Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện đa khoa saint paul

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 96 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

NGUYN TIN HUY

Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình
trong điều trị chấn thơng phần mềm hm
mặt tại bệnh viện Đa khoa Saint Paul

LUN VN THC SỸ Y HỌC

HÀ NỘI - 2011


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

NGUYN TIN HUY

Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình
trong điều trị chấn thơng phần mềm hm
mặt tại bệnh viện Đa khoa Saint Paul


CHUYấN NGNH : Phẫu thuật tạo hình
MÃ SỐ

: 60.72.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN BẮC HÙNG
HÀ NỘI - 2011


3

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy:
PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn cho tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn, thầy đã dầy công hướng dẫn, chỉ bảo
và truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm quý báu về
chuyên môn cũng như cách thức nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận
văn này.
PGS.TS Trần Thiết Sơn, người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện
luận văn.
Thầy Nguyễn Rỗn Tuất, thầy Đỗ Đình Thuận đã tận tình giúp đỡ, chỉ
bảo tơi mỗi khi tơi gặp khó khăn trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn: các Thầy trong hội đồng khoa học, đã chỉ
bảo cho tôi rất nhiều trong nghiên cứu khoa học và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu- Trường Đại học y Hà nội

Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học y Hà nội
Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình - Trường Đại học y Hà nội
Khoa Phẫu thuật tạo hình - Bệnh viện Xanh Pơn
Khoa Phẫu thuật Tạo hình - Hàm mặt, khoa Vi phẫu và bàn tay - Bệnh
viện TƯQĐ 108
Khoa Phẫu thuật Tạo hình - Hàm mặt – Bệnh viện Việt nam – Cu Ba.
Đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong q trình học tập và hồn thành
luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn:


4

Toàn thể các bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã giúp đỡ, cổ vũ tơi
trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha mẹ kính yêu,
những người đã chăm lo cho con từng bước đi trong cuộc sống và sự nghiệp;
đến Vợ và con đã luôn động viên anh trong thời gian học tập và hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, tháng 11 năm2011
Nguyễn Tiến Huy


5

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan:
Đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực.

Nguyễn Tiến Huy


6

CHỮ VIẾT TẮT
BN

: Bệnh nhân

BV

: Bệnh viện

CTHM

: Chấn thương hàm mặt

CTPH

: Chấn thương phối hợp

CTPM

: Chấn thương phần mềm

CTSN

: Chấn thương sọ não


KTTH

: Kỹ thuật tạo hình

PTTH

: Phẫu thuật tạo hình

PTV
RHM

: Phẫu thuật viên
: Răng hàm mặt

TK

: Thần kinh

TNGT

: Tai nạn giao thông

TNLĐ

: Tai nạn lao động

TNSH

: Tai nạn sinh hoạt


VT

: Vết thương

VTHM

: Vết thương hàm mặt

VTPM

: Vết thương phần mềm


7

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 15
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG HÀM MẶT .................................... 15
1.1.1 Giải phẫu phần mềm vùng hàm mặt: .............................................. 15
1.1.2. Giải phẫu định khu vùng hàm mặt ................................................. 20
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG HÀM MẶT ............................................ 23
1.2.1.Đặc điểm tổn thương phần mềm ..................................................... 23
1.2.2. Phân loại chấn thương phần mềm .................................................. 24
1.2.3. Các di chứng do chấn thương......................................................... 26
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG
PHẦN MỀM HÀM MẶT............................................................................ 26
1.3.1. Khâu trực tiếp với kỹ thuật khâu tạo hình...................................... 26
1.3.2. Ghép da rời tự thân......................................................................... 30
1.3.3. Sử dụng các vạt da để tạo hình vết thương mất tổ chức ................ 30

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 39
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 39
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu:........................... 39
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân vào nghiên cứu:............................. 39
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 39
2.2.1. Các bước tiến hành......................................................................... 39
2.2.2. Các đặc điểm nhóm nghiên cứu ..................................................... 40
2.2.3. Điều trị và săn sóc hậu phẫu .......................................................... 43
2.2.4. Đánh giá kết quả............................................................................. 44
2.2.5. Vật liệu và phương tiện dùng trong nghiên cứu ............................ 46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 47
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ............................................................................ 47
3.1.1 Tuổi ................................................................................................. 47
3.1.2 Giới.................................................................................................. 48
3.1.3 Nghề nghiệp .................................................................................... 49
U

U

U

U

U


8

3.1.4 Nguyên nhân chấn thương .............................................................. 49
3.1.5. Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện ............................. 50

3.1.6. Phân loại tổn thương ...................................................................... 51
3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT.................................... 59
3.2.1. Xử trí tổn thương phần mềm hàm mặt ........................................... 59
3.2.2. Xử trí các thương tổn phối hợp .................................................... 59
3.2.3. Các hình thức che phủ tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt ........ 60
3.3. KẾT QUẢ ............................................................................................. 61
3.3.1. Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật............................................... 61
3.3.2. Kết quả điều trị sau phẫu thuật 3 tháng ......................................... 62
Chương 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 68
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ........................................................................... 68
4.1.1. Tuổi ................................................................................................ 68
4.1 2. Giới................................................................................................. 69
4.1.3. Nghề nghiệp ................................................................................... 69
4.1.4. Về nguyên nhân.............................................................................. 70
4.1.5. Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện và đến khi phẫu thuật 71
4.1.6. Phân loại tổn thương theo hình thái ............................................... 72
4.1.7. Phân loại tổn thương theo vị trí...................................................... 73
4.1.8. Phân loại tổn thương theo mức độ ................................................. 74
4.1.9. Tổn thương phối hợp..................................................................... 77
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT...................................... 77
4.3. KẾT QUẢ ............................................................................................. 82
4.3.1. Kết quả điều trị sớm ....................................................................... 82
4.3.2. Kết quả điều trị sau 3 tháng............................................................ 83
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


9


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá kết quả sớm. .................................................................... 45
Bảng 2.2. Đánh giá kết quả xa. ....................................................................... 46
Bảng 3.1. Phân loại theo hình thái .................................................................. 51
Bảng 3.2. Phân loại mức độ tổn thương theo độ sâu của vết thương ............. 56
Bảng 3.3. Hình thái tổn thương trong nghiên cứu .......................................... 57
Bảng 3.4. Tổn thương phối hợp với tổn thương hàm mặt trong nghiên cứu . 58
Bảng 3.5. Các phương pháp xử trí vết thương phần mềm hàm mặt ............... 59
Bảng 3.6. Các hình thức che phủ tổn khuyết phần mềm ................................ 60


10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .....................................................47
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới................................................................48
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp..................................................49
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương...........................49
Biểu đồ 3.5. Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện.......................50
Biểu đồ 3.6. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật...............................51
Biểu đồ 3.7. Vị trí giải phẫu tổn thương hàm mặt ..................................................52
Biểu đồ 3.8. Vị trí tổn thương theo tầng mặt............................................................55
Biểu đồ 3.9. Phân loại tổn thương theo kích thước ................................................55
Biểu đồ 3.10. Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật. .................................................61
Biểu đồ 3.11. Kết quả điều trị sau phẫu thuật 3 tháng.............................................62


11

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Các cơ biểu hiện nét mặt............................................................... 16
Hình 1.2. Các cơ biểu hiện nét mặt ................................................................ 16
Hình 1.3. Các tuyến nước bọt. ........................................................................ 17
Hình 1.4. Mạch máu nơng vùng mặt............................................................... 18
Hình 1.5. Thần kinh VII.................................................................................. 19
Hình 1.6. Các đơn vị thẩm mỹ vùng mặt ........................................................ 20
Hình 1.7. Các loại mũi khâu da....................................................................... 27
Hình 1.8. Tạo hình chữ Z. ............................................................................... 28
Hình 1.9. Vạt dồn đẩy Burow - cách tạo vạt, dồn đẩy và khâu đóng ............. 31
Hình 1.10. Vạt dồn đẩy V-Y cơ bản ............................................................... 32
Hình 1.11. Cách tạo vạt dồn đẩy chữ nhật và khâu đón ................................. 33
Hình 1.12. Vạt hình đảo có chân ni dưỡng dưới......................................... 33
Hình 1.13. Vạt chuyển vị cơ bản.................................................................... 34
Hình 1.14. Vạt chuyển hình thoi Limberg ...................................................... 34
Hình 1.15. Cách thiết kế vạt xoay cơ bản và vạt xoay cải tiến. ...................... 35
Hình 1.16. Vạt mũi mơi ................................................................................. 35
Hình 1.17. Vạt xoay hai thùy ......................................................................... 36
Hình 1.18. Vạt Filatop – Gilles ...................................................................... 37
Hình 1.19. Vạt trán giữa ................................................................................. 38
Hình 3.1. Vết thương mơi ............................................................................... 53
Hình 3.2. Vết thương cơ cắn .......................................................................... 53
Hình 3.3. Vết thương quanh mắt..................................................................... 53
Hình 3.4. Vết thương má................................................................................. 53


12

Hình 3.5. Vết thương trán ............................................................................... 54
Hình 3.6. Vết thương mũi. .............................................................................. 54

Hình 3.7. Vết thương vành tai ........................................................................ 54
Hình 3.8. Vết thương khuyết da trán- thái dương........................................... 54
Hình 3.9: Ảnh minh họa Nguyễn Tùng L, 23 tuổi.......................................... 63
Hình 3.10. Ảnh minh họa Hà Thị L, 66 tuổi................................................... 64
Hình 3.11: Ảnh minh họa Nguyễn Văn N, 32 tuổi ......................................... 65
Hình 3.12. Ảnh minh họa Hồng Văn L, 38 tuổi............................................ 66
Hình 3.13. Ảnh minh họa Trần Văn H, 21 tuổi .............................................. 67


13

ĐẶT VẤN ĐỀ
Mặt là một bộ phận tối quan trọng không thể tách rời đối với cơ thể con
người. Bên cạnh đó, nó cịn có tầm quan trọng trong tâm lý giao tiếp của mỗi
người. Thông qua khuôn mặt, con người có thể biểu hiện những ý nghĩ và cảm
xúc để giao tiếp và hoà nhập với cộng đồng. Tuy nhiên, chấn thương vùng
hàm mặt lại rất hay gặp trong cuộc sống hàng ngày. Các tổn thương vùng hàm
mặt gây ra bởi nhiều nguyên nhân, nhưng ngày nay nguyên nhân chủ yếu là
do chấn thương [50],[53]. Đặc biệt, đây là vùng có cấu trúc rất phức tạp, có
nhiều xương nhỏ được bao phủ bởi tổ chức phần mềm mỏng với nhiều cơ bám
da mặt, lại là vùng khó che giấu nên những tổn thương ở vùng này thường
ảnh hưởng rất lớn về chức năng,tâm lý và thẩm mỹ đối với người bệnh [50].
Với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng điều trị, về phục hồi chức năng,
bệnh nhân rất cần được phục hồi về mặt thẩm mỹ, do đó, nhu cầu tạo hình
sớm ln được quan tâm. Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về
phẫu thuật tạo hình các tổn thương hàm mặt do chấn thương, rất nhiều phẫu
thuật viên nhận định rằng, việc điều trị cần phải đạt một lúc hai yêu cầu cả về
chức năng và thẩm mỹ [8], [46],[50]. Từ năm 2006, khoa Phẫu thuật tạo hình
bệnh viện Saint Paul đã triển khai kỹ thuật tạo hình để điều trị các chấn
thương hàm mặt của bệnh viện, tại đây đã áp dụng các phương pháp tạo hình

nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho bệnh nhân ngay từ khi xử trí ban đầu các
chấn thương hàm mặt tại bệnh viện. Tuy nhiên, chưa có thống kê nghiên cứu
cụ thể nào tại bệnh viện về vấn đề này.Vì vậy, để bước đầu góp phần đánh giá
một cách có hệ thống về lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật tạo hình các
tổn thương hàm mặt do chấn thương tại bệnh viện Saint Paul, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình


14

trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện Đa khoa
Saint Paul” nhằm mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của các tổn thương hàm mặt do chấn
thương tại bệnh viện Saint Paul.
2. Đánh giá kết quả và chỉ định của các phương pháp tạo hình trong
điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt đã thực hiện tại bệnh viện
Saint Paul.


15

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG HÀM MẶT
1.1.1 Giải phẫu phần mềm vùng hàm mặt:
Phần mềm vùng hàm mặt bao gồm: da, tổ chức dưới da, các cơ bám da ở
mặt, các cơ nhai, các tuyến nước bọt, lưỡi và niêm mạc của khoang miệng bao
gồm cả lợi. Các tổ chức này bao phủ lên khối xương mặt góp phần tạo nên vẻ
ngồi của khn mặt. Phần mềm vùng hàm mặt được nuôi dưỡng bởi một hệ

thống mạch máu phong phú, đó là hệ thống mạch máu của động mạch cảnh
ngoài. Là một bộ phận khá nhạy cảm và biểu lộ tâm lý của con người nên mặt
cũng được chi phối bởi một hệ thống thần kinh cảm giác và vận động đó là
dây thần kinh số V và dây thần kinh số VII.
1.1.1.1. Da và tổ chức dưới da.
Đặc điểm của da vùng mặt là mỏng, mịn, có các nếp, rãnh tự nhiên trên
mặt da. Các nếp rãnh này càng ngày càng nhiều và rõ theo độ tuổi.
Cũng như da và tổ chức dưới da của các bộ phận khác, da và tổ chức
dưới da vùng mặt có cấu trúc như sau (đi từ ngồi vào trong):
- Lớp thượng bì: Đó là lớp liên bào phủ, sừng hóa.
- Lớp bì: Bì có 2 lớp là tầng lồi và tầng dưới (tầng trung bì).
Trong lớp bì có nhiều tổ chức thuộc da như nang lơng, tuyến bã, tuyến
mồ hôi.
- Lớp tổ chức tế bào dưới da: là một tổ chức liên kết, giàu tế bào và nhiều
mạch máu, có nhiều đám tế bào mỡ, ở da mặt có ít hơn ở các vùng khác [4],[17].


16

1.1.1.2. Các cơ biểu hiện nét mặt (hình 1.1 và 1.2)

Hình 1.1. Các cơ biểu hiện nét mặt (nhìn bên) [19].

Hình 1.2. Các cơ biểu hiện nét mặt (nhìn trước) [19].
Có khoảng 20 cơ được chia làm 3 nhóm chính, sắp xếp thành 2 lớp (lớp
nông và lớp sâu) quanh các hốc tự nhiên của mặt: hốc mặt, hốc mũi và miệng.
Cơ bám da có các đặc tính sau: bám vào da nên khi co làm nhăn da mặt, nếp
nhăn thường thẳng góc với các thớ cơ [14].



17

* Cơ bám da ở mắt
Gồm có ba cơ: Cơ chẩm trán, cơ vòng mi, Cơ mày
* Cơ bám da ở mũi
Gồm có 4 cơ: Cơ tháp, cơ nở mũi, cơ ngang mũi, cơ lá
* Cơ bám da ở mơi
Có khoảng trên 10 cơ, được chia làm 2 nhóm: nhóm làm mím miệng và
nhóm làm há miệng.
1.1.1.4. Các tuyến nước bọt (Hình 3)

Hình 1.3. Các tuyến nước bọt [19].
- Có 3 đơi tuyến chính đối xứng: Tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và
tuyến dưới lưỡi
1.1.1.5. Mạch máu và thần kinh
* Động mạch
Phần mềm hàm mặt được cung cấp máu chủ yếu bởi các nhánh của động
mạch cảnh ngoài, gồm 2 nhánh sau cấp máu:


18

+ Động mạch mặt: là một nhánh bên của động mạch cảnh ngồi, có
đường đi từ giữa bờ nền xương hàm dưới lên trên ra trước chạy dọc theo rãnh
mũi má rồi tiếp nối với động mạch góc.
+ Động mạch thái dương nông là một nhánh tận của động mạch cảnh
ngoài, cấp máu cho da vùng trán và thái dương.
* Tĩnh mạch mặt
Là một tĩnh mạch ở nơng, có đường đi như của động mạch mặt, nhưng ở
phía ngồi và phía trước của động mạch mặt.


Hình 1.4. Mạch máu nơng vùng mặt [ 57 ]
* Thần kinh
Thần kinh mặt gồm hai dây,dây thần kinh VII và V.
- Dây thần kinh số VII là một dây hỗn hợp gồm có hai dây là dây VII và
VII’. Khi thoát ra khỏi sọ ở lỗ trâm chũm nó đi vào giữa hai thuỳ nông và sâu


19

của tuyến mang tai chia ra làm 2 nhánh, vận động cho các cơ bám da ở cổ và
mặt. Đó là các nhánh:
+ Nhánh thái dương mặt cho các cơ bám da ở trên đường ngang qua mép
môi dái tai. Nhánh này cho các nhánh thái dương và gò má cung tiếp.
+ Nhánh cổ mặt cho các cơ bám da ở phía dưới ngang và xuống tận cổ
cho các cơ bám da cổ nhánh này chia thành các nhánh má, nhánh hàm dưới và
nhánh cổ.
- Dây thần kinh số V là một dây hỗn hợp, chi phối cảm giác ở mặt và vận
động các cơ nhai. Dây có 3 nhánh lớn:
+ Dây thần kinh mắt: là nhánh hoàn toàn cảm giác chi phối cảm giác ở
vùng trán, ở mặt và hốc mũi.
+ Dây thần kinh hàm trên: là nhánh giữa của dây V, là dây hoàn toàn
cảm giác.
+ Dây thần kinh hàm dưới: Là một dây hỗn hợp vận động và cảm giác.

Hình 1.5. Thần kinh VII [57]


20


1.1.2. Giải phẫu định khu vùng hàm mặt
Đứng trên quan điểm phẫu thuật và thẩm mỹ, người ta chia vùng hàm
mặt thành nhiều vùng nhỏ. Mỗi một vùng nhỏ là một đơn vị về thẩm mỹ và
chức năng đòi hỏi các phẫu thuật viên hàm mặt phải tơn trọng. Có hai cách
chia. Cách thứ nhất theo quan điểm tạo hình thẩm mỹ một số tác giả trên thế
giới như Gonzaler và Ulloa đã chia vùng mặt thành 20 “đơn vị tạo hình” cịn
gọi là “đơn vị thẩm mỹ”. Mỗi đơn vị đều có những đặc trưng riêng về cấu trúc
chiều dày,màu sắc,tổ chức lông,mô da,hướng của các sợi collagen và có một
số chức năng của vùng đó [39], [55]. Ngồi ra, người ta còn chia vùng hàm
mặt làm 3 tầng : Tầng trên, tầng giữa và tầng dưới với chiều cao gần bằng
nhau. Tầng trên được tính là khoảng cách từ chân tóc tới đường ngang qua hai
cung mày, tầng giữa từ đường ngang hai cung mày đến đường ngang qua nền
lỗ mũi, tầng dưới từ đường ngang qua nền lỗ mũi xuống cằm.

Hình 1.6. Các đơn vị thẩm mỹ vùng mặt [23]
Cách chia thứ hai đứng trên quan điểm phẫu thuật là chủ yếu, người ta
chia vùng hàm mặt làm các vùng như sau [17]:


21

1.1.2.1. Vùng thái dương
Đi từ ngồi vào trong có các lớp sau:
- Da: mịn, mềm, khơng có lơng ở phía trước
- Tổ chức liên kết lỏng lẻo, trong có các nhánh của động mạch thái
dương nông, và các tĩnh mạch phụ thuộc hoặc không phụ thuộc vào động
mạch. Các mạch máu này nằm rất sát da, có thể nổi gồ lên trên mặt da.
- Cân và cơ thái dương
- Xương sọ
1.1.2.2. Vùng trán

Từ ngồi vào trong có:
- Da: mịn, láng, phẳng, có nhiều nếp nhăn ngang ở người lớn tuổi.
- Cơ trán: dẹt, mỏng
- Cân sọ: dày, dai
- Xương sọ
1.1.2.3. Vùng tai ngoài
Gồm vành tai và ống tai ngoài
Vành tai là một vùng da sụn lồi lõm, hình bầu dục, đầu trên to, có 2 mặt
và bờ tự do.
Cấu trúc gồm: da- sụn- da
1.1.2.4. Vùng mũi
Mũi hình tháp, trên nhỏ, dưới to
- Mũi được chia làm 2 phần:
+ Phần trên: không di động, trên là da, dưới là xương
+ Phần dưới: Di động, bao gồm: đầu mũi, cánh mũi và vách ngăn lỗ mũi.
Cấu trúc gồm: da bao phủ ngoài, giữa là sụn và trong là niêm mạc mũi có lông.


22

1.1.2.5. Vùng mắt
Gồm vùng mày và mi mắt. Mỗi mắt có một mi trên và mi dưới, mi trên
và mi dưới nối tiếp nhau ở khoé mắt trong và khoé mắt ngoài.
Cấu trúc của cung mày đi từ ngoài vào trong gồm: da có nhiều lơng, tổ
chức dưới da, cơ bám da là cơ mày, cân sọ và xương sọ.
Cấu trúc của mi (đi từ ngoài vào): da, cơ khung sụn và niêm mạc.
1.1.2.6. Vùng môi
- Vùng môi gồm môi trên và môi dưới nối tiếp nhau ở hai bên mép.
- Vùng mơi có 2 mặt: mặt trong là niêm mạc, mặt ngồi là da có một
phần niêm mạc mơi đỏ, ở giữa là các cơ vịng mơi.

1.1.2.7. Vùng cằm
Từ ngồi vào trong vùng cằm có: da và tổ chức dưới da, các cơ bám da,
mạch máu là động mạch cằm từ lỗ răng dưới đi ra, các tĩnh mạch mặt và dưới
cằm, dây vận động của mặt và dây cảm giác của đám rối cổ.
1.1.2.8. Vùng má
Từ nông vào sâu má có cấu trúc như sau:
- Da và tổ chức dưới da.
- Lớp cơ nông: Cơ nâng cánh mũi và mơi trên, cơ tiếp nhỏ, có tiếp lớn,
cơ cười, bó sâu của cơ bám da cổ, cơ tam giác mơi.
- Lớp mơ lỏng lẻo trong đó có cục mỡ Bichát. Có nhiều mạch máu và
thần kinh đi qua lớp này, trong đó có ống Stenon.
- Lớp cơ sâu: Cơ sâu nâng cánh mũi và môi trên, cơ nanh, cơ mút và
những bó ngồi cơ vng cằm.
- Lớp niêm mạc với rãnh tiền đình trên và dưới.


23

1.1.2.9.Vùng cơ cắn
- Giới hạn phía trên bởi cung tiếp, ở dưới bởi bờ dưới xương hàm dưới, ở
sau bởi bờ sau cành cao xương hàm dưới, ở trước bởi bờ trước cơ cắn.
- Từ nơng vào sâu có:
+ Da và tổ chức tế bào dưới da có động mạch ngang mặt chạy qua và
những nhánh của dây thần kinh VII xoè hình nan quạt.
+ Cân cơ cắn, trong lớp cân có ống Stenon, ống đi chéo qua bờ trước cơ
cắn ở 1 cm dưới cung tiếp.
+ Cơ cắn
+ Lớp xương là mặt ngồi góc hàm và cành cao xương hàm dưới.
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG HÀM MẶT
1.2.1.Đặc điểm tổn thương phần mềm

Do cấu trúc của phần mềm vùng hàm mặt mỏng, phủ lên trên một khối
xương cứng chắc lại có một xương di động nên khi bị chấn thương vùng hàm
mặt, phần mềm vùng hàm mặt rất dễ bị tổn thương. Hơn nữa phần mềm vùng
hàm mặt được nuôi dưỡng bởi một hệ thống mạch máu rất phong phú, dày
đặc, nên khi tổn thương nó rất dễ bị chảy máu. Tổn thương phần mềm vùng
hàm mặt dù cho có thể gặp nhiều dạng khác nhau, nhưng có chung một số đặc
điểm sau đây [15], [17]:
- Rất hay gặp trong cấp cứu chấn thương vùng hàm mặt.
- Chảy máu nhiều.
- Phù nề nhanh chóng làm biến dạng khn mặt.
- Khả năng chống nhiễm khuẩn cao và vết thương mau lành.
- Hay phối hợp với các tổn thương khác.


24

- Khi liền sẹo dễ gây co kéo làm biến dạng các mốc thẩm mỹ làm ảnh
hưởng đến chức năng và thẩm mỹ của người bệnh.
1.2.2. Phân loại chấn thương phần mềm
Có thể có nhiều cách phân loại: cách phân loại theo hình thái của tổn
thương, cách phân loại dựa vào vị trí giải phẫu của tổn thương, cách phân loại
theo nguyên nhân của tổn thương… Với các thầy thuốc phẫu thuật hàm mặt
thì cách phân loại theo hình thái của tổn thương và cách phân loại dựa vào vị
trí giải phẫu của tổn thương là quan trọng vì nó giúp ích cho việc chẩn đốn
và điều trị [16], [17].
1.2.2.1.Phân loại theo hình thái của tổn thương
Từ trước đến nay, mọi người đều công nhận tổn thương phần mềm vùng
hàm mặt có các loại sau :
* Vết thương sây sát
Đây là một tổn thương xuất hiện trên bề mặt của da khi có một vật thơ

ráp chà xát lên trên, kết quả là tạo nên một tổn thương có trầy da, bề mặt rớm
máu, và đau rát vì các đầu mút của dây thần kinh bị bộc lộ.
* Vết thương đụng dập
Là một tổn thương chảy máu trong tổ chức dưới da và hoặc dưới niêm
mạc mà khơng có rách da hoặc rách niêm mạc gây nên bởi một vật đầu tù,
hoặc chảy máu từ trong xương ra do bị gãy xương. Cả hai đều tạo nên các
khối máu tụ, hoặc một đám bầm tím [4], [47], [50] .
* Vết thương rách
Tổn thương này hay gặp nhất, là hậu quả của sự xé rách tổ chức bởi một
vật sắc hoặc là vật tù , thường là do các vật sắc gây nên. Vết thương rách có
thể đơn giản chỉ ở trên bề mặt, có thể phối hợp bao gồm các tổ chức ở dưới


25

cũng bị tổn thương: tổ chức dưới da, cơ, mạch máu, thần kinh, tuyến và ống
tuyến tiết nước bọt.
* Vết thương giật đứt và bong vạt
Là một tổn thương đặc biệt có thể gây nên thiếu hổng tổ chức cả phần mềm và
hoặc cả xương, hoặc tạo nên những vạt tổ chức lớn lật ra khỏi các cấu trúc
phía dưới. Vật gây tổn thương có thể là đạn, mảnh kim loại…..[47].
* Vết thương đâm sâu (sắc gọn)
Thường do những vật sắc, nhọn đâm sâu vào tổ chức mềm, như dao,
mảnh kính. Những vết thương này thường nhỏ, nhưng rất sâu, đôi khi sát
xương hoặc làm thông cả vào khoang miệng.
* Vết thương do hoả khí
Có 3 loại:
- Vết thương xâm nhập.
- Vết thương xuyên thấu.
- Vết thương dập nát.

1.2.2.2. Phân loại theo vị trí giải phẫu của tổn thương:
Theo cấu trúc giải phẫu định khu hàm mặt, người ta chia vết thương phần
mềm thành nhiều loại khác nhau theo vùng giải phẫu [24].
- Vết thương ở vùng môi.
- Vết thương ở vùng má.
- Vết thương ở vùng cằm.
- Vết thương ở vùng cơ cắn.
- Vết thương ở vùng quanh hốc mắt.
- Vết thương ở vùng mũi.
- Vết thương ở vùng trán.
- Vết thương ở vùng thái dương.
- Vết thương ở vùng vành tai.


×