Đề ôn tập kiểm tra Vật lí 12 năm 2010
Đề 001
1/Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m =100g, k = 100N/m. Kéo vật từ vị trí cân bằng
xuống dưới một đoạn 3cm và tại đó truyền cho nó một vận tốc v = 30
cm/s (lấy
2
= 10).
Biên độ dao động của vật là:
A. 2cm B. 2
3
cm C. 4cm D. 3
2
cm
2/Chọn nhận xét sai
A. Siêu âm là những âm có năng lượng âm rất lớn;
B. Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào f và biên độ âm;
C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào f và cường độ âm
D. Quá trình truyền sóng âm là quá trình truyền năng lượng;
3/Một đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế U = 150V thì U
Cd
= 300V và U
C
= 150
2
V. u lệch pha so với i một
góc
A. 20,5
0
B. 19,5
0
C. 18,5
0
D. 17,5
0
4/Để tạo ra suất điện động xoay chiều người ta cho một khung dây có điện tích không đổi,
quay đều trong một từ trường đều. Để tăng suất điện động này người ta có thể:
A. Tăng số vòng dây của khung dây B. Tăng tốc độ quay của khung dây
C. Tăng cả số vòng dây và tốc độ quay của khung dây D. Tăng pha dao động
5/Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C
1
và C
2
. Khi mắc L và C
1
thành mạch dao động thì mạch
hoạt động với chu kỳ 6
s, nếu mắc L và C
2
thì chu kỳ là 8
s. Vậy khi mắc L và C
1
nối tiếp
C
2
thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là
A. 10
s B. 4,8
s C. 14
s D. 3,14
s
6/Một vật DĐĐH trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x
1
= A/2 theo chiều (- ) đến điểm N
có li độ x
2
= - A/2 lần thứ nhất mất 1/30s. Tần số dao động của vật là
A. 5Hz B. 10Hz C. 5
Hz D. 10
Hz
7/Dao động cưỡng bức không có đặc điểm này
A. Có thể điều chỉnh để xảy ra cộng hưởng
B. Chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
C. Tồn tại hai tần số trong một dao động
D. Có biên độ không đổi
8/Một nguồn sóng tại O có phương trình u
0
= asin(10
t) truyền theo phương Ox đến điểm M
cách O một đoạn x có phương trình u = asin(10
t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là
A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s
9/Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120
, L = 2/
H và C = 2.10
- 4
/
F, nguồn có
tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn
A. f > 12,5Hz B. f
12,5Hz C. f< 12,5Hz D. f< 25Hz
10/Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120
, L không đổi còn C thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/
F thì
U
Cmax
. L có giá trị là:
A. 0,9/
H B. 1/
H C. 1,2/
H D. 1,4/
H
11/Một mạch dao động L,C. Tụ C được nạp điện đến hiệu điện thế cực đại U
0
= 6V, mạch
hoạt động với chu kỳ 2
s và E = 1
J.Dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 1,57A B. 1,31A C. 1,05A D. 1,21A
12/Hai lò xo có độ cứng là k
1,
k
2
và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì
tạo ra một con lắc dao động điều hoà với
1
= 10
5
rađ/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con
lắc dao động với
2
= 2
30
rađ/s. Giá trị của k
1
, k
2
là
A. 100N/m, 200N/m B. 200N/m, 300N/m
C. 100N/m, 400N/m D. 200N/m, 400N/m
13/Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một
nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm,
khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
14/Một mạch R,L,C mắc nối tiếp mà L,C không đổi R biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch một
nguồn xoay chiều rồi điều chỉnh R đến khi P
max
, lúc đó độ lệch pha giữa U và I là
A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 90
0
15/Mắc vào hai đầu một tụ điện một nguồn xoay chiều thì
A. Có một dòng điện tích chạy qua tụ điện; B. Cường độ d.điện qua tụ tỷ lệ nghịch với C
C. Không có điện tích chạy qua C D. Cường độ d.điện qua tụ tỷ lệ nghịch với f
16/Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50
, đặt vào hai đầu mạch
một nguồn U = 120V, f
0 thì I lệch pha với U một góc 60
0
, công suất của mạch là
A. 36W B. 72W C. 144W D. 288W
17/Khi mạch dao động của máy thu vô tuyến hoạt động thì
A. Năng lượng của mạch biến thiên tuần hoàn
B. Điện trường là đại lượng không đổi;
C. Từ trường biến thiên tuần hoàn với f = (
LC
)
-1
D.Từ trường biến thiên tuần hoàn với f = (2
LC
)
-1
18/Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần W
d
= W
t
khi một vật dao động điều hoà là 0,05s.
Tần số dao động của vật là:
A. 2,5Hz B. 3,75Hz C. 5Hz D. 5,5Hz
19/Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà x
1
= a sin(10
t -
/3) và x
2
= a
sin(10
t +
/6) Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. a
2
sin(10
t +
/12) B. 2a sin(10
t +
/6)
C. a
2
sin(10
t -
/12) D. 2a sin(10
t -
/6)
20/Chọn câu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều
A. Mạch chỉ có cuộn cảm L thì I L B. Mạch chỉ có tụ C thì I C
C. mạch chỉ có R thì I R D. Công suất tiêu thụ trên cuộn cảm L
21/Một mạch dao động của máy thu vô tuyến có L = 6
H tụ C biến thiên từ 9nF đến 15nF
mạch bắt được sóng có bước sóng nằm trong khoảng
A. Từ 438m đến 620m B. Từ 380m đến 565,5m
C. Từ 380m đến 620m D. Từ 438m đến 565,5m
22/Dao động là:
A. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
bằng.
B. Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng
thời gian bằng nhau.
C. Chuyển động trên một đường thẳng được mô tả bằng định luật hình sin.
D. Cả ba phát biểu đều đúng.
23/Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một
vị trí cân bằng và phải tuân theo định luật dạng sin (hoặc cosin).
B. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ
sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ
sau những khoảng thời gian bằng nhau.
D. Dao động điều hoà là một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin ( hoặc cosin).
24/Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà trong số các câu sau đây:
A. Pha dao động xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm đang xét.
B. Pha ban đầu là pha dao động tại thời điểm ban đầu t = 0.
C. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.
D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích dao động
25/Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Biên độ dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian.
B. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc biên độ khi dao động với biên độ nhỏ.
C. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc biên độ
D. Chuyển động của con lắc đơn xem là dao động tự do tại 1 vị trí xác định
26/ Gọi T là chu kỳ dao động riêng của mạch dao động L, C lý tưởng. Năng lượng của mạch
biến thiên với chu kỳ bằng bao nhiêu?
A. T. B. Không biến thiên. C. T/2. D. 2T.
27/Trong mạch L, C lý tưởng, dòng điện i biến thiên theo qui luật i = 2.10
-3
sin(4.10
4
t)(A).
Điện tích của mạch biến thiên.
A. q = 5.10
-7
sin( 4.10
4
t - π/2)(C). B. q = 0,5.10
-7
sin( 4.10
4
t - π/2)(C).
C.q = 5.10
-7
sin( 4.10
4
t + π/2)(C). D. q = 0,5.10
-7
sin( 4.10
4
t + π/2)(C).
28/Khi nói về máy biến thế điện, điều nào sau đây là không phù hợp?
A. Máy biến thế dùng trong truyền tải điện năng đi xa nhằm giúp giảm hao phí.
B. Máy biến thế có thể tăng, giảm tần số của dòng điện.
C. Máy biến thế có thể tăng, giảm cường độ dòng điện.
D. Máy biến thế có thể tăng, giảm hiệu điện thế.
29/Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay chiều u = 220
2
sin100πt(V). Ta ghép vào một
phần tử X (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch đo được là 0,5(A) và trễ pha π/2 so với
u. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số R,L, C) thì dòng điện qua mạch cùng pha so với
u và cường độ hiệu dụng cũng bằng 0,5(A). Khi ghép X, Y nối tiếp, rồi ghép vào nguồn trên
thì dòng điện qua mạch có cường độ
A.
)(
22
1
A
và trễ pha
4
so với u. B.
)(
2
1
A
và sớm pha
4
so với u.
C.
)(
2
1
A
và trễ pha
4
so với u. D.
)(
22
1
A
và sớm pha
4
so với u.
30/Với dao động cơ cưỡng bức thì
A. chu kỳ dao động là chu kỳ riêng của hệ. B. biên độ dao động giảm theo thời gian.
C. có khả năng xảy ra cộng hưởng. D. cơ năng của hệ được bảo toàn.
31/Tại một nơi con lắc đơn có độ dài l
1
dao động điều hòa với chu kỳ T
1
= 3(s), con lắc đơn
có độ dài l
2
dao động với chu kỳ T
2
= 4(s). Tại đó, con lắc đơn có độ dài l = l
1
+ l
2
sẽ dao động
điều hòa với chu kỳ
A. T = 1(s). B. T = (5)s. C. T = 7(s). D. T = 7/12(s).
32/Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = π/2(s). Khi đi qua vị trí cân bằng con
lắc có vận tốc 0,4(m/s). Khi động năng của con lắc gấp 3 lần thế năng thì con lắc có li độ
A.
)(25 cmx
. B. )(5 cmx
. C. )(10 cmx
. D.
)(35 cmx
.
33/Độ to của âm phụ thuộc vào
A. cường độ âm và ngưỡng nghe. B. tần số âm và ngưỡng đau.
C. tần số âm và mức cường độ âm. D. ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
34/Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách
nhau 50(cm) dao động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s).
35/Một cuộn dây thuần cảm ghép vào mạng xoay chiều. Để hiệu điện thế và dòng điện qua
mạch cùng pha ta phải
A. thay cuộn cảm bằng tụ điện. B.ghép nối tiếp cuộn dây với một tụ điện thích hợp.
C. thay cuộn cảm khác thích hợp. D. ghép nối tiếp cuộn cảm với điện trở thuần R.
36/Một đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H) và
tụ có điện dung C = 10
-4
/2π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u =
200
2
sin(100πt)(V). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại
của công suất là
A. 800(W). B. 200(W). C. 400(W). D. 100(W).
37/Một con lắc đơn dao động điều hòa với ly độ x = Asinπt(cm). Thời gian nhỏ nhất (tính từ
lúc bắt đầu khảo sát) để con lắc trên di chuyển đến vị trí có li độ x = - A/2(cm) là
A. 1/6(s). B. 5/6(s). C. 7/6(s). D. 1(s).
38/Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có L = 20 (µH) và C = 8 (nF). Bước sóng của
sóng điện từ mà máy thu được là (cho c = 3.10
8
(m/s), π = 3,14)
A. 240(m). B. 700(m). C. 753,6(m). D. 140(m).
39/Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C= 2.10
-4
/π(F)
ghép nối tiếp vào nguồn có u = 100
2
sin100πt(V). Dòng điện qua mạch có dạng:
A.
))(
2
.100sin(2 Ati
. B.
))(
2
.100sin(2 Ati
.
C.
))(
2
.100sin(22 Ati
. D.
))(
2
.100sin(22 Ati
.
40/Một sợi dây đàn hồi dài 50(cm) có hai đầu có định, dao động duy trì với tần số f = 5(Hz),
trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 0,4(m/s). B. 2(m/s). C. 0,5(m/s). D. 1(m/s).