Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.57 KB, 5 trang )

Năng lực hội nhập không gian xã hội của
sinh viên Việt Nam


Trần Trung Du
̃
ng


Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thu Hương
Năm bảo vệ: 2010


Abstract. Trnh bày cơ s l luận và thực tin của đ tài . Nghiên cư
́
u, đánh giá năng
lực hội nhập không gian xã hội trường đại học của sinh viên thông qua các yếu tố
như: năng lực trí tuệ, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực định hướng ngh
nghiệp, tham gia hoạt động xã hội. Đa
́
nh gia
́
năng l ực hội nhập không gian xã hội
người lao động của sinh viên qua các yếu tố: năng lực tm kiếm việc làm, các kỹ
năng làm việc cơ bản. Phân tích những yếu tố tác động đến năng lực hội nhập không
gian xã hội của sinh viên Viê
̣
t Nam hiê
̣


n nay.

Keywords. Xã hội học; Sinh viên; Không gian xã hội; Việt Nam

Content
1. Lý do chọn đề tài
Đảng ta đã khẳng định: “Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là
mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy
nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc công
nghiệp hóa hiện đại hóa”.[3]
Góp một phần rất quan trọng vào mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chính là vai trò của người lao động. Đặc
biệt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, phát triển năng lực, trnh độ của người lao
động được đào tạo hay nguồn nhân lực chất lượng cao là một phần không thể thiếu trong
chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam lại càng cần phải chú  nhiu hơn đến chiến
lược phát triển con người nói chung và đội ngũ sinh viên nói riêng bi như lời Bác Hồ đã nói:
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Muốn đất nước phát triển, quốc gia hùng cường tất yếu
cần phát triển nguồn nhân lực. Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói
riêng đóng góp một phần vô cùng quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước. Việt Nam có
tr nên hùng mạnh hay không, có phát triển hay không chính một phần không nhỏ là nhờ vào
thế hệ thanh niên, sinh viên Việt Nam hiện nay.
Là thế hệ tương lai của đất nước, sinh viên Việt Nam luôn được chăm lo và cả xã hội
đang dành cho họ những điu kiện tốt nhất có thể để giúp họ có điu kiện học tập, phát huy
trí tuệ của bản thân, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước. Trong những năm qua, nn
giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng, ngoài những thành tựu đáng
khích lệ cũng vẫn còn nhiu khó khăn, tr ngại trong việc hoàn thành mục tiêu của giáo dục
đại học là: “đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có  thức phục vụ nhân dân,
có kiến thức và năng lực thực hành ngh nghiệp tương xứng với trnh độ đào tạo, có sức
khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”… “Đào tạo trnh độ đại học giúp sinh
viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm

việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đ thuộc chuyên ngành được đào tạo”.[13, tr
12]
Một trong những vấn đ đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam nói chung, đào tạo
tay ngh cho sinh viên nói riêng đó chính là các kỹ năng ngh nghiệp của sinh viên chưa đáp
ứng được yêu cầu thực tin đặt ra. Với những l do như vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đ tài
“Năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên Việt Nam”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu này cho phép vận dụng các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu xã
hội học vào nghiên cứu năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên Việt nam.
Việc tiến hành nghiên cứu thực sự là một cơ hội tốt để thực hành và tích lũy kinh
nghiệm triển khai nghiên cứu thực địa.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu, đánh giá năng lực hội nhập các không gian xã hội khác nhau của
sinh viên Việt Nam và các giải pháp, khuyến nghị đưa ra trong nghiên cứu này có thể được
sử dụng trong việc hoạch định chiến lược đối với việc nâng cao năng lực cho sinh viên Việt
Nam.
Nghiên cứu này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho việc cung cấp các thông tin liên
quan đến định hướng ngh nghiệp, đổi mới phương pháp dạy và học trong các nhà trường.
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu này hướng tới làm sáng tỏ năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh
viên Việt Nam hiện nay.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá năng lực hội nhập không gian xã hội trường đại học của sinh viên thông qua các
yếu tố như: năng lực trí tuệ, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực định hướng ngh
nghiệp, tham gia hoạt động xã hội.
- Đánh giá năng lực hội nhập không gian xã hội của người lao động của sinh
viên qua các yếu tố: năng lực tm kiếm việc làm, các kỹ năng làm việc cơ bản.
- Phân tích những yếu tố tác động đến năng lực hội nhập không gian xã hội của

sinh viên.
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên Việt
Nam.
4.2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Việt Nam
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đ tài giới hạn trong việc tm hiểu năng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên
qua các khía cạnh chủ yếu: hội nhập không gian trường đại học và hội nhập không gian người
lao động qua các yếu tố cơ bản như: năng lực trí tuệ; năng lực nghiên cứu khoa học; năng lực
định hướng ngh nghiệp; tham gia các hoạt động xã hội; năng lực tm kiếm việc làm; các kỹ
năng làm việc cơ bản; một số yếu tố tác động đến năng lực hội nhập không gian xã hội của
sinh viên Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp này được tiến hành trên cơ s phân tích hai nguồn tài liệu: tài liệu mà
tác giả thu thập được từ phỏng vấn sâu, các bài báo, nghiên cứu có liên quan đến đ tài;
nguồn tài liệu thứ hai được tác giả sử dụng để phân tích là cơ s dữ liệu từ khảo sát và thông
tin thu thập được của đ tài KX.03.22/06-10 “Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt
Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước trong thế kỷ XXI” mà tác giả có tham gia điu
tra, khảo sát và được sự đồng  của Chủ nhiệm đ tài.
Cơ cấu mẫu khảo sát sinh viên:
Hà Nội HCMC Bnh Dương Đà Nẵng
Khoa học tự nhiên, kỹ thuật 70 70 2 81
KHXH&NV 64 84 74 35
Kinh tế, kinh doanh 57 55 35 40
Nghệ thuật 18 116 0 0
Ngoại giao 55 4 0 9
Quân sự 34 0 0 0
Tổng 298 329 111 165
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra, khảo sát của đề tài KX.03.22/06-10

Đ tài KX.03.22/06-10 “Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ
sự nghiệp chấn hưng đất nước trong thế kỷ XXI” thực hiện khảo sát trên địa bàn 4 tỉnh,
thành phố: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bnh Dương, Đà Nẵng. Đối tượng khảo sát bao
gồm 2 bộ phận: cán bộ và sinh viên đang làm việc và theo học  các lĩnh vực: khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội, công nghệ, giáo dục; lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật ; quân sự và
ngoại giao; kinh tế - kinh doanh …Tuy nhiên, do yêu cầu và giới hạn đ tài nên nghiên cứu
này chỉ sử dụng số liệu khảo sát v sinh viên.
5.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Với việc sử dụng các số liệu thứ cấp từ đ tài KX.03.22/06-10 “Xây dựng và phát
huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước trong thế kỷ XXI”
nên trong quá trnh phân tích, xử l thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu của đ tài sẽ
không tránh khỏi một số hạn chế: chưa bao quát được hết các khía cạnh của đ tài nghiên
cứu, các số liệu sẵn có chưa phù hợp hoàn toàn với mục đích nghiên cứu mà đ tài đặt ra nên
cần có những thông tin bổ sung nhằm làm sáng rõ hơn các khía cạnh mà nghiên cứu này sẽ đ
cập đến, ngoài ra, phương pháp này cũng sẽ góp phần tm kiếm những khía cạnh thông tin
sâu sắc hơn nhằm phục vụ cho việc làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra.
Phương pháp này sẽ được sử dụng trong việc tiến hành phỏng vấn 15 trường hợp chia
làm hai nhóm:
- 10 sinh viên: Nghiên cứu chọn 10 sinh viên đang theo học  các lĩnh vực như:
KHXH & NV; sinh viên KHTN, Kỹ thuật; Sinh viên học ngành Nghệ thuật … với mục tiêu
tm hiểu sâu hơn v các khía cạnh liên quan đến năng lực của sinh viên Việt Nam qua con
mắt đánh giá của chính bản thân họ. Hiểu biết và nhận thức của họ v năng lực của bản thân
đến mức độ nào. Tuy nhiên, do còn hạn chế v điu kiện của học viên nên PVS chỉ được thực
hiện  Hà Nội mà không có điu kiện để thực hiện tại các địa phương khác.
- 5 giảng viên, chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu thanh niên, sinh viên nhằm tm
hiểu thông tin xã hội nói chung, giảng viên các trường đại học nói riêng nhn nhận v năng
lực của sinh viên hiện nay này như thế nào? Điểm mạnh, điểm yếu mà sinh viên đang gặp
phải trong quá trnh hội nhập không gian xã hội hiện nay là g? Những giải pháp cho vấn đ
nâng cao năng lực đối với những trường hợp năng lực hội nhập chưa tốt.
6. Giả thuyết nghiên cứu

Năng lực hội nhập không gian xã hội trường học và không gian xã hội người lao động
của sinh viên Việt Nam còn có một số hạn chế.
Có nhiu yếu tố khác nhau từ chủ quan đến khách quan tác động đến năng lực hội
nhập không gian xã hội của sinh viên Việt Nam hiện nay.


References
1. Bùi Quang Bnh (2009), Vốn con người và đầu tư vào vốn con người, Tạp chí Khoa học và
công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 2(31).
2. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa VII, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nhà Xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà Xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2005),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nhà Xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 27-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
8. Đỗ Ngọc Hà (2010), Một số nét tâm lý đặc trưng về định hướng giá trị của thanh niên hiện
nay,Tạp chí Tâm l học, Hà Nội
9. Nguyn Ánh Hồng (2010), Lối sống của sinh viên hiện nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội và
Nhân văn - ĐH Quốc gia TP.HCM.
10. Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
11. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học kinh tế, NXB L luận chính trị, Hà Nội.
13. Luật Giáo dục Việt Nam (2005), http:/edu.net.vn.
14. Lê Hồng Nhật, Quan điểm của sinh viên về sống chung trước hôn nhân.

15. Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị của sinh viên – con em cán bộ khoa học, NXB
Đại học quốc gia Hà Nội.
16. Hồ Sĩ Qu (2007), Con người và phát triển con người, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Văn Quyết, Nguyn Qu Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB
Đại học quốc gia Hà Nội.
18. Nguyn Văn Thanh (2006), Thực trạng sinh viên nghiên cứu khoa học tại một số trường đại
học Việt Nam, Viện nghiên cứu thanh thiếu niên Việt Nam.
19. Phạm Tất Thắng (2009), Định hướng giá trị của sinh viên (Qua nghiên cứu trường hợp sinh
viên của 11 đơn vị đào tạo trên địa bàn Hà Nội từ 1998 đến nay), Viện Xã hội học.
20. La Phương Thủy, ĐỊNH HƯỚNG SINH VIÊN: công cụ hữu hiệu cho Việt Nam trong bối
cảnh hiện nay nhằm định hướng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội, Bài tham luận Hội thảo
quốc tế "Công nghệ đào tạo" tại Huế tháng 3/2010
21. Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
22. Mạc Văn Trang (2000), Thử đề xuất một quan niệm về nhân cách trong cơ chế thị trường,
Tạp chí Tâm l học, Số (8/2000)
23. Nguyn Quan Uẩn (2002), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội.
24. Tổng cục thống kê, Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình 2002, NXB Thống kê, Hà Nội.
25. Tổng cục thống kê, Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình 2004, NXB Thống kê, Hà Nội.
26. Tổng cục thống kê, Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình 2008, NXB Thống kê, Hà Nội.
27. Tổng cục thống kê (2009), Số liệu thống kê về giáo dục đào tạo, Hà Nội.
28. Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
29. Viện khoa học xã hội Việt Nam – Chương trnh phát triển Liên hợp quốc (2006), Báo cáo
phát triển con người Việt Nam 1999 – 2004. Những thay đổi và xu hướng, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
30. Viện nghiên cứu con người (2004), Tạp chí nghiên cứu con người, Số 05.
31. Viện nghiên cứu thanh niên (2010), Điều tra dư luận xã hội về hành vi lệch chuẩn của học
sinh, sinh viên trong môi trường học đường, Hà Nội.
32. Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Bản tin đại học quốc gia, Số 233, Hà Nội.
33. Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Bản tin đại học quốc gia, số 178, Hà Nội.

34. A.G.Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb giáo dục, Hà Nội.
35. Alejandro Portes (2003), Vốn xã hội : Nguồn gốc và những sự áp dụng nó trong xã hội học
hiện đại, Tạp chí Xã hội học, Số 4 (84).
36. E. A Capitonov (2000), Xã hội học thế kỷ XX Lịch sử và công nghệ, NXB Đại học quốc gia,
Hà Nội.
37. Friedman L. Thomas (2005), Chiếc Lexus và cây Oliu Toàn cầu hóa là gì? NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
38. Gary S Becker (1995), Bài nói chuyện nhận giải Nobel: Xét hành vi theo kinh tế, Tạp chí Xã
hội học, Số 1 năm 1995.
39. Gary S. Becker (2010), Vốn con người: Phân tích l thuyết và kinh nghiệm, liên quan đặc biệt
đến giáo dục, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. G. Endruweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.
41. Nolwen Henaff – Jean-Yves Martin ( 2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt
Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội.
42. Ng Yen Tak, SOCIAL GEOGRAPHY: A SURVEY OF THEORIES AND
METHODOLOGIES, Department of Geography, Chinese University of Hong Kong
(
43. Pierre Bourdieu, (1986) The forms of capital. In J. Richardson (Ed.) Handbook of Theory
and Research for the Sociology of Education (New York, Greenwood)
44. Pierre Bourdieu, Social Space and Symbol Space.
45. />SuNghiep/Song/Quan_diem_sinh_vien_song_chung_truoc_hon_nhan.
46.
47. />Tien-de-lich-su-va-noi-dung-khai-niem.aspx
48.
49.





×