Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 1
Trình tự nghiên cứu định lượng
cơ bảnchocácnghiêncứu
Nghiên cứu thông thường
Đề án môn học(ngắnhạn)
Luậnvăn sau đạihọc (MA/MBA/Ph.D)
Nghiên cứulàgì?
Là quá trình thu thập và phân tích thông tin
mộtcáchhệ thống để tìm hiểucáchthức
và
lý do
hành xử củasự vật, hiệntượng xung
quanh chúng ta
Nghiên cứuluônkế thừacôngtrìnhcủangười
khác
Nghiên cứutrongquákhứ tạo điềukiện cho nghiên cứu
hiệntạinhưng KHÔNG PHẢI là sao chép củangườikhác
Nghiên cứucóthểđượclặplại
Nghiên cứucóthể Tổng quát hóa
SRF Î PRF (nếudữ liệu đạidiệnchotổng thể)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 2
Nghiên cứulàgì?
Nghiên cứu không đượcthựchiện 1 cách cô lập
Nó đượcdựatrêncáclậpluậnlogic
Nó gắnliềnvới lý thuyết
Nghiên cứu là “có thể thựchiện được”
Các câu hỏinghiêncứutốtcóthể biến thành các dự án
thựchiện được!
Nghiên cứulàquátrìnhtiếpdiễn
Nghiên cứuluônđặtracáccâuhỏimới
Nghiên cứulàsự nâng cao ngày càng nhiềuhơn
Nghiên cứumanglạilợi ích cho ai? (stakeholders)
Nghiên cứucầnlấymụctiêulàmchoxãhộitốthơnlàm
mụctiêutốithượng của nhà nghiên cứu
Các đốitượng liên quan
“Ngườihưởng lợiíchhọăcnhững nạn nhân”
(Checkland, 1981) củamộttổ chức, hoặchệ
thống
“Bấtkỳ một nhóm hoặc cá nhân bịảnh hưởng do
các hành động củatổ chức” (Freedman, 1984)
“Một cá nhân hoặcmộttổ chứccókỳ vọng cải
thiệntìnhtrạng củavấn đề trong bốicảnh mà nó
đang diễn ra” (Venable, 2006)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 3
Stakeholders?
Cá nhân/hộ gia đình
Nhóm
Đốitượng liên quan
Tổ chức
Xã hội
Nềnkinhtế
Thế hệ tương lai
Î là đốitượng nghiên cứu+ rachínhsách
Cân đối: nhu cầuvàkhả năng
Chúng ta có cần làm nghiên cứu?
Tốn kém time/money/opportunity costs
nhưng?
Có giá trị cho policy makers?
Có quan trọng cho các đốitượng liên quan?
Chúng ta không thựchiệnnghiêncứu?
Không có thờigian
Không có tiền
Không có lợichoai
Không thể thu thập thông tin cầnthiết
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 4
Phương pháp khoa học
Cách tiếpcậnmộtcáchcótriếtlýđể
giúp ta hiểuthế giới xung quanh
Các bướctuầntự tiêu chuẩnnhằmhình
thành và trả lờicáccâuhỏi
Hoặccácbướctuầntự tiêu chuẩnnhằm
tìm ra những vấn đề và cách giảiquyết
chúng.
Î không có yếutố chủ quan
Phương pháp khoa học
Không có phương pháp khoa học đơnlẻ nào có
thể giảiquyếttấtcả các vấn đề khoa học
Nhìn chung, mộtphương pháp khoa họcbaogồm:
Hình thành nên giả thuyết
Kiểmchứng (empiricism) 1 cách hệ thống (tức
là thu thập thông tin 1 cách hệ thống và kiểm
tra)
Xây dựng kiếnthứcchomọingười
Kiểmtrahay phảnbiện (falsifiability) lạikếtquả
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 5
Các tiếpcậnnghiêncứu
1. Cảm giác (INTUITION)
Chúng ta “giảiquyếtvấn đề” bằng
cảmgiácchủ quan???
2. Độc đóan (AUTHORITY)
Bà nội, chuyên gia
3. Khoa học(SCIENCE)
Nghiên cứuthựcnghiệm
(Empirical test)
Các bước trong nghiên cứu
Xác định vấn đề
Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
(giớihạn nghiên cứu)
Thiếtkế nghiên cứu
Lý thuyết, Mô hình, Biếnsố, giả thuyết,
chọnmẫu, phương pháp thu thậpdữ liệu
Thu thập& phântíchdữ liệu
Thảoluậnkếtquả
Đề
cương
nghiên
cứu
(proposal)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 6
Vấn đề nghiên cứu
(Research Problem)
Là vấn đề mà ta quan tâm hay buộc
ta phảinghiêncứu
VD:
MộtNgânhàngmuốnxácđịnh xem số
dư tiềnmặt trung bình trong dân chúng
để đề rachínhsáchhuyđộng tiềngửi
Tạisaolượng du khách viếng thămmột
điểm đếnbị sút giảm?
Định nghĩavấn đề
“Là mộtsự khác biệtvềđiều đang diễnra
hiệntạivàđiềumàngườita mongđợi”
David Kroenke
Vấn đề là gì ?(target/hot/cause/improve. . .)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 7
Thông tin nhậndạng vấn đề
Phân tích xu thế
Các báo cáo
Các than phiền/khó khăntừ stakeholders
Đề xuấtcải thiệntìnhtrạng củavấn đề
Như vậycầnthiếtphảigiảmmứctrầmtrọng
Nên đề xuấtvới policy makers quan tâm khía
cạnh nào?
Đãcógiảiphápnàođãvàđang xảyraso với
tiếpcậnmới?
“Định nghĩa đượcvấn đề
thì quan trọng hơn nhiềuso
vớicácgiảipháp.”
Albert Einstein
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 8
Quá trình định nghĩavấn đề
Khẳng định các
mụctiêucủa
policy makers
Hiểu rõ các thông
tin liên quan
Nhậndạng vấn đề,
không phảibiểuhiện
bên ngòai hay triệu
chứng (symptoms)
Xác định đơnvị
nghiên cứu/và
biếnmụctiêu
Xác định các biến
liên quan
Trình bày vấn đề:
Câu hỏi/mục
tiêu/gỉathuyết
Câu hỏinghiêncứu
Câu hỏivề sự khác biệt
So sánh
VD: Có sự khác nhau về mứcchi tiêuchohọctậpgiữa
Nam và Nữ sinh viên của ĐạihọcKinhtế ?
Câu hỏivề sự liên hệ
Xác định mức độ liên hệ củacáchiệntượng
VD: Mức độ ảnh hưởng củasố nhân viên bán hàng đối
vớidoanhthucủamộtcửahàngnhư thế nào?
Câu hỏi xác định
Xác định các nhân tốảnh hưởng
VD: Nhân tố nào ảnh hưởng đếntìnhtrạng kẹtxetại
Tp.HCM?
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 9
Câu hỏinghiêncứu
Cách đánhgiácâuhỏinghiêncứu
Có phảicâuhỏinàyđúng là điều
tôi muốnbiết?
Câu hỏicógiảiquyếtvấn đề tôi quan
tâm không?
Nó có bị chi phốibởi thiên kiến, nhận
định chủ quan của mình không?
Câu hỏinghiêncứu
Cách đánhgiácâuhỏinghiêncứu
Câu hỏinàycóđúng là cầncho
lĩnh vực này không?
Khám phá sắpthựchiệncóđáng kể
(quan trọng) không?
Nó có mang lạimộtsựđóng góp
khoa họcnàokhông?
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 10
Câu hỏinghiêncứu
Cách đánh giá câu hỏinghiêncứu
Câu hỏinàycótrả lời được không?
Thông tin để trả lờichocâuhỏinàycóthể
thu thập được không?
Tôi có thể thựchiệntrả lờinótrongthời
gian cho phép không?
Nó có vượtquángânsáchcủa tôi không?
Câu hỏinghiêncứu
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 11
Câu hỏinghiêncứu
Cách đánh giá câu hỏinghiêncứu
Câu hỏinghiêncứunàycóđượcchấp
thuậnkhông?
Ngườihướng dẫn, hay đặthàngcôngtrình
này có nghĩ rằng tôi đang đi đúng hướng
ông ta đang muốn không?
Những chuyên gia trong lĩnh vựcnàycónghĩ
rằng câu hỏinghiêncứucủatôilàxứng đáng
và khả thi không?
Mốiquanhệ giữacâuhỏinghiên
cứuvàgiả thuyếtnghiêncứu
Tầm quan trọng của
nghiên cứu, Đã có
công trình nghiên cứu
này chưa? Họđã
khám phá đượcgì?
Câu hỏinghiêncứu
Giả thuyết Giả thuyết Giả thuyết
Mụctiêucụ thể
Các bướctacầntiếnhànhđể tìm câu trả lời
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 12
Giả thuyết
Giả thuyếtlàmộtcáchdiễn đạt khách quan câu hỏi
nghiên cứu
Phảnánhvấn đề cơ bảncủanghiêncứu
Nêu lạivấn đề cơ bảntheohìnhthức đủ chính xác để có thể
tiếnhànhkiểmtra
Nó mô tả mốiquanhệ giữa các nhân tố
Nó thể hiệndướidạng kiểmtrađược(xácnhậnhay
không xác nhận – support or refute)
Nếugiả thuyết đượcxácnhận => đóng góp vào khám phá của
đề tài
Nếugiả thuyết không đượcxácnhận=>tìmhiểuxemnhântố
nào là quan trọng cầnnghiêncứuthêm
Giả thuyết
Hai loạigiả thuyết
Giả thuyết không (null hypothesis)
Giả thuyếtnghiêncứu (research –
có khi còn gọilàalternative
hyppothesis = giả thuyếtkhả năng)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 13
Giả thuyết
Giả thuyết không (null)
Lý do:
Thiếucácthôngtin để phát triểngiả thuyếtchi tiết
Xuấtphátđiểm cho nghiên cứu
Thể loại
Cho rằng không có sự khác biệtgiữa các quan sát
VD: Giả thuyếtrằng chi tiêu cho họctậpcủaNam vàNữ
không khác biệt nhau
Cho rằng không có mốiquanhệ giữabiến độclậpvà
biếnphụ thuộc
VD: Giả thuyếtrằng mức độ chi tiêu cho họctập không
phụ thuộcvàogiớitính
Giả thuyết
Giả thuyếtnghiêncứu
Khẳng định về sự bấtcânbằng
(inequality)
VD: Giả thuyếtrằng có sự khác biệtvề mức
chi tiêu cho thờitranggiữaNam vàNữ
Diễntả mốiquanhệ giữabiến độclậpvà
biếnphụ thuộc
VD: Giả thuyếtrằng mứcchi tiêuvề thờitrang
thay đổitheogiớitính
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 14
Giả thuyết
Giả thuyếtnghiêncứu
Giả thuyếtnghiêncứucóthể là loạiphi
định hướng
VD: Mứcchi tiêuchothờitrangcủaNam và
Nữ là khác nhau
Giả thuyếtnghiêncứucóthể là loạicó
định hướng
VD: Mứcchi tiêuchothờitrangcủaNữ cao
hơn mức chi tiêu cho thờitrangcủaNam
Mụctiêunghiêncứu
Là xác định những kếtquả cần đạt để trả
lờichocâuhỏinghiêncứu
VD:
Câu hỏinghiêncứu:chínhsáchtíndụng ảnh
hưởng đếntỷ lệ nghèo đói 1 địaphương như
thế nào?
Mục tiêu nghiên cứu:
Xác định sự tồntạimốitương quan giữasự chínhsáchtín
dụng và tỉ lệ nghèo
Xác định cường độ củamốitương quan giữasự thay đổi
chínhsáchtíndụng vớisự thay đổi chính sách tín dụng
Gợi ý chính sách tín dụng thay đổinhằmcảithiệntìnhtrạng
nghèo đói.
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 15
Yêu cầumục tiêu nghiên cứu
Yêu cầutốithiểuchocáccâuhỏi
nghiên cứulàgì?
Cụ thể
Đolường được trong thựctế
Bao nhiêu mục tiêu thì đủ/quá nhiều?
Rule of 5
Cơ sở lý thuyết
Mục đích - trình bày mộtbiến lý thuyếtchịu ảnh hưởng bởi các nhân
tố nào đó.
9 Chúng ta quan sát chúng trong thựctiễnbằng các biến đạidiện.
9 Kiểm định mốiquanhệ giữacácbiếnbằng phương pháp định
lượng.
9 Ví dụ:
-Lýthuyết: cầuphụ thuộcvàothị hiếu (taste/preference)
-Quansát: doanhsố phụ thuộc vào các proxiers?
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 16
Lý thuyếtvàquansátthựctế
Observation
(Thựctế)
Theory
(Khái niệm)
Lý thuyếtvàquansátthựctế
Concept A:
Tổng cầu
Concept B:
Mứcgiá
Doanh số
CPI
Trừutượng
Thựctế
Quan sát
Lý thuyết
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 17
Tổng quan lý thuyếtcho
nghiên cứu
Lý thuyếttruyềnthống
Các lý thuyếtmới
Tổng hợpvàmở rộng hoặcthuhẹp
theo phạm vi nghiên cứu
Mộtvídụ thông thường từ mẫu
nghiên cứutiêuchuẩn
Mộtvídụ: tổng quan lý thuyết
S = f(A,W,O) (Wai 1972)
TDE= g(IFSMAY,IRD,SES,DTC,RFI,QFS,B)
TDE=h(MAD,IRD,DTC1,DTC2,RFI,SFISES,OFISES,B,IFIad,QFSsa)
A: khẳ năng tiếtkiệm
W: nhiệttìnhtiếtkiệm
O: cơ hộitiếtkiệm
IFSMAY: các qui định liên quan đến small savers
IRD: lãi suấttiềngởI
SES: bảohiểmtiềngởI
DTC: chi phí giao dịch
RFI: cung cấpdịch vụ khác ngòai tiềngởI
B: số chi nhánh
QFS: chấtlượng dịch vụ
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 18
Mộtvídụ: tổng quan lý thuyết
MAD: số tiềngởitối thiểuqui định
DTC1: thờIgianthựchiệngiaodịch
DTC2: số chứng từ cần thiết
SFISES: khu vực định chế họat động
OFISES: sở hữu định chế
QFSsa:lương nhân viên
IFI: thông tin vềđịnh chế
IFIad: số lần đăng báo/quảng cáo trong
năm.
“Chutrìnhkhoahọc” (Bacon)
Quan sát-
Kiểm định
Tổng quát hóa
Lý thuyết
Giả thuyết
D
I
Ễ
N
D
Ị
C
H
Q
U
Y
N
Ạ
P
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 19
Tổng quan lý thuyết
Dựa vào các lý thuyết hay công trình
nghiên cứutrước đây để mô tả các mối
quan hệ
Mô tả các mốiquanhệ này sẽ giúp ta phát triển
các giả thuyếtnghiêncứumớidựavàonhững
gì mà lý thuyết và công trình nghiên cứutrước
đây chưagiảithích
Đócũng là những mốiquanhệ mà ta quan tâm
nhưng chưacólờigiảithíchthỏa đáng
Ví dụ về mô hình phân tích
Mức chi tiêu
cho thờitrang
Giớitính
Nghề nghiệp
Thu nhập
Biến độclập
(Independent variables)
Biếnphụ thuộc
(Dependent variables)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 20
Các biếnsố
Biến độclập
Là các nhân tố tác động vào biếnmụctiêu
Có thể có nhiềuBiến độclập cùng tác
động vào mụctiêu
Chọnbiến độclậpnàođể quan sát là tùy
theo mụctiêunghiêncứucủa đề tài
Thiếtkế nghiên cứu
Kế họach khoa họcnhằmgiảiquyết
vấn đề/câu hỏinghiêncứu.
Nêu ra tiếpcậncơ bảnnhấtgiải
quyếtvấn đề.
Ba cách tiếpcậncơ bản:
Mô tả (Descriptive)
Nhân quả (Causal)
Hệ thống (Simultaneous equation)
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 21
Thiếtkế nghiên cứu(tt)
Mô tả (Descriptive):
Trả lời who, what, why and how
Observation-data: graphs/cross tables
Econometrics/Factor analysis
Hình thành mốiquanhệ giữacácbiến
Kiểm định bằng Econometrics
model/Quantitative methods/Factor
analysis
Nghiên cứumôtả
Mô tả các hiệntượng kinh tế -xãhội
Đolường/phát hiệnxuhướng
e.g. Nghèo đói/các xu hướng liên quan
9 Giáo dục
9 Y tế
9 Việclàm
9 Giớitính
9 Dân tộc
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 22
Nguồndữ liệu
Data:
Secondary: thứ cấp (already exists)
Primary: sơ cấp (you collect it)
Nguồn:
Tự điềutra
Công bố (ví dụ WEI, VLSS)
Phương pháp thu thậpdữ liệu
Secondary data:
Báo cáo nộibộ, báo cáo được ấnbản,
thư viện, web
Primary data:
Telephone, in person (face to face),
e-mail
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 23
Công cụ thu thậpdữ liệu
Điềutraxãhộihọc, bảng phỏng
vấn
Các câu hỏiliênquanđếnvấn đề
nghiên cứu
Dữ liệusẵncósẽ thích hợphơncho
đề án môn học.
Chọnmẫu
Đơnvị nghiên cứulàgì?
Dữ liệuhiệncólàgì?
Tổng thể (Đơnvị nghiên cứu/dữ
liệu)
Tại sao: chúng ta không quan sát
đượcPRF Î SRF
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 24
Yêu cầuthuthậpdữ liệu
Tránh:
Hiệntượng thiên lệch (Bias)
Hiểusaikhiđiềutra
(Misunderstanding)
Dẫn đếndữ liệukhôngphản ảnh điều
mà nghiên cứucần thu thập(Not
getting what you need)
Thảoluận(trìnhbày) kếtquả
Chuyên nghiệp
Mức độ giải thích chi tiết
Viết cho ngườikhácđọc
Nêu các tìm kiếmtừ phân tích (trả lờicâu
hỏinghiêncứu? Yes/No/Why?
Gợi ý các chính sách
Giớihạnnghiêncứu
Phụ lục
Tài liệuthamkhảo
Phương pháp Phân tích
Nguyễn Trọng Hòai 25
Trình bày đề án môn học
Cách trình bày bằng vănviết
Nội dung và bố cục
Ngôn từ
Câu văn
Bảng biểusố liệu
Sơ đồ và hình vẽ
Header và footer
Footnotes
Tài liệuthamkhảo
Cách trình bày bằng lờinói
Trình bày trướcngườikhác
Bảovệ và trả lờicâuhỏi