Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo trình hướng dẫn xác định những quan điểm về sự phát triển theo hướng công nghiệp hóa ở nông thôn phần 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.15 KB, 8 trang )


17

phân tán tuỳ tiện với quy mô thì nhỏ bé. Vì vậy càng làm cho
quá trình công nghiệp hoá nông thôn trở nên khó khăn hơn. Do
dân trí của con ngời nông thôn thấp, không đợc đào tạo cụ
thể để có những hiểu biết nhất định nên hậu quả tất yếu là càng
phát triển mạnh công nghiệp nông thôn thì mức độ ô nhiễm môi
trờng càng trở nên trầm trọng. Chất thải công nghiệp không
đợc xử lý đợc thải bừa bãi ra môi trờng, sông ngòi gây nên
ô nhiễm ngày một trở nên trầm trọng hơn. Hoá chất không đợc
xử lý đổ thẳng ra ngoài lỗi chủ yếu là do ý thức của con ngời
quá kém. Tự họ tự chọn cho mình một cuộc sống đầy bệnh tật
nghèo đói. Lúc nào cũng đối mặt với nguy cơ nhiễm các bệnh
hiểm nghèo, càng ngày sự ô nhiễm càng trở nên trầm trọng vợt
quá tầm kiểm soát của con ngời. Nhng đứng trớc thảm hoạ
sinh học nh vậy con ngời lại thản nhiên cho qua, tiếp tục
những hành động phá huỷ môi trờng mà không chút do dự hay
phàn nàn. Tín hiệu SOS báo động đang rung lên cảnh báo
những con ngời đang hàng ngày phá huỷ môi trờng tự nhiên.
Mặt khác Nhà nớc cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nhng
do cha đợc sự quan tâm giúp đỡ có hiệu quả vì vậy mà nông
thôn vẫn cha tiếp cận đợc với trình độ phát triển của thành
thị. Chính phủ luôn kêu gọi các vùng tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu t, đầu t vào xây dựng cơ sở vật chất cho quá
trình công nghiệp hoá. Những chính sách khuyến khích mà các
vùng đa ra cũng không thu hút đợc tiềm năng đầu t ở bên

18


ngoài. Ngoài ra một số vùng còn mất trật tự an ninh an toàn cho
ngời lao động cho công nhân vì vậy sẽ gây tâm lý lo ngại cho
những nhà đầu t muốn đầu t vào phát triển công nghiệp. Có
rất nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, vì vậy làm sao để
huy động đợc nguồn vốn đó là cả quá trình lâu dài tạo niềm
tin cho các nhà đầu t.
Khi các nhà đầu t trở nên tin tởng thì họ sẵn sàng đầu t
nguồn vốn của mình khi đó vừa phát triển đợc công nghiệp
của vùng đó lại vừa tạo điều kiện việc làm cho lao động d thừa
rỗi trong vùng.
Trong những thập kỷ gần đây Việt Nam đã có những bớc
đi quan trọng đa nền kinh tế phát triển đi lên.Nhng song
hành cùng với đó là những khó khăn, những sai lầm cần phải
khắc phục. Vấn đề trọng tâm là phải có một chính sách phù hợp
để đa đất nớc phát triển đi lên sánh tầm cùng với các nớc
trên thế giới.
Một số thành tựu to lớn của các nớc trong khu vực đã cho
Việt Nam rất nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ đắc lực cho
nền kinh tế Việt Nam. Nh Trung Quốc là một ví dụ điển hình
bởi Trung Quốc là quốc gia đất rộng, ngời đông nhng họ lại
có những thành tựu to lớn về nông nghiệp trong thời kỳ cải
cách. Đó là sự phát triển của công nghiệp thành thị và công
nghiệp nông thôn (còn gọi là các xí nghiệp hơng trốm). Trong
thời kỳ cải cách, công nghiệp nông thôn mang đặc thù Trung

19

Quốc phát triển mạnh đã thu hút 100 triệu lao động nông thôn,
tạo ra giá trị sản phẩm công nghiệp nông thôn vợt giá trị sản
lợng nông nghiệp, làm cho nhiều làng quê trở nên giàu có trù

phú nhờ các xí nghiệp hơng trốm. Từ đó ta có thể thấy rằng,
trong điều kiện đặc thù của các nớc châu á, nông nghiệp thực
sự là điểm tựa của công nghiệp hoá nông thôn. Để phát triển
công nghiệp hoá nông thôn, các nớc nh Nhật Bản, Đài Loan,
Hàn Quốc và ngay cả Trung Quốc đã đẩy mạnh cơ giới hoá
hiện đại hoá nông nghiệp và đã thành công trong lĩnh vực này
họ đã sáng tạo ra thiết bị công nghệ thích hợp với phơng thức
sản xuất lúa Châu á và với quy mô trang trại gia đình nhỏ bé.
Các nớc này đã đa công nghiệp vào nông thôn, tăng thu nhập
cho nông dân tạo ra nguồn vốn đầu t cho cơ giới hoá, các nớc
này còn tìm cách tạo việc làm tại chỗ để thu hút lao động thừa,
nhất là do cơ giới hoá tạo ra. Các thành tựu mà các nớc đi
trớc để lại là những kinh nghiệm quý báu cho một nớc nhỏ
nh Việt Nam học tập. Cố gắng ứng dụng vào đất nớc để đạt
đợc những thành tựu nh vậy là mục tiêu hàng đầu của Đảng
và Nhà nớc.
2. Định hớng và các giải pháp cơ bản để tiến hành
công nghiệp hoá nông thôn
a. Định hớng tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp
nông thôn

20

Để phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp
và nông thôn, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra những định hớng
cụ thể nhằm đa đất nớc đi đúng con đờng của nó. Mục tiêu
tổng quát và lâu dài là giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo,
nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời sống của dân c nông
thôn, đa nông thôn nớc ta tiến lên văn minh hiện đại, gắn
liền nền kinh tế hiện đại trong một thể thống nhất. Muốn vậy

phải xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
để lực lợng sản xuất phát triển mạnh tạo nên cơ cấu kinh tế
hợp lý, năng suất, sản xuất và lao động cao, khả năng cạnh
tranh hàng hoá mạnh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã quyết định phấn đấu đa nớc ta đến năm
2020 là cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Để thực hiện
đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra những mục tiêu
phù hợp với tình hình đất nớc. Đầu tiên phải phát triển toàn
diện nông lâm ng nghiệp, hình thành nên các vùng tập trung
chuyên canh có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản
phẩm hàng hoá nhiều về số lợng tốt về chất lợng, đảm bảo an
toàn về lơng thực trong xã hội đáp ứng đợc yêu cầu của công
nghệ chế biến của thị trờng trong và ngoài nớc. Ngoài ra
phải phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, với
công nghệ ngày càng cao gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết
với công nghiệp ở đô thị. Bên cạnh đó phải phát triển các ngành

21

nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm:
tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,
hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn
nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ, phục vụ sản
xuất và đời sống nhân dân. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cũng
phải đợc xây dựng, củng cố và đổi mới, từng bớc hình thành
nông thôn mới văn minh và hiện đại.
Định hớng cuối cùng đó là hoàn thành cơ bản việc giao
đất giao rừng cho hộ nông dân. Có chính sách hợp lý trợ giúp,

khuyến khích nông dân giải quyết khó khăn về vốn, giá cả vật
t nông nghiệp, thị trờng tiêu thụ sản phẩm việc Đại hội Đảng
lần thứ VIII đề ra định hớng lớn có tính chất chiến lợc và
những nội dung cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nớc ta trong thời gian phát triển kinh tế xã hội đất
nớc, là một trong những tiền đề có ý nghĩa quyết định đối với
nớc ta khi tiến vào thế kỷ XXI.
b. Giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay
Để hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn, khắc phục những khó khăn trớc mắt,
Đảng và Nhà nớc đã đa ra những giải pháp cơ bản để tiến
hành công nghiệp hoá nông thôn.

22

Đầu tiên phải phát triển lực lợng sản xuất, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn. Đối với cây lơng thực phải xây
dựng các vùng sản xuất lúa tập trung ở các khu vực đồng bằng
rộng lớn, sử dụng các giống mới có năng suất chất lợng cao
đáp ứng yêu cầu của thị trờng, áp dụng các biện pháp đồng bộ
để hạ giá thành và đảm bảo chất lợng. Đối với cây công
nghiệp, thực phẩm phải thờng xuyên nghiên cứu các loại công
nghệ sinh học tiên tiến để lai tạo và nhân giống để sản xuất ra
giống cây trồng có năng suất chất lợng cao cung ứng đủ cho
nhu cầu sản xuất, thực hiện cơ giới hoá các khâu sản xuất trứơc
hết là khâu nặng nhọc, độc hại, thời vụ khẩn trơng, cơ giới hoá
các khâu sau thu hoạch để nâng cao năng suất lao động, phát
triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu.
Hớng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở ngành nghề thôn

thôn sử dụng máy móc, công cụ cải tiến, thực hiện cơ khí hoá
các khâu sản xuất nâng cao năng suất và chất lợng, hạ giá
thành để có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trờng trong nớc
và quốc tế. Nhà nớc cũng đóng một phần vô cùng quan trọng
khi đa ra những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển
mạnh các ngành công nghiệp về nông thôn để thu hút và thực
hiện việc phân công lao động ngay trên địa bàn, trớc hết là các
ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ, cần nhiều lao động nh: chế
biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Hình
thành ngay từ đầu các khu công nghiệp ở nông thôn gắn kết
ngay từ đầu lợi ích kinh tế giữa ngời sản xuất nguyên liệu với
các cơ sở thu mua chế biến kinh doanh nông lâm thuỷ sản.

23

Phải xây dựng đợc mối quan hệ sản xuất phù hợp kinh tế
hộ nông dân và nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại lâu dài
trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn. Mọi thành phần kinh tế đều có vai trò quan trọng và đều
đợc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc
cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ gia đình phát
triển, quy mô sản xuất hàng hoá ngày càng lớn và phát triển
kinh tế trang trại. Khuyến khích hỗ trợ và tạo điều kiện phát
triển kinh tế hợp tác xã trên cơ sở liên kết hợp tác tự nguyện
giữa các hộ gia đình và các trang trại bằng nhiều hình thức,
nhiều quy mô nhiều cấp độ đa dạng để nâng cao hiệu quả kinh
tế hộ gia đình và kinh tế xã hội nông thôn. Hợp tác xã phải tập
trung tìm đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức
thực hiện tốt việc quy hoạch và hớng dẫn nông dân ứng dụng
khoa học công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Nhà nớc

hỗ trợ hợp tác xã đào tạo cán bộ và có chính sách thúê phù hợp
đối với các hoạt động dịch vụ. Phát triển quỹ tín dụng nhân dân
ở xã để phát triển nông nghiệp nông thôn.
Khuyến khích kinh tế t nhân phát triển sản xuất, kinh
doanh các ngành nghề truyền thống đa dạng và phong phú. Đây
là lực lợng quan trọng có khả năng thu hút đợc nhiều lao
động, tăng năng lực chế biến tiêu thụ nông sản, dịch vụ kỹ
thuật và đời sống nông thôn. Cần có chính sách phù hợp và
bình đẳng với các thành phần kinh tế khác nhau, nhất là các
chính sách về đất đai, tài chính, tín dụng

24

Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn. Nhà
nớc u tiên phát triển hệ thống thuỷ lợi theo hớng sử dụng tài
nguyên nớc, khai thác lu vực sông để cấp nớc cho sản xuất
nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, phòng chống và giảm nhẹ
thiên tai. Trong xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi, áp
dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ tới kết kiệm nớc
thựchiện xã hội hoá đầu t và quản lý công trình thuỷ lợi, phát
triển các tổ chức hợp tác sử dụng nớc và quản lý thuỷ nông
của nông dân.
Nhà nớc cũng phải có các chính sách thoả đáng cùng với
các địa phơng và đóng góp của dân phát triển nhanh hệ thống
giao thông nông thôn đảm bảo hàng hoá và đi lại cho dân.
Nâng cấp tuyến đờng đã có nơi giao thông là cầu nối thôn với
thành thị, phải có giao thông thuận lợi thì việc vận chuyển hàng
hoá từ vùng này tới vùng kia mới đợc cải thiện rõ rệt, từ đó
hình thành nên các vùng công nghiệp lớn ở nông thôn. Ngoài ra
điện cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng để vận hành máy

móc, thiết bị vì vậy phải phát triển hệ thống điện nông thôn các
dịch vụ bu chính viễn thông và các điểm văn hoá đến hầu hết
các xã, cung cấp có hiệu quả chất lợng cao cho nhu cầu sản
xuất và sinh hoạt ở nông thôn.
Công tác quy hoạch phải đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu
bởi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải
đợc tiến hành theo từng vùng để phát triển theo một hớng cụ

×