Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Tiết: 1 Bài: I. Mục tiêu bài dạy. - Học sinh trình bày docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.1 KB, 12 trang )

: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Tiết: 1
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
- Học sinh trình bày được khái niệm, cấu trúc chung
của gen và nêu được hai loại gen chính.
- Học sinh nêu và giải thích được mã di truyền là mã
bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền.
- HS mô tả quá trinh nhân đôi ADN ở E.coli và phân
biệt được sự khác nhau giữa nhân đôi ADN ở E.coli
so với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Phát triển năng lực quan sát , phân tích, so sánh ,
khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về `gen
và mã di truyền.
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi
nghiên cứu.

II. Phương tiện dạy học.
- Tranh phóng to hình 1.2 SGK, hình 1 SGV, bảng
mã di truyền ở mục “Em có biết”.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ.
GV giới thiệu chương trình 12
3. Giảng bài mới.

Nội dung Hoạt động thầy & trò


I. Khái niệm và cấu
- Em hiểu thế nào là
trúc của gen.
1. Khái niệm.

Gen là một đoạn ADN
mang thông tin mã hoá
cho một sản phẩm xác
định (chuỗi polipeptit hay
ARN).

2. Cấu trúc của gen.
a. Cấu trúc chung của
gen cấu trúc

Mỗi gen mã hóa prôtêin
gồm 3 vùng trình tự
nucleotit:
- Vùng điều hoà: Nằm ở
gen?




Yêu cầu HS quan sát
hình 1.1 và nghiên cứu
SGK. trả lời câu hỏi:
- Cấu trúc của gen?

- Vị trí nhiệm vụ từng

vùng ?




đầu 3’ mang mã gốc của
gen, mang tín hiệu khởi
động, kiểm soát quá
trình phiên mã.
- Vùng mã hoá: Mang
thông tin mã hoá các axit
amin.
- Vùng kết thúc: Nằm ở
đầu 5’ của mạch mã gốc
của gen mang tín hiệu
kết thúc phiên mã.

b. Cấu trúc không
phân mảnh và phân
mảnh của gen.
- Ở sinh vật nhân sơ: Các
gen có vùng mã hoá liên



- Sự giống và khác nhau
về gen của SV nhân sơ
và nhân chuẩn ?






- Có những loại gen nào
?
- Vai trò của từng loại ?

- Tại sao mã di truyền lại
tục gọi là gen không
phân mảnh.
- Ở sinh vật nhân thực:
Hầu hết các gen có vùng
mã hoá không liên tục,
xen kẽ các đoạn mã hóa
axit amin (êxon) là các
đoạn không mã hóa axit
amin (intron). Vì vậy,
các gen này đựoc gọi là
gen phân mảnh.
1. Các loại gen:
Có nhiều loại như gen
cấu trúc, gen điều hoà

II. Mã di truyền
Mã di truyền là trình tự
có 3 nucleotit mã hoá 1
aa? (cho h/s xây dựng về
mã di truyền )







- Chia nhóm yêu cầu h/s
tự đưa ra đặc điểm của
mã di truyền vào phiếu
học tập



các nuclêôtit trong gen
quy định trình tự các aa
trong phân tử prôtêin.
Mã di truyền được đọc
trên cả mARN và ADN.
Mã di truyền là mã bộ
ba.
Có tất cả 4
3
= 64 bộ ba,
trong đó có 61 bộ ba mã
hoá cho 20 loại axit
amin.
* Đặc điểm của mã di
truyền
- Mã di truyền là mã bộ
ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp
nhau mã hoá một axit
amin.

- Có tính đặc hiệu, tính



- Treo sơ đồ nhân đôi
của ADN ở ecoli
hoặc máy tính đưa quá
trình nhân đôi ADN
chiếu cho h/s quan sát

- Đưa ra nguyên tắc nhân
đôi ADN
- Chia nhóm học tập y/c
h/s tìm hiểu thảo luận và
lên trình bày qt nhân đôi
ADN ở SV nhân sơ

- Hai mạch của ADN có
thoái hoá, tính phổ biến.

- Trong 64 bộ ba có 3 bộ
ba kết thúc (UAA, UAG,
UGA) và một bộ ba mở
đầu (AUG) mã hoá aa
mêtiônin ở sv nhân thực
(ở sv nhân sơ là foocmin
mêtionin).

III. Quá trình nhân
đôi của ADN.

1. Nguyên tắc:

ADN có khả năng nhân
đôi để tạo thành 2 phân
tử ADN con giống nhau
và giống ADN mẹ theo
chiều ngược nhau mà
ezim ADN polimeraza
chỉ xúc tác theo chiều 5


– 3

, vậy quá trình liên
kết các nuclêôtit diễn ra
trên 2 mạch của ADN là
giống nhau hay khác
nhau ?




Nguyên tắc bán bảo toàn
thể hiện như thế nào
trong quá trình tổng hợp
ADN ?

nguyên tắc bổ sung và
bán bảo toàn.
2. Quá trình nhân đôi

của ADN.
a. Nhân đôi ADN ở
sinh vật nhân sơ (VK
E. coli).
- Nhờ các enzim tháo
xoắn phân tử ADN được
tách làm 2 mạch tạo ra
chạc chữ Y (một mạch
có đầu 3

- OH, một mạch
có đầu 5

- P). Enzim
ADN pôlimeraza bổ
sung Nu vào nhóm 3

-
OH.
- Trên mạch có đầu 3

-
OH (mạch khuôn), sẽ

- Hãy nghiên cúu hình vẽ
và nội dung trong SGK
để tìm ra sự giống và
khác nhau trong cơ chế
tự nhân đôi của ADN ở
sv nhân sơ và sv nhân

thực ?


tổng hợp mạch mới một
cách liên tục bằng sự
liên kết các nuclêôtit
theo nguyên tắc bổ sung.

- Trên mạch có đầu 5

- P
(mạch bổ sung), việc liên
kết các nuclêôtit được
thực hiện gián đoạn theo
từng đoạn Okazaki (ở tế
bào vi khuẩn dài 1000 –
2000Nu). Sau đó enzim
ligaza sẽ nối các đoạn
Okazaki lại với nhau tạo
thành mạch mới.
- Hai phân tử ADN được
tạo thành. Trong mỗi
phân tử ADN được tạo
thành thì một mạch là
mới được tổng hợp còn
mạch kia là của ADN mẹ
ban đầu (bán bảo toàn).

b. Nhân đôi ADN ở
sinh vật nhân thực.

- Cơ chế giống với sự
nhân đôi ADN ở sinh vật
nhân sơ. Tuy nhiên có
một số điểm khác:
+ Nhân đôi ở sv nhân
thực có nhiều đơn vị
nhân đôi, ở sv nhân sơ
chỉ có một.
+ Nhân đôi ở sv nhân
thực có nhiều enzim
tham gia.

4. Củng cố.
- Gen là gì ? Cấu trúc như thế nào ? Có những
loại gen nào ?
- Trình bày đặc tính của mã di truyền ?
- Tóm tắt quá trình tự nhân đôi ở sv nhân sơ ? So
sánh với quá trình đó ở sv nhân thực ?


5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Học bài và trả lời các bài tập cuối bài.
- Xem bảng mã di truyền.
- Soạn trước bài 2: Phiên mã và dịch mã.
6.Rút kinh nghiệm.



×