ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC
Câu 1: Tia âm cực do hạt nào tạo nên ?
A. Electron B. Proton C. Nơtron
D. Hạt nhân
Câu 2:
Nguyên tử R có 3 lớp electron, phân lớp ngoài cùng
có dạng: 3p
5
. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử R
là
A. 14 B. 15 C.16
D. 17
Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
63
29
Cu
và
65
29
Cu
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
65
29
Cu
là
A. 27% B. 50% C. 54% D. 73%
Câu 4: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tồ R là 15.
Vậy R thuộc loại nguyên tố.
A. s B. p C. d
D. f
Câu 5:
Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là ?
A. m
e
= 9,1094.10
-28
g, q
e
= - 1,602.10
-19
C
B. m
e
= 9,1094.10
-30
g, q
e
= + 1,602.10
19
C
C. m
e
= 9,1094.10
-27
kg, q
e
= - 1,602.10
-19
C
D. m
e
= 9,1094.10
-31
kg, q
e
= + 1,602.10
-19
C
Câu 6:
Một nguyên tử có 8p, 8n, 8e.Chọn nguyên tử đồng
vị với nó:
A. 8p, 8n, 9e B. 9p, 8n, 9e
C. 8p, 9n, 9e D. 8p, 9n, 8e
Câu 7: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f
lần lượt là:
A. 2; 8; 18; 32 B. 2; 6; 10; 14
C. 2; 4; 6; 8 D. 2; 6; 8; 18
Câu 8: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nào sau
đây.
A. electron, proton B. nơtron, proton
C. electron, nơtron D. nơtron, proton,
electron
Câu 9: Nguyên tử của các nguyên tố kim loại thường có số
electron lớp ngoài cùng là :
A. 1, 2, 3 B. 4, 5, 6 C. 5, 6, 7
D. 6, 7, 8
Câu 10: Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt
nhân nguyên tử khoảng …?
A. 100 lần B. 1000 lần
C. 10000 lần D. 100000 lần
Câu 11:
Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
5
4s
1
D.
1s
2
2s
2
2p
5
Câu 12: Nguyên tố R có tổng electron trên phân lớp p là
10. Vậy số hiệu của R là :
A. 10 B. 14 C. 16 D. 18
Câu 13: Cho các nguyên tử K (Z = 19), Mg (Z=12), Cr
(Z=24). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng
nhau là :
A. Mg, Cr B. Mg, K
C. Mg, Cr, K D. K, Cr
Câu 14: Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng:
A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron
B. Tổng khối lượng của p, n và e có trong nguyên tử
C. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electron
D. Tổng khối lượng của proton và electron
Câu 15: Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là
69
Ga (60,1%)
và
71
Ga (39,9%). Khối lượng nguyên tử trung bình của Gali
là:
A.70 B.71,20 C.70,20 D.69,80.
Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 18 là.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
3p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
2
3p
8
C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
3p
7
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
II/TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: (2 điểm). Viết cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố sau:
a. Be (Z=4)
b. Na (Z=11)
c. Cl (Z=17)
d. Cu (Z=29)
Bài 2:
(2 điểm). Các đồng vị của Hidro tồn tại trong tự
nhiên chủ yếu là:
1
H và
2
H. Đồng vị thứ ba
3
H có thành
phần không đáng kể. Coi các đồng vị trên có số khối tương
ứng là 1 và 2, nguyêntử khối trung bình của Hidro là 1,008.
Hãy tính thành phần % của các đồng vị trong nguyên tử
Hidro.
Bài 3: (2 điểm). Trong một nguyên tử của nguyên tố X
tổng số hạt: proton, nơtron và electron là 28 hạt. Biết rằng
số hạt không mang điện chiếm
14
5
so với tổng số hạt.
a. Xác định số proton và số khối của nguyên tố X.
b. Nguyên tố X là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron
của nguyên tử nguyên tố X.
Cho biết: N(Z=7), O(Z=8), F(Z=9), Ne(Z=10), Ar(Z=18),
Cl(Z=17), S(Z=16), Fe(Z=26).
Ghi chú: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
trong quá trình làm bài.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.