Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu tình hình chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại xã thuỷ biều, thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 47 trang )




NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CSTS : Chăm sóc trước sinh
WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
PNMT : Phụ nữ mang thai
DVYT : Dịch vụ y tế
KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình
CBYT : Cán bộ Y tế
SKSS : Sức khoẻ sinh sản
BVSKBMTE: Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
ĐH : Đại học
VAT : Vắc xin phòng uốn ván (Vaccine Anti Tetanos)
VND : Việt nam đồng
MỤC LỤC

Trang
®Æt vÊn ®Ò 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Khái niệm về chăm sóc trước sinh 2
1.2. Đánh giá về chăm sóc trước sinh 3
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc trước sinh 5
1.4. Tình hình chăm sóc trước sinh trên Thế giới và tại Việt Nam 7
1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 9
Chƣơng 2: ®èi TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1. Đối tượng nghiên cứu 11
2.2. Phương pháp nghiên cứu 11


Chƣơng 3: kÕt QUẢ NGHIÊN CỨU 16
3.1. Thực hành chăm sóc trước sinh 16
3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trước sinh 21
3.2.1. Trình độ học vấn của thai phụ và thực hành chăm sóc trước sinh 21
3.2.2. Tình trạng kinh tế của thai phụ và thực hành chăm sóc trước sinh 23
3.2.3. Liªn quan gi÷a mang thai chñ ®éng vµ sè lÇn kh¸m thai 26
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 27
4.1. Thực hành chăm sóc trước sinh 27
4.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trước sinh 32
KÕt LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



1
ĐẶT VẤN ĐỀ


Làm mẹ an toàn là vấn đề bức thiết không chỉ của một địa phương, ở mỗi
quốc gia, mà là sự quan tâm của toàn Thế giới.
Thai nghén và sinh đẻ là những hiện tượng sinh lý tự nhiên của phụ nữ.
Tuy nhiên, mang thai và sinh đẻ là một trong những nguyên nhân quan trọng
gây ra bệnh tật và tử vong đối với người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở hầu hết
các nước đang phát triển. Đa số trường hợp có thai diễn tiến một cách thuận lợi,
nhưng lại có những phụ nữ không thể thực hiện quá trình đó một cách bình
thường,vì việc có thai ẩn chứa nhiều nguy cơ tiềm tàng đối với sức khoẻ của phụ
nữ và thai nhi.Theo tài liệu của tổ chức Y tế Thế giới năm 1998, trong thập niên
cuối của thế kỷ XX có 6 triệu phụ nữ chết vì biến chứng của sinh đẻ, 640 triệu
phụ nữ đau ốm do liên quan đến vấn đề thai nghén,76 triệu trẻ em chết do sức

khoẻ của thai phụ kém hay do các biến chứng sau sinh đẻ [39].
Ở Việt Nam, hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong do liên quan đến
thai nghén và sinh đẻ.Tỷ lệ tử vong mẹ giữa các vùng miền rất khác nhau.
Những nguyên nhân dẫn tới tử vong mẹ là băng huyết ,đẻ khó, sản giật, nhiễm
trùng, Vì vậy, quản lý thai nghén trong độ tuổi sinh đẻ là một vấn đề hết sức
quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đó không chỉ là nhiệm
vụ của người cán bộ y tế, mà còn cần sự quan tâm của cộng đồng,đặc biệt là các
bà mẹ. Nếu quản lý thai nghén tốt sẻ giảm được các tình trạng tử vong cho mẹ
và cho con.Do đó, cần nâng cao hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh
trong quản lý thai nghén cho các bà mẹ [25], [40].
Xuất phát từ ý tưởng này, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu tình
hình chăm sóc trƣớc sinh ở phụ nữ mang thai tại xã Thuỷ Biều, Thành phố
Huế, năm 2008-2009", với các mục tiêu:
-Đánh giá tình hình chăm sóc trước sinh của các thai phụ.
-Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trước sinh của
các thai phụ.

2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Mang thai và sinh đẻ là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra
bệnh tật và tử vong đối với người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở hầu hết các nước
đang phát triển. Đa số trường hợp có thai diễn ra một cách thuận lợi, nhưng lại có
những phụ nữ không thể thực hiện quá trình đó một cách bình thường, vì việc có
thai ẩn chứa nhiều nguy cơ tiềm tàng đối với sức khoẻ của họ.
1.1. KHÁI NIỆM VÒ CHĂM SÓC TRƢỚC SINH
Chăm sóc trước sinh (CSTS) có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: "CSTS là một hay nhiều lần
khám thai trong thời kỳ mang thai bởi một người đã được đào tạo". Nó chỉ được

chăm sãc thường xuyên cho tất cả các phụ nữ có thai hoặc chỉ ở mức độ chăm
sãc ban đầu, hoặc đủ mọi khía cạnh chăm sóc, từ sàng lọc các yếu tố nguy cơ
cho đến chăm sóc về mặt cuộc sống cho phụ nữ trong thời kú mang thai và sinh
nở. Theo WHO, chăm sóc trước sinh là vô cùng quan trọng, cần thiết đối với
phụ nữ mang thai để sàng lọc, phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường, các
yếu tố nguy cơ, bệnh tật để theo dõi và can thiệp kịp thời các biến chứng thai
nghén và sinh đẻ trong cộng đång.
Chương trình CSTS toàn diện bao gồm một sự phối hợp chăm sóc về y tế
và giúp đỡ về tâm lý mà bắt đầu tốt nhất là trước khi có thai và kéo dài cho đến
thời kỳ sau sinh, nhằm cung cấp cho phụ nữ và sản phụ những thông tin cần
thiết, cải thiện những điều kiện chưa sẵn sàng cho mang thai, những điều kiện
tồn tại không có lợi cho sức khoẻ, điều trị biến chứng phát hiện những yếu tố
nguy cơ [2], [4], [9].
1.1.1. Lần khám thai đầu tiên
Lần khám thai đầu tiên nên được bắt đầu càng sớm sàng tốt, có thể bắt
đầu sớm một vài ngày sau khi mất kinh. Mục đích chủ yếu là để xác định có

3
thai hay không, những trường hợp thai bệnh lý, như chöa ngoài tử cung, chửa
trứng, thai chết lưu, sẩy thai , để điều trị tÝch cực và kịp thời khai thác về tiền
sử sản phụ khoa, yếu tố tâm lý, xã hội Qua khám thai lần đầu, các hệ thống y
tế cơ sở đưa vào quản lý các phụ nữ mang thai (PNMT), tư vấn những kiến thức
cần thiết, hẹn họ đến khám những lần tiếp theo…
1.1.2. Khám thai những lần tiếp theo
Nói chung. PNMT cần được theo dõi, khám thai đều đặn, ít nhất mỗi
tháng một lần. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay một số nước
đang phát triển, như nước ta chẳng hạn, người PNMT nên đến khám thai ít nhất
3 lần vào 3 thai kỳ,ngoại trừ những trường hợp thai có dấu hiệu bất thường khác.
* Khám thai lần 2 vào 3 tháng giữa của thai kỳ để theo dõi sự phát triển
của thai, tiêm vắc xin phòng uốn ván, chống thiếu máu bằng uống viên sắt, phát

hiện những bất thường của thai nghén
* Khám thai lần 3 vào 3 tháng cuối để xem thai phát triển bình thường
hay không, phát hiện thai nghén có nguy cơ cao, như nhau tiền đạo, bất thường
vÒ khung xương, nhiễm độc thai nghén; xác định nơi sinh cho thai phụ: Ở trạm
xá xã hay ở Bệnh viện huyện. Nhờ việc khám thai trong những tháng cuối mà có
tiên lượng cho cuộc đẻ, phát hiện sớm những biến chứng, điều trị kịp thời và tận
gốc, giúp bà mẹ bước vào cuộc chuyển dạ với nguy cơ thấp nhất, hướng dẫn cho
bà mẹ nơi sinh tuỳ theo mức độ nguy cơ, để được đỡ đẻ an toàn bởi các nhân
viên y tế đã được đào tạo, xử lý kịp thời những tai biến sản khoa nếu có [4],
[29], [39].
1.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CHĂM SÓC TRƢỚC SINH
1.2.1. Tính hiệu quả của chăm sóc trƣớc sinh
Chăm sóc sức khoẻ có hệ thống bắt đầu một thời gian dài trước khi có thai
rõ ràng hoàn toàn có lợi về thể chất và tâm lý của người mẹ và em bé của họ về
sau. Hiệu quả của chương trình như vậy là nhiều bệnh tật mắc phải và các bất
thường sẽ được phát hiện trước khi mang thai. Vì vậy các bước điều trị thích

4
hợp có thể được thực hiện để loại trừ tận gốc những bệnh tật này, hay ít nhất
giảm đến mức tối thiểu những ảnh hưởng có hại ( trÝch theo [39] ).
Ở Mỹ, tỷ lệ tử vong mẹ cao khủng khiếp ở năm 1920: 690/100.000 trẻ
sinh sống và giảm xuống 50/100.000 trẻ sinh sống năm 1955 có liên quan với
nhiều sự phát triển trong lÜnh vực chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, mà CSTS
là một trong những phát triển đó (TrÝch theo [39]).
Nghiên cứu các trường hợp tử vong mẹ ở những nước đang phát triển,
Bhatia cũng thấy có mối quan hệ giữa tử vong mẹ với việc thiếu CSTS . Theo Bộ
Y tế cộng đồng Thái Lan năm 1966, những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong
mẹ tại Thái Lan có thể dự phòng được nếu được CSTS thích đáng.
Theo WHO, tại một số nước đang phát triển, số bà mẹ có cơ may khám thai
trước khi sinh ít nhất 1 lần nhiều hơn là được đỡ đẻ bởi một người được đào tạo. Vì

vậy đây là một cơ hội để tiếp cận với đa số đối tượng mang thai trong cộng đồng,
và nó phải được sử dụng một cách có hiệu quả nhất. Hơn nữa, theo Cleone Rooney,
ở những đất nước có tỷ lệ phát triển dân số cao, đây là còn cơ hội để nói với họ về
những vấn đề khác liên quan đến sức khoẻ, như giáo dục sức khoẻ, nhận thức về
các dịch vụ Y tế (DVYT), KHHGĐ, tiêm chủng, sức khoẻ trẻ em, dinh dưỡng và
bệnh lây truyền qua đường tình dục (TrÝch theo [34] ).
Theo nghiên cứu của P.M. Krueger và T.O. Scholl, nếu tính theo kỳ kinh
cuối thì những bà mẹ không được CSTS thích đáng có nguy cơ đẻ non gấp 2,8
lần (theo chỉ số Kessner) và gấp 2,1 lần (theo chỉ số Kotelchuck) so với bà mẹ
được chăm sóc thích đáng . Theo P.J. Sweeney và cộng sự, trẻ sinh ra từ những
bà mẹ lạm dụng các chất nhận được sự điều trị trước sinh có tình trạng sinh
được cải thiện có ý nghĩa so với trẻ của những bà mẹ được điều trị sau sinh
(TrÝch theo [20]).
1.2.2. Tính kinh tế của chăm sóc trƣớc sinh
CSTS là một đầu tư kinh tế, xã hội quan trọng nhất hiện nay. Theo
Garland D. Anderson, đây là hình thức sức khoẻ dự phòng tiết kiệm nhất tại Hoa
Kỳ: "tiết kiệm 3 dollar cho mỗi 1 dollar đầu tư".

5
T.R.Johnson v cng s cng nhn thy cú mt s gim ỏng k thi gian
nm vin ca cỏc b m v em bộ nu c CSTS trc ú (Trích theo [24]).
1.3. CáC yếu tố ảnh h-ởng đến chăm sóc tr-ớc sinh
1.3.1. Yu t kinh t - vn hoỏ - xó hi
Trc ht phi thy rng, tỡnh trng kinh t - vn hoỏ - xó hi cú nh hng
trc tip n tỡnh trng sc kho, kin thc v hnh vi sinh sn, kh nng tip cn
vi c s y t ca ngi ph n. Tỡnh trng kinh t - vn hoỏ - xó hi bao gm
khụng ch thu thp m c giỏo dc, v th ca ngi ph n v c nhng yu t
khỏc. Tỡnh trng xó hi thp ca ngi ph n hn ch vic h c giỏo dc v
hn ch kinh t thu nhp, vỡ vy cng hn ch kh nng quyt nh liờn quan n
sc kho ca h. Theo WHO, mt s ph n mang thai t chi tip nhn s chm

súc hoc do vn hoỏ thp hoc do ph n thuc quyt nh ca nhng thnh viờn
khỏc trong gia ỡnh (Trích theo [32], [36]).
Mt nghiờn cu Nigeira ca Adamu, Y. M and Salihu, ó phng vn
107 ph n mang thai trong cng ng Kano State, cho thy 88% s ph n
ny khụng c CSTS v 96% mun ti nh. Nguyờn nhõn chớnh ca h là
do khú khn v kinh t (46%), cm thy khụng cn thit phi CSTS ( 7,2%) v
do s t chi ca ngi chng ( 7,2%) (Trích theo [39]).
1.3.2. Kin thc thỏi ca b m
Nhiu nghiờn cu ó cho thy s nhn thc ỳng ca b m úng vai trũ
quan trng trong vic hỡnh thnh nhng hnh vi cú li cho sc kho ca h v
thai nhi. Cú nhiu lý do khin ngi ph n khụng i khỏm thai, nhng thng
gp nht l do thiu kin thc. Trong ú, li ớch ca khỏm thai khụng c hiu
y , nht l khi thai ph cm thy mnh kho, bỡnh thng v mt s ngi
xung quanh cng khụng h i khỏm [17], [31].
S khao khỏt mang thai cng l yu t quan trng liờn quan n vic
khỏm thai. Nhng ngi PNMT ngoi ý mun (nh v k hoch chng hn)
thng khụng i khỏm thai u n. Theo WHO, mi nm trong s 210 triu
ngi mang thai thỡ cú ti 87 triu l mang thai ngoi ý mun. Cỏc lý do mang

6
thai ngoài ý muốn chủ yếu là do thiếu kiến thức về kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh
(KHHGĐ) và không dùng biện pháp tránh thai . Mang thai ngoài ý muốn cũng
là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mỗi năm trên thế giới có hơn 4 triệu
ca nạo hút thai không an toàn, gây ra 67.000 trường hợp tử vong và nhiều trường
hợp bị tai biến muộn, như nhiễm khuẩn phụ khoa, suy giảm sức khoẻ hoặc vô
sinh [9], [l 0], [24], vµ( trÝch theo [39]).
1.3.3. Khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế
Các dịch vụ CSTS cần được tổ chức để người PNMT dễ nhận thấy, dễ
tiếp cận, có khả năng sử dụng và đáp ứng được khi họ có nhu cầu. Ngoài ra,
trong giai đoạn hiện nay, sự lồng ghép với các dịch vụ khác, sự hoạt động tích

cực, có hiệu quả của đội ngũ cộng tác viên dân số, y tế và nhất là của các nữ hộ
sinh là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao việc tiếp cận của người dân,
PNMT với các địch vụ y tế, CSTS [1], [39]. Chi phí cao của các dịch vụ chăm
sóc y tế ở nhiều nước đang phát triển đã đặt nó ra ngoài tầm sử dụng của nhiều
người. Tử vong mẹ xảy ra ở những vùng nghèo, xa xôi không phải chỉ do các
dịch vụ y tế không thể sử dụng được và không thể tiếp cận được, mà đôi khi do
họ không đủ khả năng chi trả ( TrÝch theo [39] ).
1.3.4. Chất lƣợng chăm sóc trƣớc sinh
Chất lượng dịch vụ không những phụ thuộc vào việc chăm sóc hậu cần
cần thiết, khả năng kỹ thuật, mà còn phụ thuộc vào tinh thần phục vụ, cống hiến
và y đức của người cán bộ y tế. Chất lượng CSTS thường rất ít được thoả mãn.
Các cán bộ y tế thường hay bỏ sót việc khai thác một số tiền sử liên quan cần
thiết, như tiền sử băng huyết, mổ lấy thai, bệnh tim mạch của sản phụ. Từ đó,
đặt ra yêu cầu cần phải đào tạo lại tốt hơn đội ngũ cán bộ y tế, nhất là nữ hộ
sinh, [21], [22], [32].
1.3.5. Công tác truyền thông giáo dục
Cung cấp thông tin cho bà mẹ là một việc làm cần thiết và có ích lâu dài.
Nếu một người phụ nữ biết sử dụng có hiệu quả nguồn cung cấp thôn tin y học
cần biết, họ có thể chăm sóc sức khoẻ cho mình tốt hơn. Nghiên cứu cho thấy,

7
kiến thức này thường thiếu ở nông thôn, một số triệu chứng quan trọng trong thời
kỳ mang thai không được nhận ra như là những dấu hiệu nguy hiểm [20], [29].
Thông tin mà các bà mẹ có thể nhận được chủ yếu là từ cán bộ y tế (CBYT).
Ngoài kiến thức và kỹ năng thực hành khám chữa bệnh, CBYT nhất thiết phải
có kiến thức và kỹ năng tuyên truyền, đặc biệt là trong công tác tư vấn. Thiếu kỹ
năng tư vấn của cán bộ chuyên môn về y tế là một trong những yếu tố làm hạn
chế khả năng tiếp cận và sử dụng các DVYT ở Việt Nam. Bên cạnh đó, các kênh
truyền thông, như ti vi, báo, đài… cũng là những phương tiện tuyên truyền có
hiệu quả. Ở nông thôn, một cách tuyên truyền có hiệu quả nhất là tuyên truyền

trực tiếp giữa những người dân với nhau ( trÝch theo [39]).
1.3.6. Tuổi đời và số con của bà mẹ khi mang thai
Nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng, tuổi đời của bà mẹ khi có thai
có ảnh hưởng đến việc CSTS của các mẹ và từ đó ảnh hưởng đến nguy cơ tử
vong về bệnh tật của người mẹ. Trong đó các nhóm tuổi thường được chú ý nhất
là nhóm tuổi vị thành niên và nhóm tuổi trên 40 tuổi .
Một thực tế cho thấy, trong những năm qua việc hạn chế tốc độ tối đa gia
tăng dân số ở các vùng nông thôn Việt Nam có hiệu quả, nhưng trong đó tỷ lệ
sinh con thứ 3 trở lên (thậm chí con thứ 7-8) vẫn còn cao. Các phụ nữ trẻ (dưới
30 tuổi) thì thường dễ chấp nhận .sinh 1 đến 2 con, khoảng cách sinh hợp lý,
khám thai, đăng ký quản lý thai nghén tốt. Ngược lại, những bà mẹ lớn tuổi (trên
35 tuổi) và đã có trên 2 con thì lại ít chấp nhận KHHGĐ hơn, và nếu họ có thai
thì thường thờ ơ với việc sử dụng các dịch vụ CSTS hơn nhóm phụ nữ trẻ.
(TrÝch theo [38], [39]).
1.4. TÌNH HÌNH CHĂM SÓC TRƢỚC SINH TRÊN THÕ GIỚI VÀ TẠI
VIỆT NAM
1.4.1. Trên Thế Giới
Ở những quốc gia phát triển, hầu như tất cả các bà mẹ (97%) đều được
CSTS và sinh nở dưới sự giám sát của những người đã được đào tạo sản khoa,
và điều trị ngay lập tức những biến chứng nảy sinh trong quá trình mang thai

8
cũng nh- trong khi sinh nở. Tử vong mẹ cực kỳ hiếm ở những quốc gia này. Tuy
nhiên , ở các nước đang phát triển, không thể cung cấp toàn bộ dịch vụ CSTS
cho tất cả các bà mẹ mang thai. Nghiên cứu cho thấy một tỷ lệ đáng kể (47%) bà
mẹ mang thai ở Châu Phi và Châu Á không được CSTS. Hơn nữa, những người
phụ nữ không được chăm sóc lại là những người cần nó nhất, ví dụ phụ nữ
nghèo ở nông thôn, vùng sâu vùng xa (TrÝch theo [39]).
Hiện nay, ở những nước có thu nhập cao và trung bình, hầu như tất cả các
phụ nữ mang thai đều sử dụng các dịch vụ CSTS, ngoại trừ những trường trường

hợp đặc biệt, như người nhập cư, dân tộc thiểu số, người quá nghèo hoặc nh÷ng
người sống ở những vùng nông thôn quá tách biệt. Ở những người có thu nhập
thấp, tỷ lệ phụ nữ có thai sử dụng các dịch vụ CSTS cũng đã được cải thiện đáng
kể. Trong những năm 90 của thế kỷ XX, đã có sự gia tăng đáng kể các trường
hợp phụ nữ được CSTS ở các nước đang phát triển. Đáng ghi nhận nhất là ở
Châu á, Châu Mỹ La Tinh. Ngược lại ở Châu Phi, vùng cận Sahara, sự gia tăng
đó hầu như không đáng kể (TrÝch theo [39] ).
Ở Bắc và Trung Mỹ, tỷ lệ phụ nữ được CSTS thay đổi từ 14% đến 98%. ở
Uruguay, ở Trinidad, ở Bostwana, tỷ lệ này tăng từ 40% (1973) lên 70% (1977);
trong khi ở Ecuador từ năm 1969 tỷ lệ này tăng rất ít từ 12% đến 21% trong suốt
9 năm sau đó ( TrÝch theo [23 ] , [39] ).
1.4.2. Tại Việt Nam
Từ năm 1945, Việt Nam đã kiên trì thực hiện chiến lược bảo vệ sức khoẻ
bà mẹ trẻ em và có nhiều chỉ thị đã được đưa ra về vấn đề này. Hệ thống chăm
sóc sức khoẻ .ban đầu đã được thiết lập ở Miền Bắc trong những năm 1960 và
lan rộng ra khắp cả nước từ sau 1975 , tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay. Năm
1962, trung bình toàn miền Bắc mỗi sản phô đã được khám thai trên 2 lần. Tuy
nhiên, có nhiều đánh giá cho thấy tình hình đăng ký và quản lý thai nghén chưa
tốt trong những năm này, tỷ lệ quản lý thai mới nghÐn ở mức 60%, do đó tỷ lệ tử
vong mẹ vẫn còn cao (0,9% năm 1960)( TrÝch theo [34]).

9
Chiến lược sức khoẻ sinh sản (SKSS) của Việt Nam đề ra chỉ tiêu giảm tỷ
suất chết mẹ từ 95/100.000 ca đẻ sống (năm 2000) xuống còn 70/100.000 ca đẻ
sống vào năm 2010. Tỷ lệ phụ nữ khám thai trước sinh từ 66% (1998) lên 60%
(2010), trong đó tỷ lệ phụ nữ khám thai >3 lần là 28% (1998) lên 60% (2010) [7],
[8]. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo và các dịch vụ y tế cũng bị
hạn chế bới những thực tế này. Số lần khám thai còn quá thấp, nhiều phụ nữ chưa
được CSTS, nhất là phụ nữ ở nông thôn và những vùng khó khăn [5].
1.5. VÀI NÐt VÒ ĐỊA BÀN NGHIªn CỨU

Thuỷ Biểu là một xã vùng ven, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 7
km về phía Tây, là một trong 25 phường - xã thuộc thành phố Huế. Phía Bắc và
phía Tây giáp sông Hương, phía Đông giáp xã Thuỷ Xuân và phường Phường
Đúc, phía Nam giáp xã Thuỷ Bằng huyện Hương Thuỷ, với tổng diện tích tự
nhiên 657,3 ha.
Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng của xã phát triển mạnh trong những
năm gần đây.
Toàn xã có tổng số 2121 hộ, với 10296 nhân khẩu được bố trí trong 6
thôn: Thôn Trung Thượng, thôn Lương Quán, thôn Đông Phước 1 , thôn Đông
Phước 2, thôn Long Thọ, thôn Trường Đá.
Đời sống kinh tế của người dân tương đối ổn định, trong đó số dân sống
bằng nghề làm ruộng khoảng 60%, còn 40% là cán bộ nhà nước và các ngành
nghề khác Khoảng 95% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có trình độ văn hoá từ
cấp I trở lên.
Trạm y tế xã được xây dựng 2 tầng khá khang trang và được trang bị y
dụng cụ đầy đủ cho công tác chuyên môn hằng ngày.
Trạm y tế gồm có 5 cán bộ, trong đó 1 bác sỹ đa khoa, 1 y sĩ đông y, 2 y sĩ đa
khoa, 1 nữ hộ sinh. Ngoài ra còn có 1 chuyên trách dân số, 16 cộng tác viên và 6
y tế thôn bản.
Trong những năm qua hoạt động chuyên môn của trạm luôn được nâng
cao, phong trào Dân số - KHHGĐ và BVBMTE đạt kết quả tốt qua nhiều năm

10
hoạt động liên tục. Nhận thức về công tác y tế và dân số của người dân được
nâng cao.
Theo số liệu của trạm y tế, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng trong xã
là 1675 người.
Theo báo cáo tổng kết công tác D©n sè - KHHGĐ xã Thuỷ Biều 2008, số
phụ nữ sinh đẻ trong năm 2008 – 2009 tại xã là 136 người.
Trạm y tế đã triển khai tốt các chương trình y tế quốc gia, ch-¬ng tr×nh

tiªm chñng më réng cho trẻ dưới 1 tuổi đạt 97,12%. Công tác phòng chống dịch,
các chương trình chuyên khoa, tai nạn thương tích, vệ sinh môi trường luôn đạt
kết quả tốt Trạm y tế xã Thuỷ Biểu là một trong các trạm y tế xã phường của
thành phố Huế đạt chuẩn quốc gia.

11
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng
Tất cả các phụ nữ có thai ≥ 3 tháng tại xã Thuỷ Biều Thành phố Huế.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Các phụ nữ có thai bị câm điếc, bị rối loạn tâm thần ảnh hưởng trí lực hay
chậm phát triển trí tuệ.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi chọn phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu
- Công cụ để thu thập số liệu là phiếu phỏng vấn các thai phụ được chuẩn
bị trước. Phiếu này được xây dựng dựa theo mẫu nghiên cứu của Bộ Y tế,vụ
BVBMTE-KHHGĐ,viện dinh dưỡng [4], [8], [33].
Các câu hỏi được xây dựng theo các cấu trúc: câu hỏi đóng, câu hỏi
mở,câu hỏi mở ở cuối [12], [28].
+ Câu hỏi mở : là các câu hỏi không có câu trả lời được chuẩn bị trước.
+ Câu hỏi đóng: là loại câu hỏi mà sơ bộ đã có các câu trả lời được chuẩn
bị trước.
+ Câu hỏi mở ở cuối: là dạng phối hợp 2 loại trên.
- Phiếu theo dõi sức khoẻ bà mẹ trong thời kỳ mang thai. Phiếu này theo

mẫu của vụ BVBMTE-KHHGĐ, Bộ y tế.
- Sổ quản lý sử dụng các biện pháp tránh thai của trạm y tế xã.
- Sổ tiêm phòng uốn ván phụ nữ có thai tại trạm y tế xã.
- Báo cáo tổng kết công tác y tế dân số - KHHGĐ xã Thuỷ Biều năm
2007- 2008.

12
2.2.3. Phƣơng thức tiến hành
- Gặp Uỷ ban nhân dân xã và các cộng tác viên dân số của xã, để nắm
danh sách các đối tượng theo tiêu chuẩn đã chọn.
- Lập danh sách những bà mẹ mang thai ≥ 3 tháng theo tiêu chuẩn đã chọn
lần này.
- Gặp các đối tượng trên lần 1 lúc mang thai ≥ 3 tháng. Chúng tôi trực tiếp
phỏng vấn, thời gian phỏng vấn trung bình là 25 phút , dựa theo bộ câu hỏi đã
soạn sẵn.
- Gặp lần 2 các đối tượng trên trước hoặc sau khi sinh để phỏng vấn thêm
về cân nặng trước sinh và một số thông tin khác liên quan (thời gian 10 phút).
* Nội dung bộ phiếu được xây dựng gồm 3 phần.
1. Phần hành chính
+Họ tên mẹ
+Tuổi: được xếp thành các nhóm ≤ 20, 20-25, 26-30, >30.
+Địa chỉ.
+Tình trạng hôn nhân: hợp pháp,ly dị hay ly thân,goá chồng.
+Trình độ học vấn: tiểu học, THCS, THPT, ĐH và sau ĐH.
+Nghề nghiệp: nội trợ, nông dân, buôn bán, nhân viên nhà nước, khác
+Tình trạng kinh tế gia đình (thu nhập).
Dưới 500.000 VNĐ/người/ tháng.
Trên 500.000 VNĐ/người/ tháng.
2. Tiền sử sản khoa
+Số lần mang thai.

+Số lần đẻ non.
+Số lần sẩy/ nạo/ thai lưu.
+Số con hiện đang sống.
3. Đánh giá thực hành chăm sóc trƣớc sinh lần mang thai này.
+Chủ động mang thai .
+Khám thai.

13
+Siêu âm.
+Tiêm VAT.
+Uống bổ sung viên sắt/ axitfolic.
+Ăn uống khi mang thai.
+Nghỉ trước sinh.
+Quan hệ tình dục.
+Tăng cân.
- Đánh giá việc chủ động mang thai hay không, chúng tôi dựa vào phỏng
vấn các bà mẹ và dựa vào sổ quản lý sử dụng các biện pháp tránh thai của trạm y
tế xã.
- Đánh giá việc khám thai dựa vào phỏng vấn bà mẹ. Khám thai đầy đủ là
khám thai ≥ 3 lần trong thời kỳ mang thai. Khám thai không đầy đủ là không
khám thai hoặc khám ≤ 2 lần trong thai kỳ [25].
- Đánh giá siêu âm dựa vào kết quả các lần siêu âm.
- Đánh giá tiêm phòng uốn ván dựa vào phỏng vấn bà mẹ, có thể đối chiếu
với sổ tiêm phòng uốn ván phụ nữ có thai tại trạm y tế xã.
- Đánh giá việc uống viên sắt/axit folic bổ sung dựa vào phỏng vấn bà mẹ.
- Đánh giá về việc ăn uống của bà mẹ trong thời kỳ mang thai theo sự ước
lượng của bà mẹ: ăn nhiều hơn bình thường, ăn ít hơn bình thường hoặc ăn như
bình thường khi chưa có thai [14].
- Đánh giá thời gian nghỉ trước sinh dựa vào phỏng vấn bà mẹ.
- Đánh giá về quan hệ tình dục dựa vào phỏng vấn bà mẹ.

- Đánh giá mức tăng cân của bà mẹ dựa vào cân nặng của bà mẹ trước khi
mang thai và cân nặng của bà mẹ trước khi sinh.
Cân nặng trước khi mang thai dựa vào lời bà mẹ hoặc dựa vào số liệu
bảng theo dõi sức khoẻ bà mẹ tại nhà. Cân nặng trước khi sinh dựa vào lời bà
mẹ hoặc bệnh án bà mẹ tại trạm y tế xã.
Ngoài việc xác định các tỷ lệ thực hành chăm sóc trước sinh của các thai
phụ, như :

14
- Tỷ lệ chủ động mang thai.
- Tỷ lệ về số con (chưa có con, 1, 2, 3, con).
- Tỷ lệ khám thai, khám thai trong 3 tháng đầu, siêu âm.
- Tỷ lệ tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt/axit folic.
- Tỷ lệ ăn uống (ít hơn, nhiều hơn, như bình thường).
- Tỷ lệ về mức lao động (nhẹ nhàng, trung bình, nặng nhọc).
- Tỷ lệ về thời gian nghỉ làm việc trước lúc sinh (10 ngày, 11-20 ngày,
≥21 ngày).
- Tỷ lệ tăng cân trong thai kỳ (1-5 kg, 6-10 kg, ≥ 11 kg).
Nghiên cứu còn mong muốn tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực
hành chăm sóc trước sinh, như :
- Trình độ văn hoá của các thai phụ và thực hành CSTS :
+ Học vấn và số lần khám thai.
+ Học vấn và số con.
+ Học vấn và thực hành ăn uống.
+ Học vấn và mức độ lao động.
+ Học vấn và thời gian nghỉ việc trước lúc sinh.
- Tình trạng kinh tế của thai phụ và thực hành CSTS :
+ Tình trạng kinh tế và số lần khám thai.
+ Tình trạng kinh tế và số con.
+ Tình trạng kinh tế và thực hành ăn uống.

+ Tình trạng kinh tế và mức độ lao động.
+ Tình trạng kinh tế và thời gian nghỉ làm việc trước lúc sinh.
2.2.4. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6/2008 đến tháng 4/2009.
2.2.5. Xử lý số liệu
- Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 15.0 và các thống kê y học
thông thường.

15
- Đánh giá thực hành chăm sóc trước sinh bằnh cách tính tỷ lệ phần trăm
(các tỷ lệ khám thai ,tiêm VAT, uống viên sắt/ axit folic )
- Phân tích số liệu: Tất cả các biến số đã thu thập được chia làm 2 loại.
+Biến phụ thuộc:tỷ lệ các dữ liệu đã thu thập được.
+Biến độc lập: là tất cả các biến số về các yếu tố tác động liên quan đến
việc thực hành chăm sóc trước sinh.
- Phân tích các mối quan hệ bằng cách sử dụng test 2 và p.
Như vậy, mục đích phân tích số liệu của đề tài là tìm hiểu mối quan hệ
giữa các yếu tố tác động tới việc thực hành chăm sóc trước sinh tại địa điểm
nghiên cứu.




16
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRƢỚC SINH
3.1.1. Chủ động mang thai

Bảng 3.1. Chủ động mang thai
Chủ động mang thai
n
Tỷ lệ (%)
Ý nghĩa thống kê

114
90,48



p < 0,01
Không
12
9,52
Tổng
126
100,00


90,48%
9,52%
Chủ động mang thai
Không chủ động mang thai


Biểu đồ 3.1. Chủ động mang thai

- Có 114 thai phô chủ động mang thai, chiếm 90,48%
- Chỉ 12 thai phô mang thai ngoài dự định, chiếm 9,52%


3.1.2. Số con của các thai phô
Bảng 3.2. Số con của các thai phô
Số con của các thai phô
n
Tỷ lệ (%)
Ý nghĩa thống

Chưa có con ( đang mang thai)
46
36,51


60,93
p < 0,01
1-2 con
69
54,76
3 con trở lên
11
8,73
Tổng
126
100,00


17
36,51%
54,76%
8,73%

Chưa có con
1-2 con
3 con trở lên

Biểu đồ 3.2. Số con của các thai phô
Có 68 thai phô sinh 1-2 con, chiếm tỷ lệ 54,76%, các thai phô chưa có con
chiếm 36,51%. Chỉ có 8,73% các thai phô sinh con thứ 3 trở lên.
3.1.3. Khám thai vµ siªu ©m.
3.1.3.1. Số lần khám thai
Bảng 3.3. Số lần khám thai
Số lần khám thai
n
Tỷ lệ (%)
Không khám
6
4,76
Một lần
10
7,94
Hai lần
25
19,84
>=3 lần
85
67,46
Tổng
126
100,0
4,76
7,94

19,84
67,46
0
10
20
30
40
50
60
70
Không khám 1 lần 2 lần 3 lần trở lên
Số
lần
Tỷ lệ
%
Biểu đồ 3.3. Số lần khám thai

Số thai phô khám thai từ 3 lần trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất (67,46%), tiếp
đến khám thai 2 lần chiếm 19,84%, khám 1 lần có tỷ lệ 7,94%. Số thai phô
không khám thai chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,76%).


18
3.1.3.2. Khám thai trong 3 tháng đầu
83,33%
16,67%
Có khám (n=105)
Không khám (n=21)

Biểu đồ 3.4. Khám thai trong 3 tháng đầu


Có 105 thai phô khám thai trong 3 tháng đầu, chiếm tỷ lệ 83,33%.
3.1.3.3. Siêu âm thai
3,97%
96,03%
Không siêu âm (n= 5)
Có siêu âm (n=121)
Biểu đồ 3.5. Siêu âm thai

Đa số các thai phô đều siêu âm thai, chiếm tỷ lệ 96,03%.

3.1.4. Tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt / axit folic
Bảng 3.4. Tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt / axit folic

Tiêm phòng
uống ván
uống viên
sắt / axit folic
n
%
n
%
Không
3
2,38
15
11,90

123
97,62

111
88,10
Tổng
126
100,00
126
100,00

- Có 123 thai phô tiêm phòng uống ván, chiếm 97,62%
- Có 111 thai phô uống viên sắt/axit folic, chiếm 88,10%



19
3.1.5. Ăn uống khi mang thai
Bảng 3.5. Ăn uống khi mang thai
Ăn uống
n
Tỷ lệ (%)
Ý nghĩa thống kê
Ít hơn bình thường
9
7,14


175,50
p < 0,01
Nhiều hơn bình thường
99
78,57

Như bình thường
18
14,29
Tổng
126
100,00


Có 99 thai phô khi mang thai ăn uống nhiều hơn bình thường, chiếm
78,57%. Ăn ít hơn bình thường chỉ chiếm 7,14%.
3.1.6. Mức độ lao động trong thời kỳ mang thai
Bảng 3.6. Mức độ lao động
Mức độ lao động
n
Tỷ lệ (%)
Nhẹ nhàng
48
38,10
Trung bình
78
61,90
Nặng nhọc
0
0
Tổng
126
100,0

Trong thời kỳ mang thai, không có thai phô nào lao động nặng, lao động
trung bình chiếm 61,90%.


3.1.7. Thời gian nghĩ làm việc trƣớc lúc sinh
Bảng 3.7. Thời gian nghỉ làm việc
Thời gian nghỉ làm việc
n
Tỷ lệ (%)
1- 10 ngày
20
15,87
11-20 ngày
55
43,65
≥ 21 ngày
18
14,29
Không ý kiến
33
26,19
Tổng
126
100,00

C¸c thai phô nghỉ làm việc từ 11-20 ngày trước lúc sinh chiếm tỷ lệ cao
nhất (43,65%). Không ý kiến với 33 thai phô, chiếm 26,19%.



20
3.1.8. Tăng cân trong thời kỳ mang thai
Bảng 3.8. Tăng cân trong thời kỳ mang thai

Tăng cân
n
Tỷ lệ (%)
1 – 5kg
18
14,29
6- 10 kg
28
22,22
≥ 11 kg
75
59,52
Không biết
5
3,97
Tổng
126
100,00

Trong thời kỳ mang thai, các thai phô tăng cân ≥ 11 kg chiếm tỷ lệ cao
nhất (59,52%)

3.1.9. Quan hệ tình dục
Bảng 3.9. Quan hệ tình dục trong lúc mang thai
Quan hệ tình dục trong lúc mang
thai
n
Tỷ lệ (%)
Hạn chế
117

92,86
Bình thường
9
7,14
Không hạn chế
0
0,00
Tổng
126
100,00

92,86%
7,14%
Hạn chế
Bình thường

Biểu đồ 3.6. Quan hệ tình dục trong lúc mang thai

Có 117 thai phô hạn chế quan hệ tình dục trong lúc mang thai, chiếm tỷ lệ
cao (92,86%), không có thai phô nào không hạn chế quan hÖ t×nh dôc.

21
3.2. MỘT Sè yÕu tè liªn quan ®Õn THỰC HÀNH CHĂM SÓC
TRƢỚC SINH
3.2.1. Trình độ học vấn của thai phô và thực hành chăm sóc trƣớc sinh
3.2.1.1. Liên quan giữa trình độ học vấn và số lần khám thai
Bảng 3.10. Liên quan giữa trình độ học vấn và số lần khám thai
Số lần khám thai

Trình độ văn hóa

Không
khám
thai
Khám
1 lần
Khám
2 lần
Khám
≥3 lần
Tổng
Tiểu học
n
0
3
4
6
13
%
0
23,1
30,8
46,2
100,0
THCS
n
3
5
11
27
46

%
6,5
10,9
23,9
58,7
100,0
THPT
n
3
2
7
49
61
%
4,9
3,3
11,5
80,3
100,0
ĐH và sau ĐH

n
0
0
3
3
6
%
0
0

50,0
50,5
100,0
Tổng
n
6
10
25
85
126
%
4,8
7,9
19,8
67,5
100,0
Thai phô có trình độ ĐH và sau §H, THPT có tỷ lệ khám thai 2 lần trở
lên cao hơn so với Tiểu học và THCS.
3.2.1.2. Liên quan giữa trình độ học vấn và số con
Bảng 3.11. Liên quan giữa trình độ học vấn và số con
Số con

Trình độ văn hóa
Chưa có
con
1 -2
con
3 con
trở lên
Tổng

Tiểu học
n
4
4
5
13
%
30,8
30,8
38,5
100,0
THCS
n
14
29
3
46
%
30,4
63,0
6,5
100,0
THPT
n
26
32
3
61
%
4,9

3,3
11,5
100,0
ĐH va sau
ĐH

n
2
4
0
6
%
33,3
66,7
0
100,0
Tổng
n
46
69
11
126
%
36,5
54,8
8,7
100,0
Tỷ lệ các thai phô sinh con thứ 3 trở lên giảm dần theo trình độ văn hoá,
không có thai phô sinh 3 con trở lên ë trình độ ĐH và sau ĐH.


22
3.2.1.3. Liên quan giữa trình độ học vấn của thai phô và thực hành ăn uống
Bảng 3.12. Liên quan giữa trình độ học vấn của thai phô và thực hành ăn uống
Ăn uống khi
mang thai

Trình độ văn hóa
Ít h¬n b×nh
th-êng
Nhiều hơn
b×nh
th-êng
Như b×nh
th-êng
Tổng
Tiểu học
n
1
10
2
13
%
7,7
76,9
15,4
100,0
THCS
n
3
32

11
46
%
6,5
69,6
23,9
100,0
THPT
n
5
51
5
61
%
8,2
83,6
8,2
100,0
ĐH va sau
ĐH

n
0
6
0
6
%
0
100,0
0

100,0
Tổng
n
9
99
18
126
%
36,5
54,8
8,7
100,0
Các thai phô có trình độ ĐH và sau ĐH ăn nhiều hơn bình thường so với
các trình độ khác.
3.2.1.4. Liên quan giữa trình độ học vấn của thai phô và mức độ lao động
Bảng 3.13. Liên quan giữa trình độ học vấn của thai phô và mức độ lao động.
Lao động khi
mang thai

Trình độ văn hóa
Nhẹ nhàng
Trung bình
Tổng
Tiểu học
n
6
7
13
%
46,2

53,8
100,0
THCS
n
20
26
46
%
43,5
56,5
100,0
THPT
n
18
43
61
%
29,5
70,5
100,0
ĐH vµ sau
ĐH

n
4
2
6
%
66,7
33,3

100,0
Tổng
n
48
61,9
126
%
38,1
54,8
100,0
Các thai phô có trình độ ĐH và sau ĐH lao động nhẹ nhàng hơn các trình
độ khác, chiếm tỷ lệ 66,7%.

23
3.2.1.5. Liên quan giữa trình độ học vấn của thai phô và thời gian nghỉ làm
việc trước lúc sinh.
Bảng 3.14. Liên quan giữa trình độ học vấn của thai phô và thời gian
nghỉ làm việc trước lúc sinh
Thời gian
nghỉ việc
Trình độ văn hóa
Không ý
kiến
1 – 10
ngày
11-20
ngày

21 ngày
Tổng

Tiểu học
n
5
0
7
1
13
%
38,5
0
53,8
7,7
100,0
THCS
n
16
7
16
7
46
%
34,8
15,2
34,8
15,2
100,0
THPT
n
11
12

30
8
61
%
18,0
19,7
49,2
13,1
100,0
ĐH va sau
ĐH

n
1
1
2
2
6
%
16,7
16,7
33,3
33,3
100,0
Tổng
n
33
20
55
18

126
%
26,2
15,9
43,7
14,3
100,0

Trình độ văn hoá càng cao thì thời gian nghỉ việc trước sinh càng nhiều.

3.2.2. Tình trạng kinh tế của thai phô và thực hành chăm sóc trƣớc sinh
3.2.2.1. Liên quan giữa tình trạng kinh tế và số lần khám thai
Bảng 3.15. Liên quan giữa tình trạng kinh tế và số lần khám thai

Số lần khám thai

Thu nhập
Không
khám
thai
Khám
1 lần
Khám
2 lần
Khám
≥3 lần
Tổng
< 500.000
vnd/tháng/người
n

5
6
9
33
53
%
9,4
11,3
17,0
62,3
100,0
> 500.000
vnd/tháng/người
n
1
4
16
52
73
%
1,4
5,5
21,9
71,2
100,0
Tổng
n
6
10
25

85
126
%
4,8
7,9
19,8
67,5
100,0
Số lần khám thai ≥3 lần của các thai phô tỷ lệ thuận với møc thu nhập,
nghĩa là thu nhập > 500.000 vnđ/tháng/người khám thai ≥3 lần chiếm tỷ lệ cao
(71,2%).

×