Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Học phần: Hệ sinh thái nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.27 KB, 8 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Học phần: Hệ sinh thái nông nghiệp
(Agroecosytem)
- Mã số: MT110 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30.; gồm (LT: 30, BT……, TN……, hoặc ĐA……;
hoặc LV……, hoặc Thực tế…….
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên : PGs.TS. Nguyễn Hữu Chiếm
Đơn vị : Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Điện thoại : 0918181942 E-mail:
Tên người cùng tham gia giảng dạy: (ghi học hàm, học vị và tên họ)
Đơn vị : (ghi tên Khoa/Viện/TT/BM trực thu
ộc)
Điện thoại : E-mail:……
2. Mã số HP tiên quyết: MT 101, MT 107
3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu: Trang bị kiến thức cơ bản cho sinh viên về hệ sinh thái nông nghiệp, giúp quản lý và phát triển nông nghiệp
bền vững.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Phát giáo trình và giới thiệu tài liệu tham khảo cho sinh viên
3.3. Đánh giá học phần: Kiểm tra giữa kỳ 20 %; các thành phần khác %; Thi cuối kỳ 80% (ghi cụ thể những điểm thành
phần của h
ọc phần theo Điều 20 Qui định Công tác học vụ)
4. Đề cương chi tiết: Số tiết
- Chương I: Giới thiệu về cuộc cách mạng xanh và hệ sinh thái nông nghiệp 5
1. Lịch sử cuộc cách mạng xanh trên thế giới


2. Hệ sinh thái nông nghiệp và các kiến thức có liên quan
- Chương II: Thứ bậc và cấu trúc hệ sinh thái nông nghiệp 5
1. Các thứ bậc của hệ sinh thái nông liên hệ đến hệ sinh thái tự nhiên
2. Các cấu trúc của hệ
sinh thái nông nghiệp
- Chương III: Các quy trình phân tích hệ sinh thái nông nghiệp 10
1. Xác định mục tiêu và mục đích
2. Xác định không gian, thời gian, lịch thời vụ và quyết định
- Chương IV: Các giản đồ Venn và các mô hình hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 10
1. Cách thiết lập giản đồ Venn
2. Giới thiệu các mô hình hệ sinh thái nông nghiệp bền vững
5. Tài liệu của học phần
1. Sinh thái học đồng ruộng/K Ota; Dịch giả: Đoàn Minh Khanh.- Hà Nội: Nông nghiệp. 1972.-630.2158/S312
Chi tiết. MFN: 12049
2. Sinh thái nông nghi
ệp và bảo vệ môi trường; T2 (Dùng cho các trường Đại học Nông Lâm Ngư/Cao Liêm, Trần Đức
Viên.-Hà Nội: ĐH và GDCN. 1990.-630.25 L304/T2. Chi tiết. MFN12096.
3. Sinh thái môi trường đất/ Lê Huy Bá.-1
st
.-Tp. HCM: Nông nghiệp, 1996.-631.4. Chi tiết. MFN16876






BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ




Học phần: Cấu trúc và chức năng hệ sinh thái
(Structure and function of ecosystem)
- Mã số: MT332 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30.; gồm (LT: 30, BT……, TN……, hoặc ĐA……;
hoặc LV……, hoặc Thực tế…….
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên : PGs.TS. Nguyễn Hữu Chiếm
Đơn vị : Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Điện thoại : 0918181942 E-mail:
Tên người cùng tham gia giảng dạy: (ghi học hàm, học vị và tên họ)
Đơn vị : (ghi tên Khoa/Vi
ện/TT/BM trực thuộc)
Điện thoại : E-mail:……
2. Mã số HP tiên quyết:
3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu: Trang bị kiến thức chuyên sâu cho học viên về mối tương tác giữa sinh vật với môi trường và sinh vật với
sinh vật, giúp phòng tránh sự mất cân bằng sinh thái.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Phát giáo trình và giới thiệu tài liệu tham khảo cho học viên
3.3. Đánh giá học phần: Kiểm tra giữa kỳ 20 %; các thành phần khác %; Thi cuối kỳ 80%.
4. Đề cương chi tiế
t: Số tiết
- Chương I: Giới thiệu về lịch sử hình thành môn học và tầm quan trọng 5
1. Sự ra đời của môn học
2. Vai trò và tầm quan trọng của môn học
- Chương II: Mối tương tác qua lại giữa môi trường sống và sinh vật 5
1. Phân tích các quan hệ giữ môi trường và sinh vật
2. Các quy luật sinh học trong tự nhiên
- Chương III: Sự cạnh tranh cùng loài và khác loài 10
1. Vài trò và quy luật của sự cạnh tranh cùng loài

2. Vai trò và quy luật của sự cạnh tranh khác loài
- Ch
ương IV: Phân tích cấu trúc và chức năng hệ sinh thái 10
1. Phân tích các cấu trúc hệ sinh thái điển hình
2. Vai trò và các chức năng của các hệ sinh thái tiêu biểu.
5. Tài liệu của học phần
1. Cơ sở sinh thái học = Fundamentals of ecology- T2/EP Odum, Võ Qúi.-4
th
- Hà nội và THCN, 1979- Những nguyên tắc
và khái niệm về sinh thái học cơ sở. -574.5/O.
Chi tiết. MFN: 7937
2. Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa/George Baur; dịch giả: Vương Tân. Hà Nội:KHKT,
1976.-574.52642/B351. Chi tiết. MFN: 8402
3. Sinh thái và môi trường/Nguyễn Văn Tuyên. – Tái bản lần thứ 2.- Hà Nội : Giáo dục 1997.-243tr., 21cm.-577.5/T527.
Chi tiết. MFN:18051
…..
Hướng dẫn: CB soạn đề cương giới thiệu 3-5 giáo trình/ tài liệu tham khảo của HP. Cách trình bày được TTHL hướng
dẫn tại địa chỉ http//www.lrc.ctu.edu.vn, mụ
c “Thống kê tài liệu tham khảo và hướng dẫn cách lấy mã số sách tham khảo
trong hệ thống thư viện trường”


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Học phần: Xã hội và môi trường
(Society and environment)
- Mã số: MT332 ; Số tín chỉ: 2

- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30.; gồm (LT: 30, BT……, TN……, hoặc ĐA……;
hoặc LV……, hoặc Thực tế…….
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên : PGs.TS. Nguyễn Hữu Chiếm
Đơn vị : Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Điện thoại : 0918181942 E-mail:
Tên người cùng tham gia giảng dạy: (ghi học hàm, học vị và tên họ)
Đơn vị : (ghi tên Khoa/Viện/TT/BM trực thu
ộc)
Điện thoại : E-mail:……
2. Mã số HP tiên quyết: MT 319
3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu: Trang bị kiến thức chuyên sâu cho học viên về mối quan hệ giữa xã hội và môi trường, giúp giải quyết
được các mâu thuẩn xã hội và quản lý môi trường bền vững.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Phát giáo trình và giới thiệu tài liệu tham khảo cho sinh viên
3.3. Đánh giá học phần: Kiểm tra giữa kỳ 20 %; các thành phần khác %; Thi cuối kỳ 80% (ghi cụ thể những
điểm thành
phần của học phần theo Điều 20 Qui định Công tác học vụ)
4. Đề cương chi tiết: Số tiết
- Chương I: Phương pháp thực hiện PRA 5
1. Điều kiện tự nhiên của vùng dự án
2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Chương II: Phân tích mối quan hệ giữa xã hội và sử dụng tài nguyên thiên nhiên 5
1. Phân tích các loại tài nguyên thiên nhiên
2. Con người và tài nguyên
- Chương III: Sinh kế và các bên có liên quan (stakeholders) 10
1. Phân tích các cấu trúc và mô hình của sinh kế
2. Phân tích các bên có liên quan
- Chương IV: Mâu thuẩn và cách khắc phục mâu thuẩn 10
1. Phân tích các loại mâu thuẩn

2. Xác định phương pháp giải quyết mâu thuẩn
5. Tài liệu của học phần
1. Social analysis in natural resource and environment management. 2006. Prepared by Bob Fisher. Mekong learning
Initiative, Cantho, Vietnam 3-7 June 2006.
2. Rural sociology. 1958. Alvin L. Bertrand. United States of America
3. Social science research methods. 1984. Bruce A. Chadwuck; Howard M. Bahr; Stan L. Albrecht. 1984. United States of
America







BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Học phần: Thực tập xã hội và môi trường
( Practical Society and environment)
- Mã số: MT332 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30.; gồm (LT: , BT……, TN……, hoặc ĐA……;
hoặc LV……, hoặc Thực tế 30…….
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên : PGs.TS. Nguyễn Hữu Chiếm
Đơn vị : Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Điện thoại : 0918181942 E-mail:
Tên người cùng tham gia giảng dạy: (ghi học hàm, học vị và tên họ)
Đơn vị : (ghi tên Khoa/Vi

ện/TT/BM trực thuộc)
Điện thoại : E-mail:……
2. Mã số HP tiên quyết: MT 319
3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu: Trang bị kiến thức chuyên sâu về thực hành cho học viên về mối quan hệ giữa xã hội và môi trường, giúp
giải quyết được các mâu thuẩn xã hội và quản lý môi trường bền vững.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Phát giáo trình và giới thiệu tài liệu thực hành tham khảo cho học viên. Chọn một cộng đồng
dân cư cụ th
ể từ 100-200 hộ gia đình để khảo sát, thu thập số liệu, phân tích nội nghiệp và báo cáo kết qủa (bài viết và
seminar).
3.3. Đánh giá học phần: 50% điểm bài báo cáo và 50 % điểm trình bày seminar.
4. Đề cương chi tiết: Số tiết
- Bài 1: Trình bày kết qủa PRA ngoài thực tế 5
1. Điều kiện tự nhiên của vùng dự án
2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Bài 2: Trình bày kết qủa thu thập được về sinh kế c
ủa cộng đồng 5
1. Phân loại các sinh kế trong cộng đồng
2. Các cây quyết định sinh kế
- Chương 3: Các bên có liên quan (stakeholders) 8
1. Trình bày cách phân chia các bên có liên quan
2. Vai trò của các bên có liên quan
- Bài 4: Các nguồn lực 7
1. Phân lập các nguồn lực trong cộng đồng
2. Nhận xét về các nguồn lực
Bài 5: Mâu thuẩn và cách khắc phục mâu thuẩn 5
1. Phân tích các loại mâu thuẩn
2. Xác định phương pháp giải quyết mâu thuẩn
5. Tài liệu của học phần
1. Social analysis in natural resource and environment management. 2006. Prepared by Bob Fisher. Mekong learning

Initiative, Cantho, Vietnam 3-7 June 2006.
2. Rural sociology. 1958. Alvin L. Bertrand. United States of America
3. Social science research methods. 1984. Bruce A. Chadwuck; Howard M. Bahr; Stan L. Albrecht. 1984. United States of
America




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



Học phần: Thực tập cấu trúc và chức năng hệ sinh thái
(Practical structure and function of ecosystem)
- Mã số: MT332 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết: 30.; gồm (LT: , BT……, TN……, hoặc ĐA……;
hoặc LV……, hoặc Thực tế 30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên : PGs.TS. Nguyễn Hữu Chiếm
Đơn vị : Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên
Điện thoại : 0918181942 E-mail:
Tên người cùng tham gia giảng dạy: (ghi học hàm, học vị và tên họ)
Đơ
n vị : (ghi tên Khoa/Viện/TT/BM trực thuộc)
Điện thoại : E-mail:……
2. Mã số HP tiên quyết:
3. Nội dung:
3.1. Mục tiêu: Trang bị kiến thức thực hành chuyên sâu cho học viên về mối tương tác giữa sinh vật với môi trường và
sinh vật với sinh vật, giúp phòng tránh sự mất cân bằng sinh thái.

3.2. Phương pháp giảng dạy: Giới thiệu tài liệu tham khảo và các thông tin có liên quan đến vùng sinh thái khảo sát cho
học viên: Vùng sinh thái rừng ngập mặn, vùng sinh thái rừng tràm và vùng sinh thái nông nghiệp
3.3. Đánh giá họ
c phần: Bài báo cáo kết quả thực địa (50% điểm) và seminar (50% điểm)
4. Đề cương chi tiết: Số tiết
- Bài 1: Khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn 10
1. Khảo sát các yếu tố phi sinh học
2. Khảo sát tính đa dạng sinh học và các mối tương tác trong hệ sinh thái
- Bài 2: Khảo sát hệ sinh thái rừng tràm 10
1. Thu thập các số liệu phi sinh học
2. Thu thập các số liệu về sinh học và các tương tác
- Bài 3: Khảo sát h
ệ sinh thái nông nghiệp 10
1. Thu thập các yếu tố tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng đến hệ sinh thái nông nghiệp
2. Phân tích các cấu trúc và vai trò của hệ sinh thái nông nghiệp khảo sát.

5. Tài liệu của học phần
1. Thực nghiệm sinh thái học/ Stepphen D. Wratten, Mai Dình Yên.-Hà Nội: KHKT,1574.5076/W942. Chi tiết.
MFN: 7942
2. Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa/George Baur; dịch giả: Vương Tân. Hà Nội:KHKT,
1976.-574.52642/B351. Chi tiết. MFN: 8402
3. Sinh thái và môi trường/Nguyễn Văn Tuyên. – Tái bản lần thứ 2.- Hà Nội : Giáo dục 1997.-243tr., 21cm.-577.5/T527.
Chi tiết. MFN:18051
…..
Hướng dẫn: CB soạn đề cương giới thiệu 3-5 giáo trình/ tài liệu tham khảo của HP. Cách trình bày được TTHL hướng
dẫn tại địa chỉ http//www.lrc.ctu.edu.vn, mục “Thống kê tài liệu tham khảo và hướng dẫn cách lấy mã số sách tham khảo
trong hệ thống thư viện trường”

×