Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 23Bài: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.21 KB, 9 trang )

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -
Tiết: 23 Bài: CHỌN
GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu bài dạy.
- Nắm được nguồn nguyên liệu cho chọn giống từ tự
nhiên và nhân tạo.
- Biết được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn
giống vật nuôi cây trồng.
- Nâng cao kĩ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu
bản chất của sự việc qua chọn giống từ nguồn biến dị
tổ hợp.
II. Phương tiện dạy học.
- Sơ đồ phát sinh giao tử theo quy luật phân li độc
lập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.
- Quần thể giao phối là gì?
- Quầnthể giao phối khác gì với quần thể ngẫu
phối?
- Nêu công thức tính số kiểu gen trong quần thể
ngẫu phối?
- Khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng thì tỷ
lệ phân ly kiểu hình có thể được tính như thế
nào? (Cả trường hợp một gen có nhiều alen).

3. Giảng bài mới.
Nội dung Hoạt động thầy & trò
I/ Giới thiệu về nguồn
gen tự nhiên và nhân


tạo:
1. Nguồn gen tự nhiên:
Học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa trả lời các
câu hỏi sau:
- Thế nào là nguồn gen
- Thu thập các vật liệu
khởi đầu từ nguồn gen tự
nhiên như: cây hoang
dại, hoặc chọn lọc các
cây trồng có nguồn gốc
địa phương thích nghi
cao với điều kiện môi
trường.
2. Nguồn gen nhân tạo:
Thông qua lai tạo 
Làm tăng biến dị tổ hợp.
Thu thập thành lập
“Ngân hàng gen”, qua
trao đổi giữa các quốc
gia với nhau hình thành
nguồn vật liệu ban đầu
khá phong phú.
II/ Chọn giống từ
tự nhiên?
- Vật liệukhởi đầu là gì?
- Làm thế nào để có
được vật liệu khởi đầu từ
nguồn gen tự nhiên?
- Để có nguồn gen nhân

tạo người ta làm gì?
- Biến dị tỏ hợp là gì?
- Biến dị tổ hợp được tạo
ra như thế nào?
- Biến dị tổ hợp có vai
trò gì?
- Người ta dựa vào đâu
để phân biệt cácphép lai
khác nhau?
- Học sinh trả lời  Học
sinh khác nhận xét 
nguồn biến dị tổ hợp:
* Lai là phương pháp tạo
ra nguồn biến dị tổ hợp
phong phú nhất. Biến dị
tổ hợp lại có nguồn gen
đa dạng đã thể hiện thành
kiểu hình phong phú tạo
thành nguồn nguyên liệu
đồ dào cho chọn giống.
- Dựa vào sự sai khác về
kiểu gen P người ta phân
biệt thành các phép lai
khác nhau:
1. Tạo giống thuần dựa
trên nguồn biến dị tổ
hợp:
- Trong sinh sản hữu tính
 Tạo ra các tổ hợp gen
Giáo viên chốt lại và bổ

sung.
- Học sinh quan sát sơ đồ
22 hãy cho biết: Việc tạo
giống bằng nguồn biến
dị tổ hợp được tiến hành
như thế nào?
- Thế nào là hiện tượng
ưu thế lai?
- Hãy giải thích nguyên
nhân của hiện tượng ưu
thế lai?
- Vì sao khi cho tự thụ
phấn làm giảm ưu thế
lai?
- Muốn tạo ưu thế lai
người ta có thể sử dụng
mới.
- Cho các cá thể có tổ
hợp gen mới này tự phấn
hoặc giao phối gần 
dòng thuần chủng.
- Cho các dòng thuần
chủng tạo được lai với
nhau  Chọn lọc những
tổ hợp gen mong muốn.
Ví dụ: sách giáo khoa.
2. Tạo giống lai có ưu
thế lai cao:
a. Khái niệm ưu thế lai:
Hiện tượng con lai có

năng suất, phẩm chất,
sức chống chịu, khả năng
sinh trưởng và phát triển
các phương pháp lai
nào?
- Thế nào là hiện tượng
lai khác dòng đơn?
- Hiện tượng lai khác
dòng kép được thực hiện
như thế nào?
- Lai khác dòng đơn và
lai khác dòng kép có gì
giống và khác nhau?
- Có nên sử dụng con lai
F
1
làm giống không? vì
sao?
- Học sinh thảo luận và
đại diện trình bày 
Giáo viên nhận xét bổ
sung chốt ý.
vượt trội so vứi các dạng
bố mẹ.
b. Giải thích nguyên
nhân của hiện tượng ưu
thế lai:
Thuyết siêu trội: Con lai
có kiểu gen dị hợp tử về
nhiều cặp gen  có

kiểu hình vượt trội về
nhiều mặt so với các
dạng bố mẹ thuần
chủng.
* Chú ý: Khi cho con lai
có ưu thế lai cao tự thụ
phấn nhiều thế hệ thì ưu
thế lai sẽ giảm dần từ F
2

 F
n
(Do tỷ lệ đồng hợp
tăng và tỷ lệ dị hợp giảm
dần một nửa qua các thế
hệ lai)
c. Phương pháp tạo ưu
thế lai:
+ Lai khác dòng:
- Tạo dòng thuần chủng
khác nhau.
- Cho lai các dòng thuần
chủng khác nhau
- Chọn lọc các tổ hợp lai
có ưu thế lai cao mà nhà
chọn giống mong muốn.
Lai khác dòng đơn:
Dòng A

Dòng B 

con lai C ( dùng trong
sản xuất).
Lai khác dòng kép:
Dòng A

Dòng B 
Con lai C.
Dòng D

Dòng E 
Con lai F.
Con lai C

Con lai F
 Con lai kép G
)Dùng trong sản xuất.
Vì ưu thế lai chỉ thể hiện
cao nhất ở F
1
và giảm
dần trong các thê hệ sau
nên không dùng F
1
làm
giống mà chỉ để sản
xuất.

4. Củng cố.
- Thế nào là nguồn gen tự nhiên/ nguồn gen nhân
tạo?

- Nguồn gen tựnhiên và nguồn gen nhân tạo có gì
khác nhau?
- Ưu thế lai là gì? Trình bày cách tạo ưu thế lai?
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Học bài cũ và chuẩn bị phần tiếp theo.
6.Rút kinh nghiệm.





×