Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 11 ĐỀ 04 TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 4 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Câu 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau ở dạng
phân tử và ion thu gọn:
a./. HCl + NaOH →
b./. Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH →
Câu 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu
có):
NO
→ NO
2

→ HNO
3
→ AgNO
3

→ Ag
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung
dịch mất nhãn sau: NH
4
NO
3
, (NH
4


)
2
SO
4
, Na
2
SO
4
.
Viết phản ứng minh hoạ.
Câu 4: Giải thích hiện tượng và viết các PTHH của phản
ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho Al vào dung dịch HNO
3
loãng, không thấy khí
thoát ra. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch
NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai
thoát ra.
b) Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch
K
2
CO
3.
Câu 5 : Dung dịch NaOH có pH = 12. Tính nồng độ mol
của dung dịch NaOH.

Câu 6 : Để thu được muối photphat trung hoà cần lấy bao
nhiêu ml dung dịch H
3
PO

4
0,5M cho tác dụng với
150ml dung dịch NaOH 1M. Gọi tên muối thu được.
Câu 7 :Cho 28,95 gam hỗn hợp A gồm Cu và Zn tác dụng
với dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được 6,72 lit
khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp. (Cu= 64; Zn= 65)
Câu 8 : Hoà tan 5,94g kim loại R hoá trị III (không đổi)
vào dung dịch HNO
3
10%
(d = 1,05g/ml) thu được 4,928 l lít khí (đktc) không màu
hoá nâu trong không khí. Xác định kim loại M, thể tích
dung dịch HNO
3
cần dùng.

Câu 9: Viết PTHH có thể xảy ra khi:
a) Cho axit H
3
PO
4
tác dụng với Ca(OH)
2
theo tỷ lệ 2:1.
b) Khí CO
2
đẩy axit silixic ra khỏi muối silicat

(Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O  ?)
Câu 10: a) Cho m g CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl
dư, sau phản ứng thu được 4,48lít khí (ở đktc). Cho toàn
bộ khí trên vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối
lượng của muối tạo thành.
b) Nhiệt phân hoàn toàn a g CaCO
3
rồi dẫn toàn bộ
khí A sinh ra vào 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau
phản ứng thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí A
(ở đktc).
Cho KLNT: C=12; H=1; O=16; Na=23; Ba=137; Al=27;
Fe=56.









×