Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Nâng cao năng lực thiết kế bài giảng và phương pháo giảng dạy cho giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.43 KB, 12 trang )



MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ
“NÂNG CAO NĂNG LỰC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY” CHO GIÁO VIÊN.
Mục tiêu:
Mục tiêu:
Sau khi học xong chuyên đề này người học sẽ có khả năng:
Sau khi học xong chuyên đề này người học sẽ có khả năng:
Kiến thức:
Kiến thức:


- Nhận thức được vai trò của thiết kế bài giảng trong việc nâng cao chất lượng dạy học.
- Nhận thức được vai trò của thiết kế bài giảng trong việc nâng cao chất lượng dạy học.


- Giải thích được các khái niệm về dạy, học, thiết kế bài giảng theo quan điểm đổi mới PP dạy
- Giải thích được các khái niệm về dạy, học, thiết kế bài giảng theo quan điểm đổi mới PP dạy
học.
học.


- xác định được mục tiêu, nội dung và lựa chọn PP thực hiện bài giảng.
- xác định được mục tiêu, nội dung và lựa chọn PP thực hiện bài giảng.
Kỹ năng:
Kỹ năng:





Vận dụng kiến thức đã học để thiết kế bài giảng theo PP mới.
Vận dụng kiến thức đã học để thiết kế bài giảng theo PP mới.
Thái độ:
Thái độ:




Tích cực thực hiện mục tiêu đổi mới PP thiết kế bài giảng
Tích cực thực hiện mục tiêu đổi mới PP thiết kế bài giảng




I. Các quan điểm mới về dạy học:
I. Các quan điểm mới về dạy học:
1.Học:
1.Học:
Học là quá trình tự biến đổi làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lý thông tin lấy từ môi
Học là quá trình tự biến đổi làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lý thông tin lấy từ môi
trường xung quanh.
trường xung quanh.
Học có 2 chức năng: Lĩnh hội và tự điều khiển mình
Học có 2 chức năng: Lĩnh hội và tự điều khiển mình
2. Dạy:
2. Dạy:
Dạy là quá trình giúp cho người học tự mình chiếm lĩnh kiến thức từ đó mà hình thành và phát
Dạy là quá trình giúp cho người học tự mình chiếm lĩnh kiến thức từ đó mà hình thành và phát
triển nhân cách.
triển nhân cách.

Dạy có 2 chức năng: Truyền đạt thông tin và điều khiển hoạt động học
Dạy có 2 chức năng: Truyền đạt thông tin và điều khiển hoạt động học
3. Người học cần làm gì để đạt được mục tiêu
?
?
Tự đặt vấn đề
Tự đặt vấn đề
Tự tìm cách giải quyết vấn đề theo nhiều hướng, nhiều phương thức khác nhau.
Tự tìm cách giải quyết vấn đề theo nhiều hướng, nhiều phương thức khác nhau.
Có ý chí theo đuổi mục đích đến cùng.
Có ý chí theo đuổi mục đích đến cùng.
Tự đánh giá kết quả tìm được
Tự đánh giá kết quả tìm được
II. Thiết kế bài giảng:
II. Thiết kế bài giảng:
1.
1.
Khái niệm:
Khái niệm:
Thiết kế bài giảng là việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời gian...mà người dạy tổ
Thiết kế bài giảng là việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời gian...mà người dạy tổ
chức cho người học chủ động thực hiện việc chiếm lĩnh kiến thức
chức cho người học chủ động thực hiện việc chiếm lĩnh kiến thức


2. Xu hướng của việc thiết kế bài giảng hiện nay:
2. Xu hướng của việc thiết kế bài giảng hiện nay:
Xu hướng mới của việc thiết kế bài giảng hiện nay chủ yếu là thiết kế các
Xu hướng mới của việc thiết kế bài giảng hiện nay chủ yếu là thiết kế các
hoạt động của người học

hoạt động của người học
để
để
trong quá trình dạy học, người dạy sẽ tổ chức các hoạt động đó giúp cho người học chủ động chiếm lĩnh tri
trong quá trình dạy học, người dạy sẽ tổ chức các hoạt động đó giúp cho người học chủ động chiếm lĩnh tri
thức.
thức.
3. Trước khi thiết kế bài giảng cần làm gì?
3. Trước khi thiết kế bài giảng cần làm gì?
Cần trả lời các câu hỏi sau:
Cần trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao người học phải học bài này?
- Tại sao người học phải học bài này?
- Ai thực hiện?
- Ai thực hiện?
- Học về cái gì?
- Học về cái gì?
- Dạy học như thế nào?
- Dạy học như thế nào?
- Học ở đâu?
- Học ở đâu?
- Học khi nào, trong thời gian bao lâu?
- Học khi nào, trong thời gian bao lâu?




CÁC THAO TÁCCỦA CÁC BƯỚC THIẾT KẾBÀI GIẢNG
CÁC THAO TÁCCỦA CÁC BƯỚC THIẾT KẾBÀI GIẢNG
I. Xác định mục tiêu bài giảng:


1. Tại sao phải xác định mục tiêu bài giảng:
Mục tiêu bài giảng là một
Mục tiêu bài giảng là một
tuyên bố chính xác
tuyên bố chính xác
những gì mà người học có thể làm được sau bài giảng.
những gì mà người học có thể làm được sau bài giảng.
Các mục tiêu bài giảng giúp người dạy định hướng trong việc xác định các kết quả học tập: tức là những kiến
Các mục tiêu bài giảng giúp người dạy định hướng trong việc xác định các kết quả học tập: tức là những kiến
thức, kỹ năng mà người học phải đạt được sau khi học xong, từ đó xác định những nội dung và lựa chọn
thức, kỹ năng mà người học phải đạt được sau khi học xong, từ đó xác định những nội dung và lựa chọn
phương pháp dạy học phù hợp.
phương pháp dạy học phù hợp.


2. Cách xác định mục tiêu bài giảng:
2. Cách xác định mục tiêu bài giảng:
- Các mục tiêu bài giảng thường được cụ thể hóa bởi những yêu cầu về:
- Các mục tiêu bài giảng thường được cụ thể hóa bởi những yêu cầu về:
Kiến thức kỹ năng và thái độ
Kiến thức kỹ năng và thái độ
mà người học đạt được sau bài giảng.
mà người học đạt được sau bài giảng.
- Đó là những kết quả học tập cần đạt, là câu trả lời cho câu hỏi: “Người học phải có khả năng làm
- Đó là những kết quả học tập cần đạt, là câu trả lời cho câu hỏi: “Người học phải có khả năng làm
được gì vào cuối bài học?”
được gì vào cuối bài học?”
Mục tiêu phải được diễn đạt bằng những động từ có thể
Mục tiêu phải được diễn đạt bằng những động từ có thể

xác định được và đo đạc được
xác định được và đo đạc được
, cần
, cần
tránh những từ chung chung như: nắm được, hiểu được
tránh những từ chung chung như: nắm được, hiểu được
Có các mức độ sau
Có các mức độ sau
đây:
đây:
Kiến thức:
Kiến thức:


- Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, diễn đạt được.
- Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, diễn đạt được.


- Hiểu: Giải thích được, chứng minhđược, phân tích được, nhận xét được, đánh giá được.
- Hiểu: Giải thích được, chứng minhđược, phân tích được, nhận xét được, đánh giá được.
Kỹ năng:
Kỹ năng:




-Làm (vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được
-Làm (vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được
. - Sáng tạo: Sáng tác được, cải tiến được.
. - Sáng tạo: Sáng tác được, cải tiến được.

Thái độ:
Thái độ:
trao đổi, hỏi, trả lời, đề xuất, tích cực
trao đổi, hỏi, trả lời, đề xuất, tích cực


VD: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
VD: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
Nhận thức:
Nhận thức:


Kể tên, diễn đạt, soạn thảo, tóm tắt, phân tích, rút ra, sắp xếp được, áp dụng, liên hệ, thiết kế
Kể tên, diễn đạt, soạn thảo, tóm tắt, phân tích, rút ra, sắp xếp được, áp dụng, liên hệ, thiết kế
được...
được...
Kỹ năng thực hành:
Kỹ năng thực hành:
Xây dựng, lắp ráp, vận hành được...
Xây dựng, lắp ráp, vận hành được...
Thái độ:
Thái độ:
Hỏi, trả lời, đề xuất, tuân thủ...
Hỏi, trả lời, đề xuất, tuân thủ...
Mục tiêu phải được xem rõ ở các khía cạnh sau:
- Khả năng thực hiện.
- Khả năng thực hiện.
- Chuẩn tối thiểu người học đạt được về 1 loại kỹ năng.
- Chuẩn tối thiểu người học đạt được về 1 loại kỹ năng.
- Các điều kiện phục vụ cho việc học tập và kiểm tra đánh giá học viên.

- Các điều kiện phục vụ cho việc học tập và kiểm tra đánh giá học viên.
3. Tác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạt:
3. Tác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạt:
Giúp cho giáo viên lựa chọn PP giảng dạy và các tài liệu giảng dạy.
Giúp cho giáo viên lựa chọn PP giảng dạy và các tài liệu giảng dạy.
Là hướng dẫn cho giáo viên xây dựng các bài kiểm tra và các công cụ khác để đánh giá kết quả học tập
Là hướng dẫn cho giáo viên xây dựng các bài kiểm tra và các công cụ khác để đánh giá kết quả học tập
của HS.
của HS.
Giúp cho người học định hướng rõ ràng về kết quả học tập mà họ cần đạt được và lựa chọn PP học.
Giúp cho người học định hướng rõ ràng về kết quả học tập mà họ cần đạt được và lựa chọn PP học.
Tạo cơ sở đánh giá khóa học và kiểm soát chất lượng của quá trình học tập
Tạo cơ sở đánh giá khóa học và kiểm soát chất lượng của quá trình học tập
I. Xác định mục tiêu bài giảng:
I. Xác định mục tiêu bài giảng:
1. Tại sao phải xác định mục tiêu bài giảng:
1. Tại sao phải xác định mục tiêu bài giảng:
2. Cách xác định mục tiêu bài giảng:
2. Cách xác định mục tiêu bài giảng:
3. Tác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạt:
3. Tác dụng của việc xác định chính xác các kết quả học tập cần đạt:

×