoặc lá cây trong
các lớp trầm tích đá
và đặc câu hỏi:
Hóa thạch là gì?
I. HÓA THẠCH VÀ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA
CHẤT:
1. Hóa thạch:
a) Hóa thạch là gì:
Hóa thạch là di tích của
các sinh vật đã từng sinh
sống trong các thời đại địa
chất được lưu tồn trong các
lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
b) Ý nghĩa của hóa thạch:
Căn cứ vào hóa thạch
trong các lớp đất đá có thể
Hóa thạch có vai trò
gì trong quá trình
nghiên cứu quá trình
phát sinh và tiến hóa
của sinh vật, trong
nghiên cứu lịch sử
phát triển của vỏ trái
đất?
Người ta xác định
tuổi tuyệt đối và
tương đối của hóa
thạch bằng cách nào?
Nêu ví dụ cho thấy
vai trò của hóa thạch
trong nghiên cứu lịch
suy ra lịch sử phát sinh,
phát triển và diệt vong của
sinh vật.
Người ta xác định tuổi của
địa tầng và của hóa thạch
bằng phương pháp địa tầng
học và phương pháp đo thời
gian phân rã của các nguyên
tố phóng xạ.
Hóa thạch là dẫn liệu quý
để nghiên cứu lịch sử vỏ trái
đất. Ví dụ: sự có mặt của
các hóa thạch quyết thực vật
chứng tỏ thời đại đó khí hậu
ẩm ướt; sự có mặt và phát
triển của bò sát chứng tỏ khí
hậu khô ráo.
sử vỏ trái đất?
Người ta xác định
tuổi của các hóa thạch
và các lớp đất đá
bằng cách nào?
2. Sự phân chia thời gian
địa chất:
a) Phương pháp xác định
tuổi các lớp đất đá và hóa
thạch:
Căn cứ vào thời gian lắng
đọng của các lớp trầm tích (
địa tấng ) phủ lên nhau theo
thứ tự từ nông đến sâu. Lớp
càng sâu có tuổi cổ hơn,
nhiều hơn ( sớm hơn ) so
với lớp nông.
Để xác định tuổi tuyệt đối
người ta dùng phương pháp
đồng vị phóng xạ, căn cứ
vào thời gian bán rã của một
chất đồng vị nào đó có
Gv sử dụng bảng 44
SGK giới thiệu tóm
tắt các đại, các kỉ
cùng các sinh vật điển
trong hóa thạch. Ví dụ:
cacbon 14 có thời gian bán
rã là 5730 năm, urani 238
có thời gian bán rã là 4,5 tĩ
năm.
Sử dụng cacbon 14 chỉ có
thể xác định tuổi của các
hóa thạch có độ tuổi khoảng
75 000 năm.
Để xác định hóa thạch có
độ tuổi hàng trăm triệu hoặc
tĩ năm, người ta sử dụng
urani 238 vì chúng có thời
gian bán rã là 4,5 tỉ năm.
Phương pháp xác định tuổi
bằng chất phóng xạ có độ
sai số dưới 10%.
b) Căn cứ để phân định các
hình đại diện cho các
kỉ.
mốc thời gian địa chất:
Căn cứ vào những biến đổi
lớn về địa chất khí hậu.
Căn cứ vào những biến đổi
lớn về địa chất, khí hậu, và
các hóa thạch diển hình,
người ta chia lịch sử trái đất
kèm theo sự sống thành 5
đại: Thái cổ, Nguyên sinh,
Cổ sinh, Trung sinh và Tân
sinh.
II. SINH VẬT TRONG
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT:
Các đại địa chất và sinh vật tương ứng.
Đại Kỉ Tuổi
(triệu
năm)
Đặc điểm
địa chất, khí
hậu.
Sinh vật điển hình.
Tân
sinh
Đệ tứ
(thứ
tư)
Đệ
tam
(thứ
ba)
1,8
65
Băng hà.
Khí hậu lạnh,
khô.
Các đại lục
gần giống
hiện nay. Khí
hậu đầu kỉ ấm
áp, cuối kỉ
lạnh.
Xuất hiện loài người.
Phát sinh các nhóm linh
trưởng. Cây có hoa ngự
tr
ị. Phân hóa các lớp thú,
chim, côn trùng.
Tru
ng
sinh
Krêta
(phấn
tắng)
Jura
Triat
(tam
điệp)
145
200
250
Các đại lục
bắt đầu liên
kết với nhau.
Biển thu hẹp.
khí hậu khô.
Hình thành
hai đại lục
Bắc và Nam.
Biển tiến vào
lục địa. khí
hậu ấm áp.
Đại lục
chiếm ưu thế.
Khí hậu khô.
Xuất hiện thực vật có
hoa. Ti
ến hóa động vật có
vú. Cuối kỉ tuyết diệt
nhiếu sinh vật kể cả bò
sát.
Cây hạt trần ngự trị. B
ò
sát cổ ngự trị. Phân hóa
chim.
Cây h
ạt trần ngự trị. Phân
hóa bò sát cổ. Cá xương
phát triển. Phát sinh thú
và chim.
Cổ Pecmi
300 Các đại lục Phân hóa bò sát. Phân
sinh
Cacbo
n
(than
đá)
Đê
vôn
360
416
444
liên kết với
nhau. Băng
hà. Khí hậu
khô lạnh.
Đầu kỉ ẩm
nóng, về sau
trở nên lạnh
khô.
Khí hậu lục
địa khô hanh,
ven biển ẩm
ướt. Hình
thành sa mạc.
hóa côn trùng. Tuy
ệt diệt
nhiều động vật biển.
Dương x
ỉ phát triển mạnh.
Th
ực vật có hạt xuất hiện.
lưỡng cư ng
ự trị. Phát sinh
bò sát.
Phân hóa cá xương. Phát
sinh lưỡng cư, côn trùng.
Cây có mạch và đ
ộng vật
Silua
Ocđô
vic
Camb
ri
488
542
Hình thành
đại lục. mực
nước biển
dâng cao. Khí
hậu nóng và
ẩm.
Di chuyển
đại lục. Băng
hà. Mực nước
biển giảm.
Khí hậu khô.
Phân bố đại
lục và đại
dương khác
xa hiện nay.
Khí quyển
lên cạn.
Phát sinh thực vật . Tảo
biển ngự trị. Tuyệt diệt
nhiều sinh vật.
Phát sinh các ngành đ
ộng
vật . Phân hóa tảo.
nhiều CO2.
Ngu
yên
sinh
2500
Động vật không xương
sống thấp ở biển.Tảo.
Hóa thạch động vật cổ
nhất.
Hóa thạch sinh v
ật nhân
thực cổ nhất.
Tích lũy oxi trong khí
quyển.
Thái
cổ
3500
Hóa th
ạch sinh vật nhân
sơ cổ nhất.
4600
Trái Đất hình thành.
4. Củng cố. Tại sao hóa thạch là bằng chứng tiến
hóa?
Nêu các sinh vật điển hình của các kĩ?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Đọc ghi nhớ trong SGK. Trả lời câu hỏi cuối bài
SGK. Làm bài tập 5 trang 184.
6. Rút kinh nghiệm.