Bộ giáo dục v đo tạo
bộ y tế
Trờng đại học y h nội
Nguyễn Xuân Thực
Nghiên cứu bệnh quanh răng
ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2
tại bệnh viện nội tiết trung ơng
v đánh giá hiệu quả can thiệp
Luận án tiến sü y häc
Hμ Néi - 2011
Bộ giáo dục v đo tạo
bộ y tế
Trờng đại học y h nội
Nguyễn Xuân Thực
Nghiên cứu bệnh quanh răng
ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2
tại bệnh viện nội tiết trung ơng
v đánh giá hiệu quả can thiệp
Luận án tiến sỹ y học
Chuyên ngành
: nha khoa
MÃ số
: 62. 72. 28. 01
Ngời hớng dẫn khoa học:
Pgs. ts. Đỗ quang trung
PGS. TS. Tạ Văn bình
H Nội - 2011
1
đặt vấn đề
Bệnh quanh răng (QR) đà đợc ghi nhận và mô tả từ thời Hypocrat.
Bệnh có nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh rất phức tạp, bao gồm hai loại
tổn thơng chính: tổn thơng khu trú ở lợi và tổn thơng toàn bộ tổ chức
quanh răng. Quá trình bệnh lý biểu hiện bằng tổn thơng viêm và tổn
thơng thoái hóa. Cuối cùng, dẫn đến hậu quả mất răng, gây ảnh hởng rất
lớn đến thẩm mỹ và chức năng ăn nhai của ngời bệnh. Bệnh QR tiến triển
âm thầm, nặng lên bởi các đợt cấp và cho tới nay vẫn cha có biện pháp dự
phòng và điều trị đặc hiệu [15].
Đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, khi nghiên cứu dịch tễ học trên
quy mô lớn về bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ) ở bang Arizona - Mỹ, nơi có tỷ lệ
mắc ĐTĐ týp 2 cao nhất thế giới, sau khi đà điều chỉnh các yếu tố nhiễu nh
tuổi, giới, tình trạng vệ sinh răng miệng, trình độ học vấn và điều kiện kinh tế
xà hội... các nhà nghiên cứu đà đi đến kết luận ĐTĐ týp 2 là mét u tè nguy
c¬ cđa bƯnh QR [46], [50], [57].
ViƯc phát hiện ĐTĐ týp 2 và bệnh QR có mối tơng quan với nhau, đÃ
làm thay đổi quan niệm cũ về bệnh sinh của bệnh QR. Các hớng nghiên cứu
mới tập trung vào việc xác định các yếu tố nguy cơ của bệnh QR, đồng thời
công tác dự phòng và điều trị cũng có những thay đổi khi đà chú ý hơn tới việc
làm thay đổi các yếu tố nguy cơ có thể ảnh hởng tới sự nhậy cảm của cơ thể
trớc sự tấn công của các mầm bệnh QR.
Trong thực tế, ĐTĐ là căn bệnh không lây có tốc độ phát triển nhanh
nhất trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Bệnh cũng đợc xem là "đại dịch"
ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Theo thông báo của Hiệp
hội đái tháo đờng quốc tế thì năm 2000, toàn thế giới có 151 triệu ngời mắc
ĐTĐ và năm 2010 con số này là 246 triệu ngời. Theo tổ chức Y tế thế giới
(WHO), năm 2025 sẽ có khoảng 380 triệu ngời mắc ĐTĐ, trong đó ĐTĐ týp
2 chiÕm kho¶ng 85 - 95%. Sù bïng nỉ cđa ĐTĐ týp 2 và những biến chứng
của nó đang là thách thức lớn đối với Y học và cộng đồng [1].
2
Bệnh ĐTĐ týp 2 đà ảnh hởng đến đời sống của một bộ phận dân c
không nhỏ. Do đó, việc nghiên cứu bệnh QR trên bệnh nhân ĐTĐ, mà đặc
biệt là ĐTĐ týp 2 là rất cần thiết. Tổng hợp các nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ
mối liên quan, các tác động hai chiều giữa bệnh QR và ĐTĐ týp 2. Từ đó
giúp cho công tác điều trị và dự phòng cả hai căn bệnh này đạt kết quả tốt
hơn, góp phần cải thiện chất lợng sống cho các bệnh nhân ĐTĐ týp 2.
Hiện nay, trên thế giới đà có nhiều nghiên cứu về bệnh QR ở ngời
bệnh ĐTĐ nói chung và ĐTĐ týp 2 nói riêng với những kết quả khác
nhau. Sự khác biệt về kết quả nghiên cứu là do có sự khác biệt về cách
thiết kế nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, sự thay
đổi trong cách chẩn đoán, phân loại bệnh QR và ĐTĐ ... ở Việt Nam,
trong quá trình su tầm tài liệu, chúng tôi cha tìm thấy có công trình
nghiên cứu nào nghiên cứu sâu về vấn đề này. Hiểu biết về các yếu tố ảnh
hởng và mối tơng quan hai chiều giữa bệnh QR và ĐTĐ týp 2 ở ngời
Việt Nam còn hạn chế.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để góp phần làm rõ thêm về mối
quan hệ giữa bệnh QR và ĐTĐ týp 2, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2
tại Bệnh viện Nội tiết Trung ơng và đánh giá hiệu quả can thiệp "
Với mục tiêu:
1. Nhận xét lâm sàng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị ở bệnh
nhân đái tháo đờng týp 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ơng từ
tháng 3 dến tháng 7 năm 2008.
2. Xác định một số yếu tố (tuổi, giới, vệ sinh răng miệng, thời gian
phát hiện mắc đái tháo đờng, HbA1c và lipid máu) ảnh hởng
đến bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp bệnh quanh răng ở đối tợng
nghiên cứu.
3
Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. Những hiểu biết hiện nay về bệnh quanh răng.
Loài ngời đà phát hiện ra bệnh QR từ trớc công nguyên. Hypocrat đÃ
coi bệnh này là bệnh chảy máu lợi. Năm 1850 Pare đà lần đầu tiên mô tả bệnh
QR. Năm 1746 Fauchard đà xác định về mặt lâm sàng của bệnh QR. Năm
1920, Fones là ngời xác nhận bệnh QR một cách đầy đủ. Kể từ đó tới nay
bệnh QR luôn đợc các tác giả trên khắp thế giới chú ý nghiên cứu [15].
1.1.1. Sinh bệnh học bệnh quanh răng.
Từ lâu các nhà khoa học đà nhận thấy có sự phản ứng qua lại phức tạp
của các yếu tố toàn thân, tại chỗ, cũng nh ngoại cảnh đối với sự hình thành
và phát triển của bệnh QR [6], [15].
Những năm 1960 trở lại đây ngời ta thấy nổi lên vai trò của vi khuẩn với
các men và độc tố là mắt xích đầu tiên trong quá trình phá huỷ tổ chức QR.
Năm 1965, Loở đà chứng minh ảnh hởng của mảng bám răng (MBR) tới
viêm lợi. Năm 1975, Liondhe đà chứng minh sự liên quan từ viêm lợi dẫn tới
viêm quanh răng ở chó.
Rosling (1976) và Soaerholm (1979) cũng kết luận: nếu kiểm soát đợc
MBR và vệ sinh răng miệng (VSRM) tốt sẽ làm cho bệnh QR ổn định, xơng
ổ răng bị tổn thơng sẽ ®−ỵc phơc håi.
Theo quan niƯm míi, bƯnh QR ®−ỵc coi lµ mét bƯnh nhiƠm khn. VỊ
sinh bƯnh häc bƯnh QR, các nhà khoa học cũng thống nhất cho rằng: sự khởi
phát và tiến triển của bệnh QR (bao gồm hai loại tổn thơng chính: tổn thơng
khu trú ở lợi và tổn thơng toàn bộ tổ chức nâng đỡ quanh răng) phơ thc vµo
hai u tè chÝnh lµ [6], [15]:
4
ã Vai trò của vi khuẩn trong MBR, trong đó có những chủng vi khuẩn đặc
hiệu chiếm u thế.
Vai trò gây bệnh của vi khuẩn QR đà đợc chứng minh bằng những
nghiên cứu thực nghiệm của Loe năm 1965. Ngày nay, theo quan niệm hiện
đại, bệnh QR đợc coi là một bệnh nhiễm khuẩn, trong đó mỗi thể bệnh đợc
đặc tr−ng bëi sù chiÕm −u thÕ cđa mét hay nhiỊu vi khuẩn đặc hiệu. Nhiều vi
khuẩn
đặc
hiệu
nh
Porphyromonas
gingivalis,
Actinobacillus
actinomycetemcomitan, Prevotella intermedia, Bacteroides forsythus, và
những vi khuẩn khác nh Wolinella recta, Fusobacterium nucleatum, và xoắn
khuẩn Spirochetes thờng kết hợp với nhiều hình thức bệnh QR nặng.
Mặc dầu bệnh QR là bệnh nhiễm khuẩn, nhng trong những nghiên cứu
sâu hơn, ngời ta thấy dờng nh một vài thể bệnh lại là kết quả từ những đáp
ứng của túc chủ dới tác động của quá trình nhiễm khuẩn.
ã Sự đáp ứng miễn dịch của từng cá thể.
Ngày nay, khái niệm đề kháng của vùng QR đợc hiểu nh là khả
năng của tổ chức QR chống lại sự phát sinh của MBR bao gồm:
- Sự sắp xếp giải phẫu của vùng QR là tối u nhất.
- Phản ứng miễn dịch của vùng QR là có tác dụng và ý nghĩa nhất trong
sự bảo vệ các tổ chức QR, chống lại MBR. Phản ứng miễn dịch gồm 2
loại: đặc hiệu và không đặc hiệu.
Miễn dịch không đặc hiệu: Nớc bọt và các thành phần nớc bọt trong
miệng có tác dụng sát khuẩn, làm tiêu vi khuẩn bằng các enzym, đại thực
bào và globulin.
Miễn dịch đặc hiệu bao gồm:
o Miễn dịch dịch thể: là điều kiện để tạo thành những kháng thể của các
globulin miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong bệnh QR. Những
5
kháng thể này sẽ kết hợp với kháng nguyên để tạo thành phức hợp
kháng nguyên - kháng thể, do đó kháng nguyên đợc trung hoà.
o Miễn dịch tế bào: là đáp ứng miễn dịch chậm thông qua vai trò của
các lymphocyte.
Trong những năm gần đây qua các nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng
hiện đại, các nhà khoa học đà chứng minh đợc bệnh QR còn chịu nhiều ảnh
hởng của các yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ này ảnh hởng đến quá
trình phát sinh, phát triển và mức độ trầm trọng của bệnh QR. Mặt khác, cũng
có những bằng chứng thuyết phục cho thấy bệnh QR làm gia tăng nguy cơ đối
với các bệnh toàn thân khác, chẳng hạn nh: bệnh tim mạch, bệnh phổi, đẻ
thiếu cân ... và đặc biệt là ĐTĐ týp 2 [111].
Sức khoẻ răng miệng (SKRM) có liên quan tới sức khoẻ toàn thân.
Không có SKRM tốt sức khoẻ toàn thân cũng bị tổn hại. Do đó, việc phòng
ngừa và điều trị bệnh QR là hết sức cần thiết để duy trì SKRM nói chung và
sức khoẻ QR nói riêng.
Quan điểm ngày nay vỊ xư trÝ bƯnh QR bao gåm c¶ viƯc dù phòng cấp
một và dự phòng cấp hai. Đặc biệt nhấn mạnh việc điều trị bệnh hiện tại, để
giải quyết nhiễm khuẩn QR và thay đổi hoặc loại bỏ các yếu tố nguy cơ đợc
cho là có thể làm tăng tính nhậy cảm của cơ thể đối với sự nhiễm khuẩn tiên
phát hoặc thứ phát các mầm bệnh QR.
1.1.2. Các chỉ sè th−êng dïng trong nghiªn cøu bƯnh QR.
- ChØ sè vệ sinh miệng đơn giản OHI-S (Simplified Oral Hygiene Index)
theo Green và Vermillion - 1960, 1975.
- Chỉ số lợi GI (Gingival Index) theo Loë vµ Silness - 1964.
- ChØ sè nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN (Community
Periodontal Index of Treatment Needs) theo Ainamo - 1982.
- ChØ sè mÊt b¸m dÝnh QR (Loss of Attachment).
6
1.2. mét sè u tè nguy c¬ cho bƯnh quanh răng.
1.2.1. Tuổi, giới, chủng tộc.
1.2.1.1. Tuổi.
Nhiều nghiên cứu đà chỉ ra rằng nhóm ngời lớn tuổi bị bệnh QR
nhiều hơn và nặng hơn so với nhóm tuổi trẻ [4], [16], [134]. Mét sè nghiªn
cøu cịng chØ ra r»ng ng−êi lín tuổi có nhiều MBR hơn và bị viêm lợi nặng
hơn nhóm tuổi trẻ. Một số nghiên cứu khác lại kết ln r»ng së dÜ ng−êi cao
ti cã bƯnh QR nỈng hơn những ngời trẻ tuổi là do quá trình phá huỷ tổ
chức QR đà đợc tích dồn lại theo thời gian của đời ngời và nếu yếu tố
VSRM đợc quan tâm đúng mức, thì tuổi tác không còn là một yếu tố nguy
cơ đối với bệnh QR [18].
Mặt khác, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chính hiện tợng lÃo hoá
ở tổ chức QR có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh QR nặng hơn. Hiện tợng
giảm dần số lợng tế bào sợi, giảm tổng hợp collagen, giảm về số lợng và
chức năng tế bào T, rối loạn nội tiết ... dẫn đến tình trạng dễ bị bệnh QR [63].
1.2.1.2. Giới tính.
Các nghiên cứu cũng cho thấy nam giới mắc bệnh QR nhiều hơn và
nặng hơn ở nữ giới trong cùng độ tuổi so sánh. Theo báo cáo từ trung tâm
quốc gia về thống kê sức khoẻ của Mỹ thì sở dĩ có sự khác biệt trên là do nam
giới quan tâm đến VSRM ít hơn và ít thờng xuyên tới khám nha sỹ hơn so
với nữ giới. Tuy nhiên, cũng trong một phân tích dựa trên cơ sở dữ liệu trên,
khi đà điều chỉnh về tình trạng VSRM, điều kiện kinh tế xà hội, tuổi tác và số
lần kh¸m nha sü, ng−êi ta thÊy r»ng nam giíi vÉn có tình trạng QR nặng hơn
nữ giới [57].
Cuối cùng các nhà nghiên cứu cho rằng có thể do sự tác động của hoócmôn nữ estrogen. Hoóc-môn này đóng vai trò bảo vệ chống lại sự phá huỷ tổ
7
chức xơng QR, đây có thể là lý do khiến bệnh QR ở nữ giới lại nhẹ hơn ở
nam giới [123].
1.2.1.3. Chủng tộc.
Nhiều nghiên cứu phân tích số liệu, sau khi đà điều chỉnh các yếu tố
nhiễu nh điều kiện kinh tế xà hội, hút thuốc lá, VSRM ... thì không tìm thấy
có mối liên quan về bệnh QR với yếu tố chủng tộc.
Các nhà nghiên cứu thấy rằng tuy ngời Mỹ da đen và ngời Mỹ da
trắng có khác nhau vỊ mét sè u tè nguy c¬ nh−ng nÕu ở cùng một nhóm
kinh tế xà hội thì sự khác biệt về bệnh QR cũng không còn. Mặt khác, khi
ngời da trắng và ngời da đen có tình trạng VSRM nh nhau thì bệnh QR
cũng giống nhau [57], [123].
1.2.2. Các yếu tố về xà hội.
1.2.2.1. Điều kiện kinh tế.
Theo các báo cáo tổng kết thì bệnh QR có tỉ lệ toàn bộ ở châu á, châu
Phi cao hơn hẳn ở châu Âu, châu úc và nớc Mỹ. Ngời ta cũng cho rằng ở
những nơi có đời sống vật chất đầy đủ và văn hoá cao thì ý thức chăm sóc răng
miệng tốt hơn, bệnh QR cũng vì thế mà giảm đi.
1.2.2.2. Stress và các rối loạn tâm thần.
Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đà chứng minh
stress và các rối loạn tâm thần có tác động bất lợi đến sức khoẻ QR. Gần đây,
vai trò của stress và các rối loạn tâm thần trong bệnh QR đà đợc chú ý
nghiên cứu, và ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy chúng là những nguy
cơ thËt sù cho bƯnh QR [57], [88], [93].
C¬ chÕ stress và các rối loạn tâm thần tác động đến bệnh QR hiện nay
cũng cha đợc hiểu biết một cách rõ ràng. Tuy nhiên, ngời ta cho rằng
8
chúng có thể tác động tới bệnh QR qua 2 con đờng: Một là thông qua con
đờng sinh học; Hai là thông qua con đờng hành vi.
Stress và các rối loạn tâm thần ảnh hởng tới bệnh QR thông qua con
đờng sinh học là do có sự điều hoà trục dới đồi - tuyến yên - thợng thận,
tác động đến việc giải phóng các hoóc-môn corticoids và glucocorticoids. Các
hoóc-môn này có ảnh hởng trực tiếp tới sự phá huỷ xơng ổ răng.
Stress và các rối loạn tâm thần cũng có thể ảnh hởng tới bệnh QR
thông qua các thay đổi hành vi, còn gọi là hành vi nguy cơ với sức khoẻ nh
hút thốc lá, VSRM kém, không thăm khám răng miệng thờng xuyên ... [52].
1.2.3. Các yếu tố về cơ địa.
1.2.3.1. Yếu tố tại chỗ.
1.2.3.1.1. Hệ vi khuẩn quanh răng.
Có hơn 400 chủng vi khuẩn khác nhau đợc tìm thấy trong dịch miệng
ở ngời, tuy nhiên chỉ có số ít trong đó đóng vai trò là tác nhân gây bệnh, làm
phát sinh và phát triển bệnh QR.
Hầu hết các nghiên cứu đều có kết luận P. gingivalis và P. Intermedia
là hai tác nhân quan trọng trong bệnh sinh bệnh QR. Ngợc lại,
Capnocytophaga species lại đợc coi là hệ vi khuẩn bình thờng vì chúng có
số lợng lớn ở những ngời bình thờng hoặc có bệnh QR nhẹ [31], [57]. Sự
hiện diện và mức độ tập trung của xoắn khuẩn Spirochetes cũng làm gia tăng
nguy cơ cho bệnh QR. Tuy nhiên, ngời ta nhận thấy rằng Spirochetes chỉ
tăng cao ở các bệnh nhân có VSRM kém. Một số nghiên cứu cịng chØ ra r»ng
A. actinomicetemcomitans cã liªn quan mËt thiÕt với bệnh QR ở ngời trẻ tuổi
[136]. Một số nghiên cứu khác thấy rằng sự vắng mặt của A.
actinomicetemcomitans, P. intermedia, P. gingivalis đợc coi là một dấu hiệu
tốt cho søc kh QR [86].
9
1.2.3.1.2. Mảng bám răng và cao răng.
* Mảng bám răng.
MBR còn đợc gọi là mảng bám vi khuẩn. Sự hình thành mảng bám vi
khuẩn thờng trải qua 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu là hình thành màng vô khuẩn
có nguồn gốc nớc bọt, do men carbohydrase hay men neuraminidase tác
động lên acide sialic của mucin nớc bọt, làm cho nó kết tủa lắng đọng trên
bề mặt răng. Trên đó vi khuẩn sẽ xâm nhập và giai đoạn hình thành mảng bám
vi khuẩn thực sự bắt đầu. Hai ngày đầu tiên, mảng bám chủ yếu là các cầu
khuẩn và trực khuẩn Gram (+), ngày thứ t có thoi xoắn khuẩn, ngày thứ bảy
có vi khuẩn hình sợi Gram (-), ngày thứ chín xuất hiện xoắn trùng, đến ngày
thứ hai mơi mốt mảng bám vi khuẩn hoàn thiện với tỉ lệ 45 -75% vi khuÈn
Gram (-) (theo Lisgarten - 1976).
Theo vÞ trÝ, ngời ta chia ra MBR trên lợi và MBR dới lợi. MBR đợc
coi là tác nhân ngoại lai quan trọng nhất trong bệnh sinh bệnh QR. MBR có
khả năng gây hại cho vùng QR bởi hai cơ chế tác động:
Tác động trực tiếp: thông qua các men và nội độc tố. Men làm mềm yếu
sợi keo, phân huỷ tế bào, làm bong tách nhiều mô dính dẫn tới viêm. Nội độc
tố gây ra sự tiết prostaglandine làm tiêu xơng ổ răng.
Tác động gián tiếp: do vi khuẩn và chất gian khuẩn đóng vai trò là chất
kháng nguyên. Các kháng nguyên này kích thích các phản ứng miễn dịch tại
chỗ cũng nh toàn thân. Từ đó, các sản phẩm trung gian của phản ứng miễn
dịch gây ra sự phá huỷ tổ chức QR.
* Cao răng.
Cao răng đợc hình thành từ quá trình vô cơ hoá MBR hoặc do sự lắng
cặn muối can-xi trên bề mặt răng và cổ răng. Cao răng đợc cấu tạo bởi hai
10
thành phần. Thành phần hữu cơ: gồm các vi khuẩn và các chất gian khuẩn. Thành
phần vô cơ: đợc tạo bởi canxi-photphate, canxi-carbonate, photphate-magie.
Theo vị trí bám, ngời ta cũng phân ra hai loại cao răng: cao răng trên lợi
và cao răng dới lợi. Còn theo tính chất ngời ta lại chia ra: cao răng nớc bọt
và cao răng huyết thanh. Cao răng bám vào cổ răng và chân răng dẫn đến tình
trạng lợi mất chỗ bám dính, gây tụt lợi. Vi khuẩn trên bề mặt cao răng đi vào
bờ lợi, rÃnh lợi gây viêm - Hay nói cách khác, chính vi khuẩn trên bề mặt của
cao răng là tác nh©n g©y bƯnh QR.
1.2.3.2. Ỹu tè di trun.
Trong Y häc hiện đại, ngời ta đà chú ý nghiên cứu ảnh hởng của di
truyền tới tình trạng bệnh QR. Các cách tiếp cận nghiên cứu bao gồm:
ã Qua phân tích sự kết hợp giữa bệnh QR với các dấu ấn di truyền, nh
nhóm máu hoặc kháng nguyên bạch cầu ngời.
ã Qua nghiên cứu trên các cặp song sinh.
ã Qua nghiên cứu tính đa hình di truyền trên những gien đợc chỉ định.
Một số nghiên cứu cho rằng có sự kết hợp giữa kháng nguyên bạch cầu
ngời và gien trong bệnh QR khu trú tuổi trẻ [110]. Khi nghiên cứu trên những cặp
song sinh, các nhà khoa học cũng kết luận chiều cao xơng ổ răng bị chi phối bởi
gien di truyền. Mặt khác, các tác giả cũng phát hiện ra ảnh hởng của di tryền đối
với viêm lợi, độ sâu thăm dò túi lợi, mất bám dính QR và MBR [89]. Trong một
nghiên cứu khác, Van Schie và đồng nghiệp đà chứng minh kết hợp kiểu gien
FcRIIA-H/H131 và FcRIIIB-NA2/NA2 tăng lên ë nhãm cã bƯnh QR so víi
nhãm chøng (18,8% so với 3,8%), trong khi đó kết hợp kiểu gien FcRIIAR/H131 và FcRIIIB-NA2/NA2 lại giảm ở nhóm có bệnh QR (6,3%) so víi nhãm
chøng (22,9%). Nghiªn cøu cịng kÕt ln do có sự giảm ốp-sô-nin hoá, qua kết
hợp kiểu gien, cuối cùng làm suy yếu khả năng thực bào những vi khuẩn gây bệnh
QR ở những cá thể mang những thụ thĨ võa nªu [131].
11
1.2.4. Các thói quen có hại.
1.2.4.1. Chế độ ăn uống mất cân đối.
Chế độ ăn uống hợp lí, đầy đủ dỡng chất đóng vai trò quan trọng trong
việc duy trì sức khoẻ toàn thân nói chung và sức khoẻ răng miệng nói riêng.
Trong khẩu phần ăn hàng ngày, nếu thiếu hụt các vitamin và chất khoáng, đặc
biệt là can-xi và vitamin C sẽ là một yếu tố nguy cơ cho bệnh QR.
1.2.4.1.1. Thiếu hụt can-xi.
Một phân tích gần đây dựa trªn sè liƯu cđa NHANES III (1988 - 1992)
(National Health and Nutrition Examination Survey - USA) chØ ra r»ng nh÷ng
ng−êi có khẩu phần ăn với hàm lợng can-xi thấp có bệnh QR nhiều hơn so
với nhóm ngời có khẩu phần ăn với hàm lợng can-xi đầy đủ [97].
1.2.4.1.2. Thiếu hụt vitamin C.
Nhiều nghiên cứu đà chứng minh vitamin C đóng một vai trò quan
trọng trong việc duy trì sức khoẻ của lợi. Trên thực tế, sự thiếu hụt vitamin C
một cách nghiêm trọng có thể gây nên căn bệnh viêm lợi đợc gọi là viêm lợi
- scorbut.
Cũng từ các số liƯu cđa NHANES III (1988 - 1992), mét nghiªn cøu
nh»m đánh giá mối liên quan giữa thiếu hụt vitamin C và bệnh QR đà đợc
thực hiện. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thiếu hụt vitamin C làm tăng
nguy cơ cho bệnh QR, đặc biệt ở nhóm hút thuốc lá thì tỷ suất chênh (OR) là
1,28 (95% CI: 1,04 - 1,59) và với những ngời có tiền sử hút thuốc lá thì OR
là 1,21 (95% CI: 1,02 - 1,43) so với những ngời không hút thuốc. Nghiên cứu
này cũng kết luận giảm lợng vitamin C trong khẩu phần ăn, đặc biệt là ở
những ngời hút thuốc hoặc có tiền sử hút thuốc lá sẽ làm gia tăng nguy cơ
cho bÖnh QR [96].
12
1.2.4.2. Hút thuốc lá.
Ngoài tác động xấu gây ra các bệnh lý ở hệ thống hô hấp và tuần
hoàn, ngời ta cũng biết đến các tác động bất lợi của hút thuốc lá tới sức
khoẻ QR. Các nghiên cứu đều có chung kết luận hút thuốc lá là một yếu tố
nguy cơ lớn cho bệnh QR sau khi đà điều chỉnh về tuổi tác, VSRM và tình
trạng kinh tế xà hội [57], [70].
Những cơ chế mà hút thuốc lá ảnh hởng đến tình trạng QR cũng đợc
nhiều tác giả chú ý nghiên cứu. Từ những nghiên cứu này, có thể khái quát cơ
chế tác động của hút thuốc lá đến mô QR nh sau:
ã
Hút thuốc lá làm co thắt các mạch máu và mao mạch của lợi, dẫn tới làm
chậm dòng chảy cung cấp chất dinh dỡng và thải bỏ các chất độc hại
cho tổ chức QR [27].
ã
Hút thuốc lá làm giảm hoạt động chức năng của các bạch cầu và đại
thực bào trong nớc bọt và dịch lợi, đồng thời làm giảm hoá ứng động và
hoạt động của đại thực bào trong máu và của bạch cầu trung tính ở mô.
Từ đó làm giảm đáp ứng bảo vệ trớc vi khuẩn gây bệnh QR [60], [130].
ã
Hút thuốc lá làm giảm sản sinh IgG2 - một globulin miễn dịch có tác
dụng bảo vệ tổ chức QR [60], [130].
ã
Ngoài ra, hút thuốc lá có thể ảnh hởng trực tiếp tới tổ chức QR, các sản
phẩm độc có trong thuốc lá có tính độc với tế bào biểu mô lợi, ảnh
hởng đến tế bào tạo sợi, dẫn đến hiện tợng chậm lành thơng [105].
1.2.5. Các bệnh toàn thân khác.
Hiện nay, các nhà khoa học cũng chứng minh một số bệnh toàn thân có
ảnh hởng tới sự phát sinh và phát triển bệnh QR chẳng hạn nh: bệnh ĐTĐ,
hội chứng Down, hội chứng HIV/AIDS ...
Mối liên quan giữa bệnh QR và ĐTĐ đà đợc nhiều tác giả trên thế giới
tiến hành nghiên cứu với các qui mô và phơng pháp khác nhau. Thật khã ®Ĩ
13
cã thĨ ®−a ra mét kÕt ln ci cïng tõ các nghiên cứu này bởi có sự khác biệt
ở cách thiết kế nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu, sự thay đổi cách phân loại
bệnh QR và ĐTĐ theo thời gian, sự thay đổi về các phơng pháp chẩn đoán
ĐTĐ và kiểm soát glucose máu, sự khác nhau trong các tiêu chuẩn đánh giá
và tác động của các sai khác trong khi đánh giá bệnh QR.
Một số nghiên cứu trên quần thể nhỏ đà cho rằng ĐTĐ có ảnh hởng ít
tới sự phổ biến, mức độ nặng của bệnh QR. Tuy nhiên, khi sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng hiện đại trên những quần thể lớn, các nhà
khoa học đà chứng minh ĐTĐ là một yếu tố nguy cơ cho bệnh QR.
1.3. một số biện pháp dự phòng bệnh quanh răng.
Dự phòng bệnh QR tập trung vào việc giảm thiểu và loại trừ những yếu tố
bệnh căn tham gia vào quá trình sinh bệnh. Những biện pháp này đợc xếp
vào hai nhóm chính:
ã Duy trì môi trng rng ming sch s các vi khun gây bnh không th
sinh sản, phát trin và tham gia vào quá trình phá huỷ t chc nâng QR.
ã Duy trì sức đề kháng toàn thân tốt thông qua việc có một sức khoẻ về thể
chất và tinh thần tốt.
1.3.1. Duy trì môi trờng răng miệng sạch sẽ.
1.3.1.1. Hớng dẫn chải răng.
Công việc này tởng nh đơn giản nhng lại hết sức cần thiết và rất
quan trọng. Muốn chải răng có hiệu quả cần biết cách lựa chọn bàn chải, lựa
chọn kem chải và biết cách chải răng đúng phơng pháp.
Hiện nay có rất nhiều loại bàn chải răng khác nhau, các bàn chải này
khác nhau về kích thớc và hình dáng đầu bàn chải, góc cán cầm, và đờng
kính lông bàn chải. Các tiêu chuẩn khuyến cáo để lựa chọn bàn chải bao gồm:
(1) đầu bàn chải có nhiều bó lông, (2) sợi lông bàn chải mềm, (3) đầu các sợi
14
lông bàn chải đợc mài tròn, (4) đầu bàn chải nằm trên cùng một mặt phẳng
với cán cầm. Các nhà khoa học cũng đa ra lời khuyên nên thay bàn chải sau
mỗi 3 tháng một lần, hoặc bất kỳ ở thời điểm nào khi đầu lông bàn chải bị toè.
Tóm lại, một bàn chải tốt phải đạt đợc các tiêu chuẩn: phù hợp với miệng và
răng của ngời dùng, không quá to, không quá nhỏ, lông bàn chải mịn có đầu
tròn và có độ mềm vừa phải, đầu bàn chải thuôn nhỏ để có thể vơn tới những
răng trong cùng của hàm răng [40], [44], [64].
Kem chải răng là phơng tiện bổ xung cho VSRM. Ngoài tác động cơ
học của bàn chải, kem làm mất MBR, làm sạch răng, làm sạch lợi và làm răng
trắng bóng. Những yêu cầu chính cho một loại kem chải răng tốt bao gồm: (1)
có khả năng làm sạch tối u, làm mòn vừa phải, (2) không hại cho sức khoẻ,
hợp với tiêu chuẩn vệ sinh, (3) có đặc tính thẩm mỹ hấp dẫn biểu hiện bằng
mùi vị, màu sắc và hình thức. Tác dụng của kem chải răng phụ thuộc vào
thành phần của chúng, bao gồm: chống sâu răng, chống mảng bám, chống cao
răng, chống viêm lợi, chống nhậy cảm răng, làm trắng răng... [24].
Có rất nhiều phơng pháp chải răng khác nhau. Chẳng hạn nh: phơng
pháp Stillman, phơng pháp Charter, phơng pháp Leonard, phơng pháp
Smith ... Tuy nhiên, đa số các chuyên gia đều cho rằng phơng pháp chải răng
của Bass là phù hợp và có hiệu quả nhất [29], [104]. Phơng pháp này có u
điểm là: (1) dễ dàng làm sạch những mảng bám trên bề mặt răng và lợi, (2)
động tác đơn giản, dễ thao tác và hớng dẫn cho cộng đồng, (3) có tác dụng
xoa nắn lợi một cách nhẹ nhàng.
Các loại bàn chải điện cũng đợc khuyến cáo cho các bệnh nhân ít có
sự khéo léo đối với tay thuận cầm bàn chải và những ngời bị đột quị. Nhiều
nghiên cứu chỉ ra rằng tác dụng làm sạch của bàn chải điện và bàn chải tay là
ngang nhau, đồng thời cũng chỉ ra rằng bàn chải điện cũng không gây mài
mòn răng theo cách nghĩ thông thờng.
15
Tóm lại, việc chải răng phải trở thành thói quen tốt, phải đợc thực hiện
thờng xuyên, đúng phơng pháp để có thể loại bỏ đợc các cặn thức ăn và
mảng bám, giúp cho môi trờng miệng luôn đợc sạch sẽ.
1.3.1.2. Hớng dẫn sử dụng chỉ tơ nha khoa và các dụng cụ hỗ trợ khác.
Chỉ tơ nha khoa và các dụng cụ hỗ trợ khác là cần thiết để lấy bỏ MBR
ở những vị trí mà bàn chải khó vơn tới nh mặt tiếp giáp răng và vùng kẽ lợi.
Trên thị trờng hiện nay có rất nhiều loại chỉ: loại có mùi hoặc không
mùi, loại có sáp hoặc không sáp, dạng băng mỏng hoặc dạng sợi đan. Hầu hết
chỉ tơ nha khoa đợc làm bằng sợi nilon, vài loại mới đợc làm bằng teflon,
polytetra fluoroethylene. Cách sử dụng: cắt một đoạn chỉ dài 45 - 60 cm, quấn
hai đầu sợi chỉ quanh hai ngón tay giữa đủ dài sao cho khi căng ra thì hai đầu
ngón cái chạm nhau (ở t thế xoè ra). Các ngón cái đợc sử dụng để kiểm soát
sợi chỉ khi nó di chuyển qua các điểm tiếp giáp của các răng ở hàm trên. Các
ngón trỏ đợc sử dụng để ấn sợi chỉ qua các điểm tiếp giáp của các răng hàm
dới. Sợi chỉ sau đó sẽ đợc di chuyển lên và xuống qua kẽ răng để lấy bỏ đi
MBR. Đổi vị trí dây khi chuyển qua vùng răng khác để đảm bảo dây mới và
sạch [119], [128].
Ngoài chải răng và sử dụng chỉ tơ nha khoa thì chúng ta cũng có thể sử
dụng thêm các dụng cụ hỗ trợ làm sạch khác nh: các bàn chải kẽ răng, tăm,
tăm cao su, máy bơm rửa... để làm sạch kẽ răng.
1.3.1.3. Hớng dẫn sử dụng các chất hoá học để kiểm soát MBR và viêm lợi.
Nói chung, việc loại bỏ hoàn toàn MBR bằng phơng pháp cơ học là rất
khó thực hiện. Chính vì vậy các nhà lâm sàng đà nghiên cứu sử dụng các chất
kháng khuẩn hoặc chống MBR để đẩy mạnh hiệu quả làm sạch.
Chlorhexidine 0,2% và 0,12% dới dạng dung dịch xúc miệng hoặc
dạng gel đà đợc nghiên cứu và ứng dụng thành công ở châu Âu trong hơn ba
thập kỷ qua, có tác dụng trong việc chống MBR và viêm lợi. Các nhà sản xuất
16
không đa ra cảnh báo về giới hạn thời gian sử dụng. Tuy nhiên, các bệnh
nhân nên đợc theo dõi về các biến chứng ngấm màu, phản ứng của tổ chức và
sự hài lòng của bệnh nhân trong suốt quá trình sử dụng [61], [140].
Ngoài ra còn một số hoạt chất khác cũng thờng đợc sử dụng. Các
dung dịch chứa Iode và Clo cũng đợc các nhà lâm sàng sử dụng để bơm rửa,
chúng có tác dụng kháng khuẩn và có khả năng làm giảm mảng bám dới lợi.
Cepacol và Glister có chứa cetylpyridiniumchloride đợc coi là một thành
phần chống MBR.
1.3.2. Duy trì sức khoẻ toàn thân tốt và sức khoẻ tinh thần tốt.
Dinh dỡng đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi của tổ chức,
sản xuất các enzyme chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Đối với ngời có
bệnh QR, cần phải có sự đánh giá toàn diện cả về thói quen ăn uống, để xác
định xem có sự bất thờng nào trong chế độ ăn có khả năng ảnh hởng tới sức
đề kháng của cơ thể hay không [84].
Hiện nay, các nghiên cứu về bệnh sinh của bệnh QR vẫn tiếp tục đợc
tiến hành theo hớng chuyên sâu về khả năng miễn dịch tự nhiên và cơ chế
phòng vệ của cơ thể. Các mức độ stress trong cuộc sống, các thói quen xấu có
hại cho sức khoẻ nh nghiện rợu, hút thuốc lá, lời vận động cơ thể.... cũng
đợc coi là những yếu tố có tác động bất lợi tới hệ thống phòng vệ của cơ thể
chống lại các mầm bệnh QR [42], [124].
Mặt khác, có những bệnh toàn thân đà đợc chứng minh là có liên quan
đến bệnh QR nh: bệnh ĐTĐ, hội chứng Down, hội chứng HIV/AIDS...
Những đối tợng này đòi hỏi phải có một chế độ kiểm soát MBR nghiêm ngặt
hơn những ngời bình thờng để phòng bệnh QR.
Tóm lại, để dự phòng bệnh QR cần phải có một cơ thể khoẻ mạnh cả về
thể chất lẫn tinh thần.
17
1.4. Một số biện pháp điều trị bệnh QR.
Bệnh QR là một bệnh có nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh phức tạp. Do
hiểu biết về bệnh còn hạn chế nên cho đến nay bệnh QR vẫn cha có phơng
pháp điều trị đặc hiệu. Tuy vậy, nhiều tác giả đà thống nhất chia việc điều trị
bệnh QR thành các bớc cơ bản nh: điều trị khởi đầu, điều trị túi QR, điều trị
phẫu thuật, điều trị duy trì.
1.4.1. Điều trị khởi đầu.
1.4.1.1. Lấy cao răng và làm nhẵn mặt chân răng.
Từ lâu, ngời ta đà nhận thấy vai trò kích thích tại chỗ của cao răng
trong bệnh QR. Cao răng thờng gây ra viêm lợi, chảy máu lợi, đây cũng là
những triệu chứng ban đầu của của bệnh QR. Nhiều nghiên cứu đà cho thấy
lấy sạch cao răng và MBR cùng với giữ gìn VSRM tốt sẽ đem lại sự lành
mạnh cho tổ chức QR [33], [41], [43], [116].
Lấy cao răng là một phơng pháp điều trị cơ học trong các phơng pháp
điều trị bảo tồn bệnh QR, cùng với việc làm nhẵn bề mặt chân răng nhằm tạo
cho bề mặt chân răng có thể đáp ứng tốt về mặt sinh học, tạo điều kiện cho
việc hình thành bám dính QR mới. Nhiều nghiên cứu lâm sàng đà chứng minh
rằng điều trị cơ học có hiệu quả với đa số bệnh nhân bị bệnh QR từ nhẹ đến
trung bình, đem lại thành công trong việc ổn định mức bám dính lâm sàng và
hình thành tái bám dính mới, nhất là khi đợc kết hợp với điều trị kháng sinh
toàn thân hay tại chỗ.
Có nhiều phơng pháp lấy cao răng, nhng trong thực hành lâm sàng thì
phơng pháp lấy cao răng bằng các dụng cụ cầm tay và lấy cao răng bằng máy
siêu âm là đợc ứng dụng rộng rÃi và có hiệu quả điều trị cao. Nói chung, các
phơng pháp lấy cao răng đều có chung nguyên tắc là lấy sạch cao răng, mảng
bám trên và dới lợi, làm nhẵn bề mặt chân răng nhng không đợc vợt quá
vùng biểu mô lành [38], [69 ], [101].
18
Lấy cao răng bằng các dụng cụ cầm tay là phơng pháp kinh điển đÃ
đợc áp dụng từ rất lâu trong lâm sàng điều trị bệnh QR. Từ thế kỷ XI,
Albucasis đà chế tạo ra một bộ dụng cụ gồm 14 loại có hình dạng khác nhau
dùng để lấy cao răng. Đến năm 1960, lần đầu tiên máy lấy cao răng siêu âm
đợc ứng dụng trên lâm sàng và cho đến ngày nay nó vẫn đợc sử dụng rộng
rÃi. Trên thị trờng hiện có nhiều loại máy lấy cao răng siêu âm khác nhau,
nhng nói chung đợc chia ra 3 hệ thống theo nguyên lý hoạt động: hệ thống
Magnetostrictive, hệ thèng Piezoelectric vµ hƯ thèng Sonic Scaler [23]. ë ViƯt
Nam chủ yếu phổ biến các loại máy thuộc hệ thống Magnetostrictive và
Piezoelectric với nguyên lý hoạt động chung là áp xung điện lên những lá kim
loại mỏng hoặc những tinh thể thạch anh hay sứ để tạo ra các những rung
động ở đầu mũi lấy cao có tần số 25 - 40 KHz. Các máy lấy cao răng đều có
các đầu lấy cao đợc thiết kế đặc biệt, phần đầu mũi lấy cao theo nhiều hình
dạng khác nhau, nhằm đáp ứng yêu cầu lấy cao răng trên lợi, dới lợi, cho
từng mặt răng và từng nhóm răng.
Cũng nh kỹ thuật lấy cao răng bằng dụng cụ cầm tay, kỹ thuật lấy cao
răng bằng máy siêu âm cũng đòi hỏi các động tác chính xác, tỉ mỉ, dụng cụ
cần đợc cầm chắc và luôn phải có điểm tựa chắc chắn để tránh gây trợt
dụng cụ làm sang chấn tổ chức QR. Cần lấy cao răng tỷ mỷ cho từng răng,
từng nhóm răng. Trong mỗi vùng cũng theo một thứ tự: mặt ngoài, kẽ răng,
mặt trong, mặt nhai. Vùng này xong mới làm tiếp vùng kế cận [113].
Sau khi lấy cao răng xong, cần thực hiện thủ thuật làm nhẵn mặt chân
răng bằng đài cao su hoặc chổi đánh bóng kết hợp với bột đánh bóng Nupro.
Các nghiên cứu cũng chứng minh rằng thủ thuật này cần phải đợc song hành
cùng với việc lấy cao răng mới đem lại hiệu quả điều trị.
1.4.1.2. Loại bỏ các yếu tố gián tiếp gây bệnh.
- Chỉnh sửa các sai sót trong điều trị nh: răng hàn kênh, hàn thừa, chụp
răng làm sai kỹ thuật.
19
- Chữa các răng sâu và các biến chứng của nó nếu có.
- Nhổ răng có chỉ định: những răng có áp xe QR và tiêu xơng ổ răng
nhiều, răng lung lay độ 3, 4.
- Cố định tạm thời các răng lung lay. Có nhiều cách cố định răng tạm
thời, nhng luôn phải đảm bảo các yêu cầu: dễ làm VSRM, không vớng khi
ăn nhai, phát âm, đồng thời không gây viêm lợi và dễ chấp nhận về thẩm mỹ.
- Mài chỉnh sang chấn khớp cắn: dùng đá mài kim cơng để mài chỉnh
các điểm chạm sớm trong khớp cắn trung tâm và khớp cắn thói quen.
1.4.1.3. Điều trị bằng kháng sinh.
Trong điều trị bệnh QR, lấy cao răng và làm nhẵn mặt chân răng đà làm
giảm một cách đáng kể các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, việc điều trị cơ học
và VSRM không làm giảm đợc số lợng các vi khuẩn tồn tại ở vùng chẽ chân
răng hoặc mô lợi, nơi mà dụng cụ không tới đợc, nhất là đối với loại vi khuẩn
Actinobacillus actiomycetemcomitans là loại vi khuẩn có khả năng xâm lấn
mô. Lúc này, việc điều trị bằng kháng sinh đợc nhấn mạnh nhằm loại bỏ các
vi khuẩn gây bệnh còn tồn tại [106], [133], [138].
Khi sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh QR chúng ta cần lu ý tới
các vấn đề sau:
- Loại kháng sinh nào có tác dụng với vi khuẩn gây bệnh QR.
- Cách sử dụng chúng nh thế nào.
- Dùng một loại hay phối hợp nhiều loại kháng sinh.
Vấn đề lựa chọn kháng sinh phụ thuộc vào các yếu tố:
- Tác dụng của kháng sinh là kìm khuẩn hay diệt khuẩn.
- Sự khuyếch tán của kháng sinh trong dịch túi lợi.
- Sù kh¸ng thc cđa vi khn.
- T¸c dơng phơ cđa kháng sinh.
Các kháng sinh này thờng đợc dùng theo hai đờng: toàn thân và tại
chỗ. Toàn thân: dới dạng viên (uống) hoặc dung dịch (tiêm). Tại chỗ: đặt
20
thuốc trực tiếp vào trong các túi QR dới nhiều dạng nh dạng mỡ, hoặc bấc
tẩm thuốc để thuốc tan ra từ từ.
Một số loại kháng sinh thờng hay đợc sử dụng:
- Tetracycline và các kháng sinh cùng họ chẳng hạn nh Doxycycline
nhạy cảm với vi khuẩn Aa nên có tác dụng tốt trong điều trị bệnh QR.
Doxycycline là thế hệ sau của Tetracycline nên có u điểm giảm liều, hấp thụ
tốt, có nồng độ cao ở dịch kẽ lợi và T/2 kéo dài. Ngoài ra các kháng sinh cùng
họ Tetracycline còn có tác dụng kháng tổng hợp men tiêu collagen nên chúng
có tác dụng ngăn ngừa sự khởi phát và tiến triển của bệnh QR, viêm khớp,
loÃng xơng ... [45], [53], [55], [59], [87], [112].
- Metronidazole là loại kháng sinh có tính nhạy cảm cao đối với các vi
khuẩn yếm khí trong miệng, chính vì thế nó cũng đợc sử dụng để điều trị
kết hợp với điều trị cơ học và cho kết quả tốt. Metronidazole 250 mg x 3
lần/ngày x 7 - 10 ngày có hiệu quả tốt trong điều trị bệnh QR tiến triển có túi
lợi > 6 mm [36], [49].
- Spiramycine cũng là loại kháng sinh thờng đợc kết hợp trong điều trị
cơ học bệnh QR, cho phép làm giảm túi lợi sâu trong bệnh QR nặng.
- Ciprofloxacine: với liều 500 mg x 2 lần/ngày x 7 ngày có hiệu quả tốt
trong điều trị bệnh QR có bội nhiễm vi khuẩn đờng ruột Pseudomonas hay tụ
cầu khuẩn.
- Rodogyl là tên biệt dợc của thuốc kháng sinh tổng hợp do hÃng dợc
phẩm Sanofi Aventis sản xuất. Trong thành phần viên thuốc có 750.000 UI
Spiramycine và 125 mg Metronidazole. Hiện nay nó đang đợc coi là thứ thuốc
"đầu tay" của các nha sỹ để điều trị các loại viêm nhiễm vùng răng miệng.
21
1.4.2. Điều trị túi quanh răng.
Trong bệnh QR, do quá trình phá huỷ dây chằng QR và tiêu xơng ổ
răng làm cho biểu mô bám dính ở đáy rÃnh lợi dịch chuyển chỗ bám về phía
cuống răng và hình thành nên túi QR. Trong túi QR chứa đựng các chất hoại
tử của tổ chức QR, vi khuẩn và xác của chúng. Việc điều trị túi QR nhằm mục
đích làm sạch các thành phần trên để tạo điều kiện phục hồi xơng ổ răng và
chỗ bám của biểu mô bám dính. Điều trị túi QR thờng đợc tiến hành bằng các
biện pháp bơm rửa sau khi lấy sạch cao răng, mảng bám răng và làm nhẵn mặt
chân răng.
Liệu pháp điều trị túi QR thông dụng nhất hiện nay vẫn là liệu pháp oxy
già. Sau khi bơm rửa sạch túi QR bằng oxy già, ngời ta thổi khô và đa vào
túi các chất sát trùng, chống viêm nh chlohexidine 1.2% hoặc các loại mỡ
kháng sinh nh Metronidazole, Tetracycline ... Đến nay, đà có rất nhiều các
nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả tốt của việc sử dụng các loại paste
kháng sinh tại chỗ kết hợp với điều trị cơ học trong điều trị bảo tồn bệnh QR
[80], [115], [119], [125].
Ngoài liệu pháp oxy già, các tác giả châu Âu còn áp dụng liệu pháp
alpha chymotrypsin đa vào túi QR làm tiêu protein và làm sạch túi QR; đồng
thời dùng ion liệu pháp đa các loại kháng sinh và sinh tố vào túi QR để tăng
cờng dinh dỡng và tiêu diệt các mầm bệnh còn tồn tại. Sau khi điều trị túi
QR ổn định, hớng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc và VSRM tại nhà.
1.4.3. Điều trị phẫu thuật.
Điều trị phẫu thuật bệnh QR là một biện pháp điều trị bệnh lý tổ chức
QR, cho phép tổ chức QR đảm bảo đợc chức phận và đảm bảo kiểm soát
răng với hiệu quả cao nhất. Các phẫu thuật thờng đợc thực hiện sau bớc
điều trị khởi đầu, khi đà loại trừ đợc các yếu tố gây bệnh nh cao răng, MBR và
các yếu tố gián tiếp gây bệnh khác [20], [72], [73], [82].
22
Các phẫu thuật QR đợc phân loại theo hai cách: theo quan điểm điều trị
và theo quan điểm tổ chức học.
Theo quan điểm điều trị gồm:
ã Loại phẫu thuật hớng mục đích điều trị là chính, gồm các phẫu thuật
nh: phẫu thuật cắt lợi, vạt lợi, làm sâu ngách lợi.
ã Loại phẫu thuật hớng mục đích thẩm mỹ: che cổ và chân răng hở ở các
răng phía trớc đơn lẻ, răng cửa và răng nanh trên, dới.
ã Loại phẫu thuật hớng mục đích dự phòng nh: cắt phanh môi, phanh
niêm mạc.
Theo quan điểm tổ chức học gồm:
ã Phẫu thuật lợi: thờng đợc áp dụng khi có hiện tợng tiêu xơng
ngang, đáy của túi lợi bệnh lý cao hơn mào xơng ổ răng. Bao gồm các
loại phẫu thuật: nạo túi lợi, cắt lợi, tạo hình lợi.
ã Phẫu thuật lợi - niêm mạc: bao gồm các phẫu thuật sửa chữa những liên
quan bệnh lý giữa lợi dính và niêm mạc vùng ổ răng nh phẫu thuật cắt
phanh môi, phanh niêm mạc, phẫu thuật làm sâu ngách lợi, ghép lợi tự do.
ã Phẫu thuật lợi - xơng: đợc áp dụng khi xơng ổ răng tiêu không đều,
ngoài tiêu xơng ngang còn có tiêu xơng vát chéo hình thành túi lợi bệnh
lí trong xơng. Loại này gồm có hai phơng pháp:
- Phẫu thuật lật vạt.
- Phẫu thuật xử trí các tổn thơng xơng: bao gồm các phẫu thuật
loại bỏ tổ chức xơng bệnh lí và các phẫu thuật ghép xơng.
Trong những năm gần đây, một phơng pháp phẫu thuật QR mới đÃ
xuất hiện, đó là phơng pháp phẫu thuật tái sinh mô có hớng dẫn. Nhờ có
phơng pháp này, ngời ta đà dần đạt đến mục tiêu lý tởng của điều trị bệnh
QR là tái tạo toàn bộ những tổn thơng mô QR gồm sự hình thành xơng ổ
răng mới, xơng răng mới và bám dính dây chằng mới.
23
1.4.4. Điều trị duy trì.
Đây là bớc quyết định thành công của điều trị bệnh QR, nếu làm
không tốt bệnh sẽ tái phát nhanh chóng và thờng nặng thêm [22], [62], [75].
Điều trị duy trì gồm:
- Tiếp tục làm VSRM tốt và thờng xuyên.
- Định kỳ 3 - 6 tháng một lần khám kiểm tra tình trạng răng miệng, lấy
cao răng và mảng bám răng, đồng thời kiểm soát các yếu tố gián tiếp
gây bệnh.
1.5. Một số khái niệm cơ bản về bệnh ĐTĐ.
1.5.1. Thuật ngữ - tiêu chuẩn chẩn đoán - phân loại ĐTĐ.
1.5.1.1. Thuật ngữ ĐTĐ và những quan niệm hiện đại.
Theo WHO thì ĐTĐ là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng
glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do có
sự suy yếu trong bài tiết và hoạt ®éng cđa insulin”.
HiƯp héi §T§ Hoa kú ®· ®−a ra định nghĩa về ĐTĐ: là một rối loạn
mạn tính, có những thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu; (2) kết hợp với bất
thờng về chuyển hóa carbohydrat, lipid và protein; (3) bệnh luôn gắn liền với
xu hớng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim
mạch khác [1], [2], [11], [14].
Mặc dầu ngời ta đà đa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán mới, nhng
trên thực tế ĐTĐ vẫn không đợc phát hiện kịp thời. Nh vậy, đứng về
khía cạnh dự phòng thì thuật ngữ ĐTĐ ngày nay dờng nh đà không còn
phù hợp. Thay vào đó một số tác giả đề xuất sử dụng thuật ngữ bệnh tăng
glucose máu! [1], [2].
1.5.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ.
WHO đà đa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ vào các năm 1965,
1979, 1980 và 1985. Hiện nay, ĐTĐ đợc chẩn đoán dựa trên tiêu chuẩn mà
Hiệp hội ĐTĐ Hoa kỳ kiến nghị năm 1997 và đợc nhóm các chuyên gia về