Mục lục
Đặt vấn đề 1
Mục tiêu nghiên cứu 4
Mục tiêu chung: 4
Mục tiêu cụ thể: 4
chơng I. tổng quan tài liệu 5
1. Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh 5
2. Tầm quan trọng của chăm sóc trớc sinh 7
3. Nội dung thực hiện trong chăm sóc trớc sinh 8
4. Tình hình chăm sóc trớc sinh trên thế giới và Việt Nam 10
5. Một số đặc điểm của huyện Yên Phong 12
chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 12
1. Đối tợng nghiên cứu: 12
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 12
3. Phơng pháp nghiên cứu: 13
4. Phơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: 13
5. Phơng pháp thu thập số liệu 15
5.1. Phơng pháp thu thập số liệu 15
5.2. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu: 15
5.3. Một số khái niệm, qui ớc dùng trong nghiên cứu: 16
5.4. Khó khăn và hạn chế của nghiên cứu 16
5.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 16
5.6. Những đóng góp của nghiên cứu: 17
Chơng III. Kết quả nghiên cứu 18
chơng IV. Bàn luận 31
39
chơng V. Kết luận 40
chơng VI. khuyến nghị 41
Đặt vấn đề
Một trong những u tiên của Đảng và Nhà nớc ta là các chính sách và chiến l-
ợc phát triển con ngời, đặc biệt coi trọng các quyền của phụ nữ và Trẻ em. Trong
những quyền ấy tạo hoá duy nhất cho ngời phụ nữ có đợc là thai nghén và sinh đẻ,
tuy đây là quá trình sinh lý bình thờng song cũng chứa đầy những yếu tố nguy cơ tác
động đến sự sống còn của cả ngời mẹ và thai nhi, chính vì vậy chăm sóc trớc sinh là
một yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khoẻ bà mẹ cũng nh đứa trẻ đ-
ợc sinh ra hoàn toàn bình thờng.
Hằng năm trên Thế giới có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong có liên quan đến
thai nghén và sinh đẻ [12]. Tử vong mẹ thờng gây ra hậu quả lớn đối với gia đình
của họ vì nếu ngời mẹ chết thì nguy cơ tử vong với đứa con dới 5 tuổi của bà mẹ đó
là 50% ở các nớc đang phát triển (Ngân hàng Thế giới, 1993). Không những thế nếu
không đợc tiêm chủng đầy đủ thì trung bình cứ mỗi một năm trẻ em ra đời sẽ có 3
em chết vì sởi, 2 em chết vì ho gà, 1 em nữa chết vì bệnh uốn ván và cứ 200 trẻ ra
đời sẽ có 1 em bị tàn phế vì bại liệt [33].
Từ năm 1985-1993 số tử vong mẹ trung bình ở Việt nam là 120/100.000 trẻ
đẻ sống, tỷ lệ này chắc chắn sẽ thấp hơn thực tế vì theo WHO thì tử vong mẹ theo
nguyên nhân gián tiếp sẽ bỏ sót rất nhiều [16]. Tỷ lệ tử vong mẹ năm 1997 là
160/100.000 trẻ sinh sống, nh vậy hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong liên
quan đến thai nghén và sinh đẻ [29]. Tỷ lệ tử vong mẹ thay đổi theo từng vùng,
nghiên cứu của Vụ Bảo vệ Bà mẹ trẻ em - kế hoạch hoá gia đình về tỷ lệ chết mẹ
trong năm 2000-2003 cho thấy, ở Cao Bằng là 411/100.000, Quảng Ngãi
199/100.000, Đắc Lắc 178/100.000, Hà Tây 46/100.000 và phần lớn các trờng hợp
tử vong mẹ có thể phòng tránh đợc thông qua việc thực hiện tốt chăm sóc trớc sinh
[34]. Theo điều tra nhân khẩu học và sức khoẻ 1997, tỷ lệ phụ nữ đi khám thai đủ 3
lần chỉ đạt 34,5% và 28,3% phụ nữ không đợc khám thai lần nào trong suốt thời
gian mang thai [32]. Theo nghiên cứu gần đây của Bộ Y tế số lần phụ nữ khám thai
trung bình là 2,5 lần, gần 1/2 số phụ nữ có thai khám lần đầu ở tuổi thai 20 tuần [2],
[14].
Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em (CSSKBMTE) là một trong những ch-
ơng trình y tế lớn. Trong công tác này, chăm sóc trớc sinh là một trong những nhiệm
vụ cơ bản của y tế cơ sở. Chiến lợc quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 2001-2010
do Bộ Y tế đề ra: Bảo đảm đến năm 2010 có 90% phụ nữ có thai đợc khám thai trớc
khi sinh, trong đó 60% đợc khám đủ 3 lần [6]. Vấn đề chăm sóc thai nghén không
phải là mới, song tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chăm sóc trớc sinh đặc thù theo
từng địa phơng luôn là mối quan tâm của của mỗi địa phơng nhằm đa ra các giải
pháp thực thi giúp cho việc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh đạt kết quả tốt.
Yên Phong là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, dân số 146925, trong
đó phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 26,8%. Theo thống kê năm 2004 toàn huyện
91 trờng hợp đẻ nhẹ cân, 6 trờng hợp tai biến sản khoa đã đợc báo cáo, chết chu sinh
là 26, trẻ chết dới 1 tuổi là 31 [23]. Khảo sát thực tế tại một số xã, chúng tôi thấy tỷ
lệ khám thai đúng thai kỳ và tiêm phòng uốn ván đầy đủ không cao, vẫn còn có tr-
ờng hợp không khám thai đủ 3 lần, khám thai lần 1 thờng ở tháng thứ 4, 5 của thai
kỳ, sự hiểu biết vấn đề vệ sinh, chế độ lao động nghỉ ngơi và chế độ dinh dỡng khi
mang thai của ngời phụ nữ vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, mặt khác những kiến
thức này ngời phụ nữ nhận đợc rất ít từ sự t vấn của cán bộ y tế.
Vậy thực trạng chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ có thai tại huyện này nh thế
nào và những yếu tố nào liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản. Đó
là câu hỏi đợc đặt ra mà hiện tại cha có nghiên cứu nào tại Yên Phong để trả lời câu
hỏi đó. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng
2
vµ mét sè yÕu tè liªn quan ®Õn ch¨m sãc tríc sinh cho phô n÷ cã thai huyÖn Yªn
Phong, tØnh B¾c Ninh n¨m 2005”
3
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc trớc sinh
cho phụ nữ có thai tại huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2005. Trên cơ sở đó
đề xuất một số giải pháp thực thi nhằm nâng cao chất lợng công tác chăm sóc
trớc sinh cho phụ nữ có thai tại địa phơng.
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc trớc sinh của phụ nữ có thai huyện
Yên Phong
2. Mô tả kiến thức, thực hành khám thai của cán bộ y tế huyện Yên Phong.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ có
thai huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2005.
4
chơng I. tổng quan tài liệu
Thai nghén và sinh đẻ là quá trình sinh lý tự nhiên, đồng thời có nhiều thay
đổi về giải phẫu, tâm sinh lý của ngời mẹ. Những thay đổi này có thể xảy ra rất sớm
và diễn ra liên tục trong suốt thời kỳ thai nghén để đáp ứng với nhu cầu sinh lý của
ngời mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Trong mỗi lần mang thai và sinh nở, ngời phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy
cơ liên quan tới những tai biến đột ngột và khó lờng trớc. Những tai biến này có thể
dẫn tới thơng tật thậm chí tử vong cho bà mẹ và thai nhi.
1. Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh.
1.1 Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh trên thế giới.
Tình hình tử vong mẹ
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2001), mỗi năm có hơn 585.000 phụ nữ tử vong
do các nguyên nhân sản khoa, 640 triệu phụ nữ ốm yếu do liên quan đến thai nghén,
64 triệu phụ nữ phải chịu đựng những biến chứng khi sinh, 500 triệu phụ nữ phải
chịu đựng sự thiếu hụt dinh dỡng. Trong đó 90% trờng hợp tử vong mẹ xảy ra ở
Châu á và Châu Phi, 25-30% số tử vong ở vào độ tuổi sinh sản ở các nớc đang phát
triển [11][22][39].
ở các nớc đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là nguyên nhân chính dẫn
đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chiếm ít nhất 18%
gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này - nhiều hơn bất kỳ một vấn đề sức khoẻ nào
khác [34]. Tám nớc trên thế giới có tỷ lệ tử vong mẹ cao nhất là Bangladesh,
Ethiophia, ấn Độ, Indonesia, Nepal, Nigeria, Pakistan và Uganda. Điều này phản
ánh tình trạng kinh tế xã hội, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống y tế ở các quốc
gia này [22],[39]. Có sự khác biệt rõ ràng về tỷ lệ tử vong mẹ giữa các nớc phát triển
và đang phát triển và giữa các khu vực với nhau.
Bảng 1.1 Tình hình tử vong mẹ ở một số nớc Châu á
Nớc Tỷ lệ tử vong mẹ/100.000 trẻ đẻ sống
Brunei (1997-1999) 26,7*
Indonesia (1999) 312
Japan (2000) 7,1
Malaysia (1999) 20,0
Philipines (1995) 100,0
Singapor (1999) 13,2*
Thái Lan (1995-1999) 13,2*
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê y tế năm 2002, * data of 2000 [1]
5
Tình hình tử vong trẻ sơ sinh
Hàng năm có 8 triệu thai nhi và trẻ sơ sinh chết vào cuối thời kỳ thai nghén,
vào lúc lọt lòng và ngay sau khi sinh ít lâu, nguyên nhân chủ yếu là do sức khỏe của
bà mẹ kém hay biến chứng sau sinh. Trong đó, 4,3 triệu chết khi mới lọt lòng, 3,3
triệu chết sau khi sinh đợc vài ngày. Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy ở các nớc đang
phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm trên thế giới [22].
Về nguyên nhân gây tử vong, WHO đánh giá 85% tử vong sơ sinh là do
nhiễm trùng, ngạt thở, chấn thơng; ở Châu á: 37% trẻ sơ sinh chết do ngời mẹ bị
suy nhợc, 21% do biến chứng sản khoa, 22% do các nguyên nhân khác. Tỷ lệ thai
chết trong tử cung và chết sơ sinh ở một số vùng nh sau: ở Châu á là 53/1000 và
4/1000 ca sinh đẻ, ở Châu Phi là 75/1000 và 25/1000 ca sinh đẻ [22].
1.2. Tình hình tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh ở Việt Nam.
Tình hình tử vong mẹ
Trong những năm gần đây, sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh ngày càng đợc quan
tâm, tình hình tử vong mẹ từng bớc đợc cải thiện, tỷ lệ tử vong mẹ trong toàn quốc
giảm từ 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 100/100.000 trẻ đẻ sống năm
2000 [37] và đến năm 2003 giảm xuống mức 85/100.000 trẻ đẻ sống [2].
Tỷ lệ tử vong mẹ khác nhau ở từng khu vực, ở miền núi và vùng sâu, vùng xa
tỷ lệ tử vong mẹ cao hơn khu vực đồng bằng. Năm 2002 Vụ BVBMTE/KHHGĐ
điều tra hồi cứu tử vong mẹ từ 1/1/2000 đến 31/12/2001 tại 7 tỉnh thuộc 7 vùng sinh
thái cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ chung cho 7 tỉnh là 130/100.000, ớc tính tử vong mẹ ở
miền núi và trung du là 269/100.000 và ở đồng bằng là 81/100.000. Trong đó, ở Cao
Bằng là cao nhất (411/100.000), tiếp theo là Quảng Ngãi (199/100.000), thấp nhất là
ở Hà Tây 46/100.000 và Bình Dơng 45/100.000 (n = 28.000) [34]. Về nguyên nhân,
75 - 80% trờng hợp tử vong mẹ là do các biến chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ra
trong quá trình mang thai. Bên cạnh đó, vị thế của ngời phụ nữ trong xã hội; sinh đẻ
nhiều lần; chất lợng dịch vụ chăm sóc sản khoa không đảm bảo góp phần làm tăng
tỷ lệ tử vong mẹ.
Tình hình tử vong của trẻ sơ sinh
Các nghiên cứu về tình trạng tử vong và bệnh tật trẻ sơ sinh và chu sinh ở
Việt Nam hiện còn rất ít. Gần đây mới chỉ có một nghiên cứu tơng đối quy mô về
chết chu sinh do Ts. Trần Thị Trung Chiến và các cộng sự tiến hành năm 2001 tại 7
tỉnh đại diện cho 7 vùng sinh thái của Việt Nam cho thấy con số ớc tính về tỷ lệ chết
chu sinh trên toàn quốc là 22,2. Tại các vùng miền núi, Tây Nguyên là khu vực có
tỷ lệ chết chu sinh cao nhất với 37,4 và vùng núi phía Bắc xếp thứ 2 với 27,4 [12]
So với các nớc trong khu vực, với mục tiêu chiến lợc quốc gia về làm mẹ an
toàn giai đoạn 2001-2010 cũng nh để đảm bảo sự công bằng trong chăm sóc sức
6
khỏe nói chung và sức khoẻ sinh sản nói riêng, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không chỉ
riêng ngành y tế mà là của toàn xã hội, nhằm nâng cao hơn nữa kiến thức của các bà
mẹ, thành viên trong gia đình và cộng đồng về chăm sóc thai nghén, nâng cao khả
năng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc trớc sinh cho các bà mẹ. Trong đó sự cam
kết về chính trị, sự đầu t thoả đáng về nguồn lực giữ vai trò quan trọng. Có nh vậy
mới đạt đợc mục tiêu của chính sách quốc gia về làm mẹ an toàn là đến năm 2010
giảm tỷ lệ tử vong mẹ xuống còn 70/100.000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ chết chu sinh còn
18, tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân còn 6% [6].
2. Tầm quan trọng của chăm sóc trớc sinh
Trong mỗi lần mang thai và sinh nở, ngời phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy
cơ liên quan tới những tai biến đột ngột và khó lờng trớc. Những tai biến này có thể
dẫn tới thơng tật thậm chí tử vong cho bà mẹ và thai nhi. Theo ớc tính của Tổ chức
Y tế Thế giới số ca tử vong mẹ hàng năm trên thế giới là khoảng 585.000 ngời
(WHO,1996) và khoảng 300 triệu phụ nữ đang phải gánh chịu những bệnh tật và tổn
hại sức khoẻ hoặc trớc mắt hoặc lâu dài do các nguyên nhân liên quan đến thai
nghén và sinh nở, chiếm hơn 1/4 tổng số phụ nữ đang sinh sống tại các nớc đang
phát triển. Tai biến sản khoa đã trở thành nguyên nhân tử vong lớn nhất đối với phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại nhiều nớc đang phát triển [12].
Chăm sóc trớc sinh có tác dụng phát hiện, điều trị và phòng tránh đợc một số
bệnh có tính chất mạn tính nh thiếu máu, cao huyết áp, nhiễm khuẩn. Chăm sóc trớc
sinh đặc biệt có hiệu quả đối với sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi ở các nớc đang phát
triển. Theo kết quả nghiên cứu ở Zaire, nguy cơ tử vong ở những phụ nữ có thai mà
không theo dõi thai trớc đẻ cao hơn ở những ngời có đi khám thai là 15% [27].
Các nghiên cứu ở Việt Nam cũng chứng tỏ tầm quan trọng của công tác
Chăm sóc trớc sinh trong hạn chế tử vong mẹ. Điều tra Nhân khẩu học và sức khoẻ
1997 cho thấy tỷ lệ các bà mẹ không đi khám thai hoặc đi khám thai muộn cao là
một yếu tố góp phần quan trọng vào tỷ lệ tử vong mẹ cao ở Việt Nam [32]. Nghiên
cứu của Vụ SKSS năm 2002 về tử vong mẹ tại 7 tỉnh thuộc 7 vùng sinh thái cho thấy
50% trờng hợp các bà mẹ tử vong đã không đi khám thai lần nào [34]. Điều này
chứng tỏ phụ nữ có thai không đi khám thai hoặc khám thai không đầy đủ là rất phổ
biến, biểu hiện sự chủ quan hoặc kém hiểu biết của các bà mẹ có thai trong việc
chăm sóc thai nghén và nó trở thành nguy cơ tử vong của các bà mẹ. Nghiên cứu của
D Quang Liệu tại huyện Lơng Tài- Bắc Ninh năm 2000 trong số những phụ nữ bị tai
biến sản khoa 8,6% không đi khám thai lần nào, 25,7% khám thai không đủ 3 lần
[15].
Truyền thông, t vấn nâng cao kiến thức của các bà mẹ, thành viên trong gia
đình và cộng đồng về chăm sóc thai nghén; đảm bảo nhu cầu dinh dỡng, thực hiện
7
chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý khi có thai; phòng và điều trị bệnh của mẹ trong
thời gian mang thai; từ bỏ các thói quen có hại; phát hiện sớm, theo dõi và can thiệp
kịp thời các bất thờng xảy ra. Đó là những việc làm hết sức cần thiết, và là yêu cầu
quan trọng, sáng kiến Làm mẹ an toàn năm 1987 tại Nairobi, Hội nghị quốc tế về
dân số và phát triển năm 1994 tại Cairo, Hội nghị quốc tế về phụ nữ năm 1995 tại
Bắc Kinh và Chiến lợc quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-
2010 tại Việt Nam là những nội dung quan trọng nhằm đảm bảo sức khỏe của bà
mẹ và sự phát triển của thai nhi, giúp cho mỗi cuộc thai nghén đều đợc kết thúc tốt
đẹp.
3. Nội dung thực hiện trong chăm sóc trớc sinh.
Chăm sóc trớc sinh là những chăm sóc sản khoa cho ngời phụ nữ tính từ thời
điểm có thai cho đến trớc khi đẻ nhằm đảm bảo cho quá trình mang thai đợc an
toàn, sinh con khỏe mạnh và đợc chuẩn bị nuôi dỡng tốt. Nội dung chăm sóc trớc
sinh bao gồm: thực hiện chế độ ăn, uống viên sắt/ acid folic để phòng thiếu máu và
thiếu dinh dỡng khi có thai, chế độ làm việc khi có thai, TPUV và khám thai.
3.1. Phòng chống thiếu dinh dỡng cho bà mẹ mang thai [13].
Trong thời kỳ có thai, ngời phụ nữ phải ăn để đảm bảo dinh dỡng cho chính
bản thân họ và đứa trẻ. Bà mẹ đợc dinh dỡng tốt, cân nặng của bà mẹ tăng 9 đến 12
kg vào tháng cuối trớc khi sinh sẽ đảm bảo không những bản thân họ khỏe mạnh, ít
khi phải can thiệp khi đẻ, hồi phục nhanh sau đẻ, đủ sữa cho con bú, mà đứa con
sinh ra thờng đủ tháng, khỏe mạnh và phát triển tốt. Ngợc lại nếu dinh dỡng kém, bà
mẹ thờng có xu hớng dễ mắc bệnh, đứa trẻ thờng chậm phát triển về thể lực và trí
tuệ
3.2. Phòng chống thiếu máu cho bà mẹ mang thai [13].
Để phòng chống thiếu máu, bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dỡng, chế độ
làm việc hợp lý, tất cả phụ nữ có thai cần uống thêm viên sắt/folic. Nguyên tắc sử
dụng là càng sớm càng tốt, ngày uống 1 viên trong suốt thời gian có thai đến hết 1
tháng sau đẻ. Tối thiểu uống trớc đẻ 90 ngày và kéo dài sau đẻ 42 ngày. Nếu thai
phụ có biểu hiện thiếu máu rõ rệt có thể tăng từ liều dự phòng lên liều điều trị 2 - 3
viên/ngày. Việc tuân thủ theo chế độ trên là rất quan trọng để dự phòng và điều trị
thiếu máu [5].
Bảng 1.2. Nhu cầu dinh dỡng của bà mẹ khi có thai
Nhu cầu
dinh dỡng
Khi không có thai Có thai
11-14 tuổi 15-18 tuổi 19-22 tuổi 23-29 tuổi
8
Năng lợng (calo) 2200 2100 2100 2000 + 300
Protein (g) 46 46 44 44 + 30
Vitamin A (mg) 800 800 800 800 + 200
Vitamin D (mg) 10 10 7,5 5 + 5
Vitamin E (mg) 8 8 8 8 + 2
Vitamin C (mg) 50 60 60 60 + 20
Folaxin (mg) 400 400 400 400 + 400
Niacin (mg) 15 14 14 14 + 2
Vitamin B1 (mg) 1,1 1,1 1,1 1,1 + 0,4
Vitamin B2 (mg) 1,3 1,3 1,3 1,3 + 0,3
Vitamin B6 (mg) 1,8 1,8 1,8 1,8 + 0,6
Vitamin B12 (mg) 3 3 3 3 + 1
Canxi (mg) 1.200 1.200 1.200 1.200 + 400
Phôtpho (mg) 1.200 1.200 1.200 1.200 + 400
Iốt (mg) 150 150 150 150 + 25
Sắt (mg) 18 18 18 18 + 30-60
Mg (mg) 30 300 300 300 + 150
Kẽm (mg) 15 15 15 15 + 5
Nguồn Bộ Y tế - UBQGDS&KHHGĐ năm 2001 [4]
3.3. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi khi bà mẹ mang thai.
Chế độ làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý trớc khi sinh của các thai phụ là
một trong các yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng đẻ non và cân nặng của trẻ thấp khi
sinh. Vì vậy, khi mang thai các bà mẹ cần thực hiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp
lý và duy trì cuộc sống thoải mái về tinh thần. Tránh mọi điều kiện lao động có ảnh
hởng xấu nh: làm việc nặng, làm việc trong điều kiện ô nhiễm, ngâm mình dới nớc,
leo trèo trên cao, thức quá khuya, dậy quá sớm [13].
3.4. Tiêm phòng uốn ván.
Bệnh uốn ván là một trong năm tai biến sản khoa thờng gặp, đây là một bệnh
nặng, tỷ lệ tử vong cao cho mẹ và trẻ sơ sinh. Để dự phòng tai biến này, khi có thai
các thai phụ cần đi khám thai sớm và khám thai định kỳ đủ 3 lần, qua khám thai cán
bộ y tế sẽ giúp thai phụ tiêm phòng uốn ván, đồng thời kiểm tra xem việc tiêm
phòng uốn ván có đợc thực hiện đầy đủ không.
3.5. Khám thai
Thai nghén là giai đoạn nhiều nguy cơ tiềm ẩn, có thể dẫn dến những vấn đề
sức khoẻ trầm trọng nh bệnh tật và tử vong mà bất cứ một phụ nữ nào cũng có thể
mắc phải trong thời kỳ mang thai. Để hạn chế những vấn đề sức khỏe đó, khám thai
là một biện pháp hết sức quan trọng. ở Việt Nam, theo qui định của Bộ Y tế, trong
một kỳ thai nghén ngời phụ nữ cần đợc khám thai định kỳ ít nhất 3 lần.
Ngời mẹ đi khám thai sớm và đầy đủ cho đến khi sinh là yếu tố quan trọng để
tránh rủi ro cho bà mẹ và thai nhi. Khám thai mỗi tháng 1 lần cho đến khi đợc 28
tuần tuổi, sau đó cứ hai tuần một lần cho đến khi đợc 36 tuần, và sau đó nên khám
9
hàng tuần cho đến tuần thứ 40. Chất lợng bảo vệ thai tăng lên theo số lần khám thai
[13].
Bảng 1.3. Số lần khám thai và chất lợng bảo vệ thai [4].
Số lần Quí 1 Quí 2 Quí 3
Nhận xét
Khám
thai
T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9
0 lần
Thai hoàn toàn
không đợc bảo vệ
1 lần x
Tác dụng bảo vệ
rất kém
2 lần x x
Tác dụng bảo vệ
kém
3 lần x x x
Chỉ thích hợp với
thai thờng
5 lần x x x x x
Chất lợng bảo vệ
thai tăng dần theo
số lần khám thai
10 lần x x x x x x xx
xx
12- 13
lần
xx x x x xx xx xx
xx
4. Tình hình chăm sóc trớc sinh trên thế giới và Việt Nam.
4.1. Tình hình chăm sóc trớc sinh trên thế giới:
Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai ít nhất 1 lần trên toàn thế giới là 68%, thấp
nhất là ở Châu Phi 63%, Châu á 65%, châu Mỹ La Tinh 73%, cao nhất là Bắc Mỹ
và Châu Âu 97%. ở cấp độ quốc gia việc sử dụng dịch vụ này còn thấp hơn nhiều
nh ở Nepal 15%. Độ bao phủ của các dịch vụ chăm sóc trớc sinh ở các nớc cũng
khác nhau, tại Srilanka là 97%, Mexico 91%, Pakistan 26% [26].
Theo WHO, có khoảng 550.000 trẻ sơ sinh chết vì uốn ván rốn mỗi năm,
trong đó có 220.000 trờng hợp ở khu vực Đông Nam á, chiếm 37% uốn ván rốn trên
thế giới [21]. Theo Caro Bellamy, giám đốc điều hành UNICEF, một trong những
nguyên nhân làm cho phụ nữ mang thai ít nhận đợc các dịch vụ chăm sóc trớc sinh
là do những u điểm của nó cha đợc nhấn mạnh và chịu ảnh hởng của trình độ văn
hoá cũng nh điều kiện kinh tế của bà mẹ [37].
4.2. Tình hình chăm sóc trớc sinh ở Việt Nam:
Trớc những đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
nhân dân nói chung và CSSKSS nói riêng, cùng với sự đầu t phát triển kinh tế, Đảng
và Nhà nớc đã dành sự quan tâm đặc biệt cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và
trẻ em, vì quyền lợi của ngời phụ nữ. Thể hiện sự quan tâm sâu sắc đó là sự ra đời
Chiến lợc quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 - 2010. Với
mục tiêu đặt ra là đến năm 2010, 95% phụ nữ có thai đợc quản lý thai nghén, 60%
phụ nữ có thai đợc khám thai ít nhất 3 lần, số lần khám thai trung bình của phụ nữ
10
có thai trên 3 lần, 95% phụ nữ có thai đợc tiêm phòng uốn ván, 95% phụ nữ có thai
đợc uống viên sắt và dới 15% thai nghén nguy cơ [11]. Sự ra đời của Chiến lợc đã
tạo sự chuyển biến tích cực, rõ rệt về nhận thức cũng nh sự ủng hộ và cam kết thực
hiện các mục tiêu và nội dung của chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong mọi tầng lớp
nhân dân, trong cán bộ lãnh đạo các cấp, ngời đứng đầu các tổ chức đoàn thể.
4.2.1. Khám thai.
4.2.1.1. Tuổi thai lúc bà mẹ đi khám thai lần đầu.
Theo khuyến cáo của cơ quan y tế, các bà mẹ cần đợc phát hiện thai sớm và
đợc khám thai sớm, tốt nhất là nên khám thai ngay từ 3 tháng đầu của thời kỳ thai
nghén. Đây là việc hết sức quan trọng để bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và thai nhi.
Một số nghiên cứu trong các năm gần đây cho thấy có sự khác nhau giữa các
khu vực với nhau: Tại Hơng Long - Huế (2002) tỷ lệ thai phụ đi khám thai trong 3
tháng đầu là 22,7% [17], tại Hà Nội là 64,3% (2001) [20], tại Chí Linh - Hải Dơng
81,5% (2002) [26], tại Tiên Du - Bắc Ninh 74,6% (2003) [21].
4.2.1.2. Số lần khám thai.
Bên cạnh với việc đi khám thai sớm, khám thai định kỳ đủ đủ 3 lần là hết sức
cần thiết. Theo báo cáo tổng kết của Vụ SKSS năm 2003 có 83,79% thai phụ khám
thai từ 3 lần trở lên, trong đó cao nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng (96,28%), thấp
nhất là vùng Tây Bắc (74,57%) [9]. Một số nghiên cứu trong các năm gần đây cho
thấy các bà mẹ đi khám thai từ 3 lần trở lên nh sau: Tại Hơng Long - Huế 60,6%
(2002) [15], tại Chí Linh - Hải Dơng 70,2% (2002) [29], tại Hà Tây 71,3% [14], tại
Tiên Du - Bắc Ninh 70,7% (2003) [21].
4.2.2. Tiêm phòng uốn ván:
Uốn ván sơ sinh là một trong 5 tai biến sản khoa mà chúng ta có thể phòng
chống đợc nếu trong thời gian mang thai ngời phụ nữ đợc tiêm đủ 2 mũi uốn ván
(nếu ngời phụ nữ đã đợc tiêm phòng uốn ván trong lần mang thai trớc, thì lần mang
thai này chỉ cần tiêm một mũi). Đây là một cấu thành quan trọng của việc chăm sóc
thai sản. Dới đây là số liệu về tình hình TPUV cho phụ nữ có thai qua 2 lần điều tra
nhân khẩu học.
Bảng 1.6. Tình hình tiêm phòng uốn ván [18][19].
Tiêm phòng uốn ván
Nội dung điều tra
Không tiêm Tiêm 1 mũi Tiêm 2 mũi
Kết quả điều tra nhân khẩu
học năm 1997 (n = 1818)
28,3% 16,8% 54,6%
Kết quả điều tra nhân khẩu
học năm 2002 (n = 1321)
14,9% 14,37% 70,5%
11
Theo báo cáo tổng kết của Vụ SKSS năm 2003 có 88,45% thai phụ TPUV đủ
2 mũi [8]. Một số nghiên cứu trong những năm gần đây tại các đại phơng cho kết
quả nh sau: Tại Hơng Long - Huế 83,3% (2002) [15], tại Chí Linh - Hải Dơng
85,4% (2002) [29], tại Tiên Du - Bắc Ninh 90,5% (2003) [21].
4.2.3. Uống viên sắt/folic:
Thiếu máu do thiếu sắt là rối loạn dinh dỡng phổ biến nhất, là một trong
những nguyên nhân gây tăng nguy cơ mắc bệnh và tử vong của thai phụ và thai nhi,
thậm chí thiếu máu nhẹ cũng làm tăng nguy cơ đẻ non và cân nặng sơ sinh thấp.
Thiếu axit folic ở phụ nữ có thai là nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết về ống thần
kinh nh nứt đốt sống và vỏ sọ. ở nớc ta, nghiên cứu tỷ lệ các bà mẹ uống viên
sắt/folic còn thấp, ở Hơng Long - Huế 14,4% (2002) [15], ở Tân Lập - Chợ Đồn
(Bắc Cạn) 43% [12], tỷ lệ uống viên sắt cao hơn tại Chí Linh - Hải Dơng 87,3%
(2002) [29] và Tiên Du - Bắc Ninh (2003) 64,7% [21].
5. Một số đặc điểm của huyện Yên Phong.
Yên Phong là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, dân số 146925, trong
đó phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 26,8%. Theo thống kê năm 2004 toàn huyện
có 98,7% phụ nữ có thai khám thai ít nhất 3 lần, 76,5% tiêm phòng uốn ván đủ liều,
91 trờng hợp đẻ nhẹ cân, 6 trờng hợp tai biến sản khoa đã đợc báo cáo, chết chu sinh
là 26, trẻ chết dới 1 tuổi là 31 [22]. Khảo sát thực tế tại một số xã, tỷ lệ khám thai
đúng thai kỳ và tiêm phòng uốn ván đầy đủ không cao và không đồng đều giữa các
xã, vẫn còn có trờng hợp không khám thai đủ 3 lần, khám thai lần 1 thờng ở tháng
thứ 4, 5 của thai kỳ
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ngoài ra có một số làng nghề truyền
thống nh làng giấy Phong Khê, Làng nghề tơ tằm Tam Giang
Huyện có 1 Trung tâm y tế, 18 trạm y tế, số nhân viên y tế là 92. Khoa sản
bệnh viện có 9 cán bộ, trong đó có 2 bác sỹ, 3 nữ hộ sinh trung học, 2 y sỹ sản nhi.
18/18 trạm y tế có bác sỹ, 18/18 trạm có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi. Các thôn đều
có nhân viên y tế.
Các chơng trình y tế quốc gia nh phòng chống suy dinh dỡng, uống vitamin
A, kế hoạch hóa gia đình đang đợc triển khai rộng khắp trên địa bàn.
chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
- Các bà mẹ sinh con từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2004
- Cán bộ y tế xã phụ trách chơng trình BVBMTE/KHHGĐ của huyện nghiên cứu
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
- Thời gian: Từ tháng 3 năm 2005 đến tháng 8 năm 2005
- Địa điểm: huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
12
3. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
- Kết hợp với nghiên cứu định tính
4. Phơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:
4.1.Nghiên cứu định lợng
+ Đối tợng 1: Các bà mẹ đã sinh con từ 1/1 đến 31/12/2004.
- Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu:
n =
z
2
(1-
/2)
p(1-p)
d
2
Trong đó: * n: cỡ mẫu cần chọn
* Z: Hệ số tin cậy (Với độ tin cậy 95% thì Z = 1,96)
* : Mức ý nghĩa thống kê (5%)
* P: Tỷ lệ bà mẹ khám thai đủ 3 lần (Theo điều tra của Vụ SKSS-Bộ Y tế
năm 2004 là 94,7% với đồng bằng sông Hồng cho nên chúng tôi lấy p = 90%)
* d: Sai số cho phép ( chọn d = 0,06)
Thay các giá trị trên, tính đợc n = 97, dự phòng 5% đối tợng từ chối tham gia
nghiên cứu nên cỡ mẫu lấy tròn là 102.
Do chọn mẫu 2 giai đoạn, để tăng tính đại diện, chúng tôi nhân cỡ mẫu với hệ
số thiết kế DE (Design Effect). Trong trờng hợp này chọn DE = 2.
Vậy cỡ mẫu cần chọn là n x DE = 102 x 2 = 204.
- Phơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu 2 giai đoạn
* Giai đoạn 1: Chọn xã/thị trấn:
Từ 18 xã/thị trấn chọn ngẫu nhiên 5 xã.
* Giai đoạn 2: Chọn đối tợng:
- Bớc1: Lập danh sách tất cả các bà mẹ đã sinh con từ 1/1 đến 31/12/2004
của 5 xã đã chọn của huyện Yên Phong (N)
- Bớc 2: Tính khoảng cách mẫu dựa theo cỡ mẫu nghiên cứu đã chọn (k =
N/150)
- Bớc 3: Dựa vào khoảng cách mẫu để rút danh sách 204 bà mẹ đã sinh con
cần nghiên cứu
+ Đối tợng 2: Cán bộ y tế xã phụ trách chơng trình BVBMTE/ KHHGĐ
- Quan sát cán bộ y tế xã thực hành khám thai theo bảng kiểm khám thai.
- Số lợng 18 cán bộ y tế của 18 xã/thị trấn, mỗi ngời khám một PNCT
- Phỏng vấn kiến thức bằng bảng hỏi
13
4.2. Nghiên cứu định tính:
- Thảo luận nhóm:
+ Nhóm bà mẹ khám thai đủ 3 lần
+ Nhóm bà mẹ khám thai không đủ 3 lần
*Chọn chủ định 2 nhóm trên, mỗi nhóm 5 ngời tại một xã.
*Công cụ: máy, băng ghi âm, biên bản thảo luận nhóm
*Nội dung thảo luận: phụ lục 4, 5
*Địa điểm thảo luận: hộ gia đình
*Hớng dẫn thảo luận nhóm: nghiên cứu viên chính và nhóm học viên Cao học 7
- Phỏng vấn sâu
+ Các bà mẹ không khám thai
* Chọn chủ định 4-5 bà mẹ không khám thai trong suốt thai kỳ trong danh
sách điều tra
* Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, băng ghi âm
* Nội dung phỏng vấn: phụ lục 6
* Địa điểm phỏng vấn: hộ gia đình
* Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính
+ Cán bộ xã phụ trách chơng trình BVBMTE/KHHGĐ
* Chọn chủ định 5 cán bộ của 5 xã
*Công cụ hỗ trợ: Máy, băng ghi âm
*Nội dung phỏng vấn: Phụ lục 7
*Địa điểm phỏng vấn: Trạm y tế xã
*Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính
+ Đội trởng đội BVBMTE/KHHGĐ
*Công cụ hỗ trợ: Máy, băng ghi âm
*Nội dung phỏng vấn: phụ lục 8
*Địa điểm phỏng vấn: trung tâm y tế huyện
*Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính
+ Giám đốc Trung tâm y tế huyện:
*Công cụ hỗ trợ: Máy, băng ghi âm
*Nội dung phỏng vấn: phụ lục 9
*Địa điểm phỏng vấn: trung tâm y tế huyện
*Ngời phỏng vấn: nghiên cứu viên chính
Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu một số vấn đề mà nghiên
cứu định lợng cha rõ hoặc không có khả năng thực hiện đợc
14
5. Phơng pháp thu thập số liệu
5.1. Phơng pháp thu thập số liệu
5.1.1 Công cụ thu thập số liệu:
- Nghiên cứu định lợng: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc để phỏng
vấn các bà mẹ sinh con từ 1-1-2004 đến 31-12-2004 về thực trạng chăm sóc trớc
sinh và kiến thức tự chăm sóc trớc sinh của phụ nữ có thai (phụ lục 1), bộ câu hỏi về
kiến thức của cán bộ y tế xã về quy trình khám thai (phụ lục 3)
- Nghiên cứu định tính: Máy ghi âm, băng ghi âm, biên bản thảo luận nhóm
5.1.2. Phơng pháp thu thập số liệu:
Đối tợng là phụ nữ đã sinh con từ 1/1-31/12/2004:
- Thực hiện phỏng vấn tại nhà các bà mẹ từ ngày 30/5/2005 đến 24/6/2005.
- Điều tra viên là nhà nghiên cứu, 2 học viên cao học 7.
- Pretest bộ câu hỏi: Sau khi xây dựng bộ câu hỏi, chúng tôi tiến hành Pretest
bộ câu hỏi 1 lần trên 10 bà mẹ sinh con trong năm 2004 tại một xã đã chọn nghiên
cứu và sửa lại một số câu hỏi trong bộ câu hỏi thiết kế ban đầu cho phù hợp.
- Sau khi hoàn chỉnh bộ câu hỏi, chúng tôi tập huấn cho các điều tra viên tại
trạm y tế của các xã đợc chọn nghiên cứu về nội dung bộ câu hỏi, phơng pháp phỏng
vấn và cách ghi chép vào phiếu phỏng vấn, đồng thời cùng các điều tra viên thực
hiện phỏng vấn 2 bà mẹ để các điều tra viên rõ thêm.
- Các điều tra viên sau khi đợc tập huấn, tiến hành thu thập số liệu. Giám sát
quá trình thu thập số liệu do Nhà trờng thực hiện giám sát theo quy định. Kết quả
thu đợc 204 phiếu, mọi thông tin trong bộ câu hỏi đều đợc hoàn chỉnh.
Đối tợng là cán bộ y tế xã phụ trách chơng trình BVBMTE/KHHGDD
- Thực hiện đánh giá tại trạm y tế xã
- Quan sát thực hành CBYT khám thai theo bảng kiểm khám thai
- Phỏng vấn kiến thức CBYT khám thai theo bảng hỏi có sẵn
5.2. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu:
Số liệu sau khi đợc thu thập sẽ đợc nhập và xử lý bằng phần mềm Microsoft
Access, SPSS 11.5
15
5.2.1. Đánh giá thu nhập gia đình :
Theo quy định của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội và UBND huyện Yên
Phong, kinh tế gia đình đợc chia ra 3 mức khác nhau: Nghèo đói, trung bình, khá-giàu:
- Nghèo đói: Thu nhập dới 100.000 đồng/ngời/tháng
- Trung bình: Thu nhập từ 100.000 đồng - 300.000 đồng/ngời/tháng
- Khá-giàu: Thu nhập trên 300.000 đồng/ngời/tháng
5.2.2. Đánh giá kiến thức bà mẹ về chăm sóc trớc sinh: (Phụ lục 10)
5.2.3 Đánh giá kiến thức của CBYT về công tác CSSK thai sản (Phụ lục 11)
5.2.4. Đánh giá thực hành khám thai của CBYT: (Phụ lục 2, 12)
5.3. Một số khái niệm, qui ớc dùng trong nghiên cứu:
- Chăm sóc trớc sinh (CSTS): Là những chăm sóc sản khoa cho ngời phụ nữ tính từ
thời điểm có thai cho đến trớc khi đẻ nhằm đảm bảo cho quá trình mang thai đợc an
toàn, sinh con khỏe mạnh. Bao gồm chế độ ăn, chế độ làm việc, khám thai, tiêm
phòng uốn ván và uống viên sắt/folic.
- Khám thai đủ 3 lần: Là khám thai 3 lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng
cuối của thai kỳ.
- Tiêm đủ 2 mũi uốn ván: Là tiêm 2 mũi vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai đúng
lịch (mũi 1: tiêm càng sớm càng tốt khi biết có thai, mũi 2: cách mũi 1 ít nhất 30
ngày và trớc đẻ ít nhất 1tháng) hoặc chỉ tiêm 1 mũi tăng cờng nếu trớc đó họ đã đợc
tiêm 2 mũi và mũi tiêm này cách mũi 2 ít nhất 6 tháng.
5.4. Khó khăn và hạn chế của nghiên cứu.
5.4.1. Khó khăn
Có thể gặp sự không sẵn lòng hợp tác của một số đối tợng.
Có thể mắc sai số nhớ lại do thời gian mang thai dài.
5.4.2. Khắc phục:
Tranh thủ sự ủng hộ của Trung tâm y tế huyện, lãnh đạo và các đoàn thể của
các xã để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp xúc đối tợng thu thập thông tin.
Chọn đối tợng nghiên cứu là các bà mẹ sinh con trong năm 2004 để thu đợc đầy
đủ thông tin cần thiết và giảm thiểu sai số nhớ lại.
Tập huấn kỹ cho các điều tra viên trớc khi đi phỏng vấn.
5.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức, thông qua quy trình xét
duyệt đạo đức của trờng Đại học y tế công cộng theo quyết định số 491/QĐ-YTCC
ngày 24/9/2004.
Mọi đối tợng nghiên cứu đều đợc giải thích đầy đủ về mục đích và nội dung
nghiên cứu. Họ có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và chỉ đợc thu nhận vào
nghiên cứu khi đã đồng ý tham gia sau khi đã đợc giải thích đầy đủ.
16
Mọi thông tin cá nhân về đối tợng nghiên cứu sẽ đợc giữ kín. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu chỉ đợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu đã đợc đề ra, không sử
dụng cho các mục đích khác không liên quan đến nghiên cứu.
5.6. Những đóng góp của nghiên cứu:
Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên về công tác chăm sóc trớc sinh cho phụ nữ có
thai tại địa bàn huyện Yên Phong, Bắc Ninh .
Đề tài sẽ cung cấp cho Chính quyền và Trung tâm y tế huyện Yên Phong một số
thông tin thực tế công tác chăm sóc trớc sinh trên địa bàn, từ đó giúp cho địa phơng
đa ra những giải pháp phù hợp cho vấn đề sức khỏe đang tồn tại.
17
Chơng III. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thông tin về đối tợng nghiên cứu
Bảng 1: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Tuổi
< 20
19 9,7
20 35
162 83,1
>35
14 7,2
Tổng
195 100
Qua bảng trên ta thấy đa số các bà mẹ sinh con trong độ tuổi từ 20 - 35 tuổi
(83,1%), tuy nhiên vẫn còn 9,7% số bà mẹ sinh con trớc 20 tuổi và 7,2% sinh con
sau 35 tuổi. Tuổi trung bình của các bà mẹ là 25,4 thấp nhất là 18 tuổi, cao nhất là
43 tuổi.
Bảng 2. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo số con hiện có
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Số con hiện có
1 con
83 42,5
2 con
78 40,1
3 con
34 17,4
Tổng
195 100
Qua bảng 2 ta thấy đa số các bà mẹ có từ 1 đến 2 con (82,6%), số bà mẹ sinh
con thứ ba trở lên chiếm 17,4%.
Bảng 3: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo trình độ học vấn và nghề nghiệp
Biến số Tần số Tỷ lệ %
TĐHV
Không biết chữ
2 1,0
TH
75 38,5
THCS
59 30,3
THPT
48 24,6
> THPT
11 5,6
Tổng số
195 100
Qua bảng trên ta thấy các bà mẹ có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ cao nhất
(38,5%), sau đó là số bà mẹ có trình độ THCS (30,3%), 24,6% THPT và 5,6% từ
trung cấp trở lên, vẫn còn một tỷ lệ nhỏ bà mẹ không biết chữ (1,0%).
Bảng 4. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Nghề nghiệp Nông dân 118 60,5
18
CBCC
25 12,8
Buôn bán
43 22,1
Nội trợ
2 1
Khác
7 3,6
Tổng số
195 100
Qua bảng 4 cho thấy nghề nghiệp chủ yếu của các bà mẹ là làm ruộng
(60,5%); công nhân viên chức, buôn bán và nội trợ chỉ chiếm 35,9%, còn lại là làm
nghề tự do (3,6%).
Bảng 5: Mức thu nhập bình quân/ngời/tháng và thẻ BHYT
Biến số Tần số Tỷ lệ %
Thu nhập
Trung bình
116 59,5
Khá, giàu
79 40,5
Thẻ BHYT
Có
17 8,72
Không
178 91,28
Qua bảng trên ta thấy hơn một nửa các bà mẹ thuộc diện kinh tế trung bình
(59,5%), kinh tế khá, giàu chiếm 40,5%. Gần nh toàn bộ số bà mẹ không có thẻ bảo
hiểm y tế (91, 28%), số bà mẹ có bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ (8,72%).
3.2. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trớc sinh.
Bảng 6: Phân bổ kiến thức chung của bà mẹ.
Nội dung Tần số Tỷ lệ %
Đạt 116 59,4
Cha Đạt 79 40,6
Qua bảng 6 cho thấy hơn một nửa số bà mẹ có hiểu biết đạt về CSTS (59,4%)
còn lại là các bà mẹ có hiểu biết cha đạt (40,6%).
19
Biểu đồ 1: Kiến thức của bà mẹ về các nội dung CSTS
Nhìn vào biểu đồ 1 chúng ta thấy hầu hết các bà mẹ đều có kiến thức đạt trên
50% về từng nội dung CSTS, tốt nhất về khám thai (79,2%), sau đó là TPUV
(74,6%), đứng thứ ba là kiến thức đạt về uống viên sắt khi mang thai (62,5%),
43,6% bà mẹ đạt kiến thức về chế độ ăn, 52,8% đạt về chế độ lao động nghỉ ngơi
khi có thai. Nh vậy vẫn có tới 56,4% số bà mẹ có kiến thức cha đạt về chế độ ăn
trong khi có thai.
Bảng 7: Nguồn thông tin về chăm sóc trớc sinh cho PNCT
Nguồn thông tin Tần số Tỷ lệ %
CBYT, y tế thôn bản 137 70,3
Đài, ti vi 69 35,5
Báo, tờ rơi, panô, áp phích 44 22,6
Qua chị em khác 50 25,6
Khác 27 13,8
Qua bảng trên ta thấy các bà mẹ nhận đợc thông tin về chăm sóc trớc sinh từ
rất nhiều nguồn khác nhau, trong đó nhiều nhất là từ cán bộ y tế (70,3%). Nhận
thông tin từ đài, ti vi là 35,5%, qua các chị em khác là 25,6%, thông tin từ báo, tờ
rơi, pano, áp phích chiếm 22,6%, còn lại là do các nguồn thông tin khác (13,8%).
3.3. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc trớc sinh.
3.3.1 Khám thai:
Bảng 8: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo số lần khám thai.
Số lần khám thai
Tần số Tỷ lệ %
Không khám lần nào
3 1,5
20
< 3 lần
13 6,7
3 lần
179 91,8
Tổng
195 100
Qua bảng trên ta thấy hầu hết số bà mẹ khám thai ít nhất ba lần (91,8%), tuy
nhiên vẫn còn các bà mẹ khám thai dới 3 lần (6,7%), đặc biệt vẫn còn có trờng hợp
bà mẹ không khám thai lần nào trong suốt quá trình thai nghén (1,5%).
Tỷ lệ các nbà mẹ đi khám thai lần rất cao nh trên là do có một nguyên nhân
chị em hiểu đợc mục đích của việc khám thai:
"Em cũng chẳng biết nói nó nh thế nào, em chỉ biết là khám thai để biết xem
nó có tốt không, xem con mình trong bụng nó đang phát triển nh thế nào, em nghĩ
thế là tốt, thế là thấy chậm kinh hơn 1 tháng là em khám luôn và tháng nào em cũng
khám" (34 tuổi - giáo viên tiểu học xã Vạn An)
Biểu đồ 2: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo tuổi thai khi khám thai lần đầu.
Biểu đồ trên cho thấy hầu hết các bà mẹ đi khám thai lần đầu trong kỳ đầu
của thai nghén nghén (81,1%), 17,4% là các bà mẹ khám thai lần đầu khi tuổi thai
trên 3 tháng và 1,5% các bà mẹ không khám thai lần nào trong suốt thai kỳ.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khám thai lần đầu khi tuổi
thai trên 3 tháng và thậm trí không khám thai lần nào trong suốt thai kỳ là do hiểu
biết quá ít về quá trình thai nghén của phụ nữ khi mang thai:
"Em cũng chẳng biết mình có thai lúc nào, hơn nữa cũng chẳng thấy nghén,
ăn uống vẫn bình thờng, khoẻ mạnh chẳng thấy làm sao đến khi thấy bụng to, ra
trạm khám các cô ở trạm nói thai của em ở tháng thứ 4 rồi" (18 tuổi, làm ruộng - xã
Đông Phong).
Mặt khác kiến thức về chăm sóc trớc sinh của bà mẹ còn hạn chế, một bà mẹ
cho rằng:
21
"Em thấy cũng chẳng cần thiết phải khám nhiều lần, khám nhiều lần có khi
lại làm ảnh hởng đến con mình, các bác sỹ cứ nắn nắn, bóp bóp rồi lại nghe mất
nhiều thời gian lắm anh ạ, mới lại em thấy có ngời khám thai mỗi 1 lần vẫn khoẻ
mạnh, con đẻ ra vẫn 3, 4 cân đấy thôi " (36 tuổi, làm ruộng - Thuỵ Hoà)
Bảng 9: Phân bố đối tợng nghiên cứu theo nơi khám thai
Nơi khám thai Tần số Tỷ lệ %
Bệnh viện huyện
69 34,5
Trạm y tế xã
147 73,5
Y tế t nhân
55 28,2
Khác
20 12,5
Qua bảng 9 ta thấy đa số các bà mẹ chọn nơi khám thai là trạm y tế xã
(73,5%), 34,5% là các bà mẹ có đến khám thai ở trung tâm y tế huyện, số bà mẹ có
đến khám thai tại cơ sở y tế t nhân, số bà mẹ có đến các cơ sở y tế khác (tuyến tỉnh,
trung ơng) để khám thai là 12,5%.
Biểu đồ 3: Phân bố bà mẹ đợc cấp phiếu theo dõi thai nghén.
Có 69,8% số bà mẹ khi khám thai đợc lập phiếu theo dõi thai nghén, nhng
vẫn còn 28,78% đi khám thai nhng không đợc lập phiếu theo dõi thai nghén.
3.3.2. Tiêm phòng uốn ván:
Bảng 10: Số mũi uốn ván đã tiêm.
Tiêm uốn ván Tần số Tỷ lệ %
Không tiêm 3 1,5
Tiêm thiếu mũi 17 8,8
22
Tiêm đủ 2 mũi 175 89,7
Tổng 195 100
Nhìn vào bảng 10 ta thấy hầu hết các bà mẹ đều đợc tiêm phòng uốn ván đầy
đủ (89,7%), tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ nhỏ các bà mẹ không tiêm hoặc cha tiêm
phòng uốn ván đầy đủ trong thời kỳ thai nghén (10,3%).
Trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng không tiêm uốn ván hoặc tiêm
không đầy đủ là do công việc của ngời phụ nữ rất bận rộn, một chị cho biết:
"Anh tính em đi làm suốt ngày, đến tối mịt mới về, vừa về đến nhà lại phải lo
cơm nớc cho gia đình cho nên nhiều lúc cũng chẳng nhớ nữa, với lại em cũng tiêm
đợc một mũi rồi thì em nghĩ thôi cũng đợc, nhng mà thật sự ra là khi nhớ ra thì đã
gần đẻ rồi thì còn tiêm gì nữa" (39 tuổi - làm ruộng - xã Đông Phong).
Một nguyên nhân khác là trình độ học vấn của bà mẹ còn hạn chế:
" Em nghĩ cũng chẳng cần tiêm làm gì, mà nếu có tiêm cũng chỉ cần tiêm một
lần thôi là đủ. Tiêm nhiều vừa đau mà em sợ tiêm lắm, với lại chẳng gì cũng là
thuốc tiêm, nhỡ đâu lại làm sao thì chết, em lại đẻ con so nên em chẳng tiêm" (18
tuổi - đẻ con so, học hết lớp 3 - xã Đông Phong)
Bên cạnh đó nếu làm tốt công tác truyền thông quy định của y tế về tiêm
phòng uốn ván trong quá trình có thai đồng thời giúp chị em hiểu đợc ý nghĩa của
việc tiêm phòng thì kết quả rất tốt:
"Nhà nớc quy định là đúng rồi, nên làm theo, hơn nữa tiêm phòng là để mình
và con mình không bị uốn ván, những thứ đó có lợi cho mình thì tại sao lại không
làm, riêng em, y tế nói gì có lợi cho sức khoẻ là em làm theo ngay" (28 tuổi, công
nhân xây dựng - Xã Long Châu)
3.3.3. Uống bổ xung viên sắt.
Biểu đồ 4: Phân bố bà mẹ theo việc uống bổ sung viên sắt
23
Có 134 bà mẹ có uống bổ xung viên sắt chiếm tỷ lệ 67,6%, có 61 bà mẹ
không uống bổ sung viên sắt trong kỳ thai nghén này, chiếm 32,3%.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng phụ nữ có thai không uống bổ xung viên sắt,
là do thấy không cần thiết và khó uống:
" Thực ra nó cũng là thuốc nên em cứ nghĩ cũng chẳng phải uống làm gì vì
mình cũng thấy vẫn khoẻ mạnh, hơn nữa uống vào thấy khó chịu và hay bị táo bón
nên em cũng chẳng thích uống nữa" (36, nghề tự do - xã Long Châu)
Do quá bận công việc làm bà mẹ khi có thai hay quên không uống:
"Em cũng biết uống đợc thì tốt nhng căn bản bận quá, đi làm suốt ngày ngoài
đồng, tối về lại việc gia đình, con cái nên nhiều lúc cứ quên, thế là lại không uống
đợc" (28 tuổi- làm ruộng - xã Đông tiến)
3.3.4. Chế độ dinh dỡng, lao động nghỉ ngơi.
Bảng 11: Phân bố các bà mẹ theo chế độ ăn
Chế độ ăn Tần số Tỷ lệ %
Ăn nhiều hơn, bổ sung thêm chất 85 43,6
Ăn uống bình thờng 110 56,4
Tổng 195 100
Có 85 bà mẹ chiếm 43,6% trong lần mang thai này ăn uống nhiều hơn bình
thờng và có bổ sung thêm chất đạm, chất béo và vitamin, 110 bà mẹ chiếm 56,4%
không tăng thêm số lợng và chất lợng bữa ăn hằng ngày khi mang thai lần này.
Bảng 12: Phân bố các bà mẹ theo chế độ lao động
Chế độ lao động Tần số Tỷ lệ %
Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lý 103 52,8
Lao động bình thờng 92 47,2
Tổng 195 100
Nghỉ lao động trớc sinh 1 tháng
Tần số Tỷ lệ %
Có 124 63,6
Không 71 36,4
Tổng 195 100
24
Qua bảng trên ta thấy có 103 bà mẹ lần mang thai này có chế độ lao động
vừa sức kết hợp nghỉ ngơi hợp lý chiếm 52,8% và 92 bà mẹ không đợc giảm lao
động trong quá trình có thai chiếm 47,2%. Số bà mẹ đợc nghỉ lao động ít nhất một
tháng trớc khi sinh chiếm 63,6% và 36,4% các bà mẹ không đợc nghỉ công việc lao
động trớc lần sinh này.
3.3.5. Thông tin về cân nặng trẻ mới sinh.
Biểu đồ 5: Phân bố cân nặng của trẻ lúc mới sinh
Qua biểu đồ trên cho thấy hầu hết trẻ mới sinh có cân nặng trên 2500g
(78,9%), tuy nhiên vẫn có 21,1% trẻ đẻ nhẹ cân (cân nặng dới 2500g).
3.3.6. Lý do các bà mẹ thực hành không đầy đủ về chăm sóc trớc sinh
Bảng 13: Lý do không khám thai/ khám thai không đầy đủ
Lý do Tần số Tỷ lệ %
Không biết phải khám thai 15 40,5
Không muốn khám, không cần thiết 12 32,4
Bận công việc 23 62,1
Thấy bình thờng 9 24,3
Lý do khác 6 16,2
Qua bảng 13 ta thấy lý do chiếm tỷ lệ cao nhất (62,1%) trong số bà mẹ (n =
37) không khám thai/ khám thai không đầy đủ trả lời là bận việc nên không đi khám
thai đầy đủ, ngoài ra các lý do khác lần lợt theo tỷ lệ là: không biết phải khám thai
định kỳ (40,5%), cho là không muốn khám, không cần thiết phải khám đầy đủ
(32,4%), thấy bình thờng (24,3%) và 16,2% là do một số lý do khác (lần đầu ngại
khám, điều kiện kinh tế khó khăn).
25