Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng BIDV Đà Nẵng - 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.48 KB, 9 trang )

II. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN.
1. Khái niệm: Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp là loại cho vay có thời
hạn dưới 1 năm nhằm bổ sung nhu câù vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh .
2. Đối tượng cho vay: là những vật tư, hàng hoá, các chi phí cấu thành nên giá
thành sản phẩm hoặc giá mua
3. Mức cho vay:
Do hai bên thoả thuận căn cứ vào nhu cầu của khách hàng, khả năng đáp ứng vốn
của ngân hàng.
4. Cách thu nợ gốc và lãi: thường thu nợ 1 lần nếu thời hạn vay vốn là ngắn và
thu theo định kỳ tháng nếu thời hạn vay tương đối dài. Thu lãi theo định kỳ có lợi
hơn so với thu lãi một lần và thu lãi kiểu này tạo ra những dòng luân chuyển có tính
chất thường xuyên giúp cho công tác cố định vốn của ngân hàng dễ dàng hơn và
ngân hàng không thể theo dõi thường xuyên tất cả các khảon vay nên điều này giúp
ngân hàng sớm phát hiện được những khoản cho vay không bình thường
III. QUI TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI
DNVVN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ NẴNG.
B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ
NẴNG.
I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NH ĐT&PT ĐÀ
NẴNG.
1. Tình hình huy động vốn qua hai năm 2003, 2004.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của bất cứ một tổ chức kinh tế nào muốn tồn tại
và phát triển. Nguồn vốn là nhân tố vững chắc góp phần quyết định quy mô hoạt
động kinh doanh từ đó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của các tổ chức. Đối với
Ngân hàng, nguồn vốn của NHTM chính là nguồn hình thành nên tài sản Có để đầu
tư vào hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng.
Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2004 tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt 2.724 tỷ
đồng. Trong đó, nguồn vốn huy động tăng 319 tỷ đồng. Sở dĩ nguồn vốn huy động


tăng trưởng mạnh là do trong bối cảnh cạnh tranh Ngân hàng đã bám sát tình hình
thực tế trên địa bàn, linh hoạt trong chính sách lãi suất, được khách hàng tín nhiệm.
- Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh cho thấy, nguồn huy động
từ các tổ chức kinh tế năm 2004 tăng 27,47% so với cùng kỳ năm 2003. Sự tăng lên
của nguồn vốn này phần lớn là từ nguồn tiền gửi không kỳ hạn còn nguồn tiên gửi
có kỳ là không đáng kể. Có được điều này là do những năm vừa qua NH ĐT&PT
Đà Nẵng đã thiết lập mối quan hệ đáng tin cậy với các doanh nghiệp trên địa bàn
nên ngày càng có nhièu doanh nghiệp tham gia giao dịch với Ngân hàng và luôn có
số dư lớn. Đây là một lợi thế trong hoạt động kinh doanh hiện nay của chi nhánh do
nguồn tiền gửi không kỳ hạn được xem là nguồn vốn có chi phí thấp nhất . Tuy
nhiên, tính chất nguồn vốn này mức độ ổn định không cao, thường tuỳ vào nhu cầu
sử dụng vốn của các tổ chức trong nền kinh tế và chi phí cho việc sử lý các giao
dịch tiền gửi không kỳ hạn ngay càng cao.
- Tiền gửi tiết dân cư năm 2004 làü tăng 25,57% so với năm 2003 .Vì Ngân
hàng đã có những biện pháp thích đáng để khơi dậy nguồn vốn tai chỗ nhằm đảm
bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của NH.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Nguồn huy động ngắn hạn và dài hạn có tăng nhưng chủ yếu là nguồn dài
hạn còn nguồn ngắn hạn tăng không đấng kể :nguồn ngắn hạn năm 2004 đạt 1.1274
tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 16,55%.
Nguồn vốn huy động qua 2 năm có tăng không đáp ứng nhu cầu vay vốn
ngày càng tăng của khách hàng nên bên cạnh nguồn vốn huy động được NH
ĐT&PT Đà Nẵng phải vay vốn điều từ NHTƯ vào năm 2003 là 545 tỷ đồng, năm
2004 là 845 tỷ đồng.
Nhìn chung, năm 2004 đánh dấu một năm khá thành công của NH ĐT&PT
Đà Nẵng trong công tác huy động vốn, tuy nhiên so với quy mô hoạt động ngày
càng mở rộng, nguồn vốn huy động tại chỗù vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn
vay của các đơn vị, tổ chức trên đại bàn. Trong năm tới, Ban lãnh đạo chi nhánh sẽ
có những biện pháp tăng cường nguồn huy động, điều chỉnh cơ cấu huy động để
đảm bảo sự chủ động trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm

tới.
2. Tình hình cho vay chung tại NH ĐT&PT Đà Nẵng .
Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế của Thành phố, nhu cầu vốn của các tổ
chức, cá nhân ngày càng tăng. Hoà nhịp với sự tăng trưởng đó, NH ĐT&PT Đà
Nẵng đã chủ trương mở rộng quy mô cho vay, đầu tư cho các dự án phương án sản
xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm mở rộng hoạt động tín dụng. Chính vì vậy năm
2004, doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ bình quân tại chi nhánh đã có bước tăng
trưởng lớn.
Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế của Thành phố, nhu cầu vốn của các tổ chức, cá
nhân ngày càng tăng. Hoà nhịp với sự tăng trưởng đó, NH ĐT&PT Đà Nẵng đã chủ
trương mở rộng quy mô cho vay, đầu tư cho các dự án phương án sản xuất kinh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
doanh có hiệu quả nhằm mở rộng hoạt động tín dụng. Chính vì vậy năm 2004,
doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ bình quân tại chi nhánh đã có bước tăng trưởng .
Nhờ vào những biện pháp tích cực trong chính sách lãi suất, mở rộng tín dụng nên
DSCV năm 2004 tại chi nhánh tăng 26,71% so với năm 2003. Cùng với sự gia
tăng DSCV , DSTN năm 2004 tăng 26,71% so với năm 2003 cho thấy công tác thu
hồi nợ của CN đang diễn ra thuận .
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ của các ngành nghề, các thành
phần kinh tế trên địa bàn cũng đều có bước tăng trưởng tốt, từ đó công tác tín dụng
tại chi nhánh cũng có bước phát triển đáng kể. Trong năm 2004, DNBQ đạt mức
2006 tỷ đồng, tăng 21,36% với năm 2003.
Nợ quá hạn năm 2004 tăng mạnh 34,89% so với năm 2003 nguyên nhân là
do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không hiệu quả, Ngân hàng chưa
nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên không phát hiện kịp
thời để có biện pháp giải quyết kịp thời NQH có tỉ lệ 1,54% là không tốt vì vậy cán
bộ tín dụng cùng ban lãnh đạo nhanh chóng thu hồi nợ, hạn chế NQH phát sinh
thêm.
3. Kết quả kinh doanh.
Với sự nỗ lực, cố gắng không ngừng của toàn bộ đội ngũ Cán bộ Công nhân viên

trong những năm qua, NH ĐT&PT Đà Nẵng đã đạt được nhiều kết quả tốt trong
hoạt động kinh doanh.
Qua bảng trên cho thấy lợi nhuận kinh doanh năm 2004 đã tăng trưởng khá
mạnh, do hoạt động kinh doanh hiệu quả tổng thu nhập tăng11,50% làm lợi nhuận
giảm tăng 15,43% tương ứng 2.382 tỷ đồng, từ đó phần nào ảnh hưởng tốt đến hoạt
động của chi nhánh trong năm vừa qua. Mặc dù chỉ tiêu lợi nhuận vẫn chưa đánh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
giá được thực chất tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhưng nó cũng
nói lên đựoc đến chất lượng dịch vụ của Ngân hàng.
Qua tìm hiểu khái quát về tình hình chung của NH ĐT&PT Đà Nẵng trong
năm 2003-2004, với những thuận lợi như vậy trong năm hy vọng trong năm tới chi
nhánh sẽ tiếp tục duy trì, đạt được những thành tích lớn và phát huy những thế
mạnh vốn có để NH ĐT&PT Đà Nẵng ngày càng là chỗ dựa vững chắc và đáng tin
cậy của các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn.
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNVVN TẠI TP ĐÀ NẴNG.
Thành phố Đà Nẵng - một trong 4 đô thị lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế,
chính trị, thương mại, văn hoá, xã hội và là cửa ngõ giao thương quốc tế của cả khu
vực Miền Trung-Tây Nguyên. Trong những năm qua, bộ mặt thành phố đã có nhiều
thay đổi với nhiều thành tựu to lớn trong tất cả các lĩnh vực.
Trong năm 2003 vừa qua, tốc độ tăng trưởng GDP toàn thành phố đạt đến 48.325 tỷ
đồng, tăng 12,62% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, GTSX ngành công nghiệp
đạt 5.858 tỷ đồng, tăng 21,67%; GTSX ngành Nông-Lâm Thuỷ sản tăng 5,86%;
tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ đạt 5.881 tỷ đồng, tăng 8,59%; kim ngạch XNK
đạt 328,7 triệu USD, tăng 16,56%; vốn đầu tư phát triển tăng 14,65%; thu nhập bình
quân đầu người đạt 980 USD/người/năm (Báo cáo tình hình KT-XH TP Đà Nẵng
Năm 2003, Cục Thống Kê TP Đà Nẵng). Hàng trăm dự án, công trình trọng điểm
phục vụ công cuộc phát triển chỉnh trang đô thị từ Hầm đường bộ qua Đèo Hải Vân
(quy mô nhất khu vực Đông Nam Á), các tuyến đường Nguyễn Tất Thành, Phạm
Văn Đồng, Bạch Đằng, dự án đường cao tốc Đà Nẵng-Dung Quốc, đến mở rộng
sân bay Quốc tế, nâng cấp Cảng Tiên Sa, công trình cầu Tuyên Sơn, Cầu Thuận

Phước đã đang và sẽ tiếp tục hoàn thành.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Năm 2004 , Thành phố Đà Nẵng đã chứng kiến nhiều sự kiện chính trị quan trọng
trong quá trình đổi mới, phát triển của mình: Được Chính phủ chính thức công nhận
Thành phố Đà Nẵng là đô thị loại 1 cấp quốc gia, tổ chức thành công cuộc họp Nội
Các giữa Chính phủ và các Bộ ngành hai nước Việt Nam-Thái Lan, là Thành phố
duy nhất nước ta được chọn tham gia chương trình liên kết 9 Thành phố Châu Á trở
thành thành phố kiểu mẫu do Trung tâm Thông tin Đô thị (AUICK) Nhật Bản khởi
xướng Với tất cả những thành tựu to lớn trên không thể không kể đến vai trò đóng
góp của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nói chung cũng như vai trò của
các Doanh nghiệp Vừa và nhỏ nói riêng.
Kể từ khi chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính, Thành
phố Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung Ương năm 1997 đã tạo
điều kiện cho các DNVVN hoạt động và phát triển. Hoạt động của các DNVVN
thành phố chủ yếu trong ngành Thương mại, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực bán
buôn, bán lẻ, đại lý, dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm các mặt hàng đa dạng phong phú,
đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của người dân trong thành phố. Ngoài ra, một
số các DNVVN có thị trường tiêu thụ vươn tới các địa phương khác hay tham gia
xuất khẩu
Có thể nói, với sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2000, nguồn
vốn đầu tư vào các DNVVN ngày càng tăng mạnh, các DNVVN ngày càng có điều
kiện khẳng định được vai trò to lớn của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội ở địa phương.
III. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TẠI NH ĐT&PT ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA
1. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN nói chung .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Hiện nay, nhu cầu vay vốn của các DNVVN để phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh là rất lớn, tuy nhiên xuất phát từ thực trạng chung của ác DNVVN
hiện nay như: hầu hết các DNVVN mới thành lập, vốn kinh doanh thấp, (Số liệu

gần đây của Sở Kế hoạch-Đầu tư cho biết: quy mô vốn bình quân của một DNVVV
là rất thấp: DNTN là 388,2 triệu đồng, Công ty TNHH là 1.261,9 triệu đồng, CTCP
là 3.233,3 triệu đồng.). Ngoài ra, việc sử dụng vốn kém hiệu quả, kinh nghiệm chưa
có, tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh không cao, hầu hết các DNVVN
không đủ tài sản đảm bảo khi vay vốn dẫn đến không ít các DNVVN làm ăn thua
lỗ, phá sản hay giải thể Tất cả các nguyên nhân trên có thể giải thích tại sao doanh
số cho vay ngắn hạn đối với loại hình DNVVN chiếm tỷ trọng thấp và tốc độ tăng
trưởng không cao. DSCV năm 2004 đạt mức 37.528 triệu đồng với tốc độ tăng
trưởng là 4,33%.
Về phía các ngân hàng, hầu như đa số các ngân hàng đều đặt mục tiêu an
toàn trong cho vay cao hơn là mục tiêu tăng trưởng hoạt động tín dụng. Do đó yêu
cầu thu hồi vốn nhanh, đúng tiến độ kéo theo yêu cầu chặc chẽ, khắc khe trong điều
kiện vay vốn, bảo đảm tiền vay cũng làm cho hoạt động tín dụng đối với loại hình
doanh nghiệp này có phần hạn chế. Hơn nữa, cơ cấu cho vay truyền thống của hầu
hết các NHTM chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các Doanh
nghiệp Nhà nước. Ví như các NHTM quốc doanh, do bản thân là của Nhà nước, lại
ra đời từ rất sớm ngay khi đất nước còn chưa tiến hành đổi mới nên khách hàng
truyền thống của các ngân hàng này các DNNN là điều tất yếu. NH ĐT&PT Đà
Nẵng là một NHTM quốc doanh nên số dư nợ của DNNN chiếm hơn 70% tổng dư
nợ cho vay. Điều này chứng tỏ định hướng đầu tư cúa NH tập trung chủ yếu vào
DNNN Tuy nhiên, hướng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay thực
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
hiện bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế với nhiều
chính sách hỗ trợ các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên đa phần các NHTM
mà điển hình là NH ĐT&PT Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực vượt qua những khó khăn
để chuyển hướng hoạt động sang phục vụ các DNVVN. Mặc dù cho vay với loại
hình DNVVN có xuất hiện tình trạng NQH nhưng bằng khả năng và sự nhiệt tình
trong công tác của cán bộ, nhân viên NH đả duy trì tỉ lệ NQH ở mức có thể chấp
nhận được.
2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN theo loại hình doanh

nghiệp
Qua bảng phân tích có thể nhận thấy cùng với sự tăng trưởng về số lượng
lẫn về quy mô của loại hình DNVVN trên địa bàn Thành phố thì quy mô tín dụng
đối với các DNVVN tại chi nhánh cũng có bước tăng trưởng lớn, trong đó đáng chú
ý là tốc độ tăng trưởng đối với các CTy TNHH. Về tỷ trọng, trong khi cho vay đối
với các CTy TNHH luôn chiếm tỷ trọng lớn (đến trên 50% tổng doanh số cho
vay ) và có xu hướng ngày càng tăng lên trong tương lai; các Cty CP, DN Tư nhân
với mức vay cũng chiếm tỷ trọng khoảng từ 15% đến 20% doanh số và các loai hình
DNVVN khác như : Cty Hợp danh, các văn phòng chi nhánh đại diên cũng chiếm tỷ
trông nhỏ trông doanh số cho vay, mặt khác tốc độ tăng trưởng trong vay vốn cũng
đang có xu hướng giảm xuống trong năm 2004. Cụ thể:
Đối với các Cty CP, tuy có bước tăng trưởng cả về doanh số cho vay, dư nợ
cho vay nhưng thực tế cho thấy tỷ trọng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp
này ngày càng giảm. Nguyên nhân là hoạt động cổ phần hoá diễn ra ngãy càng sôi
nổi nên một số các Cty CP đã được tiếp nhận vốn nhiều hơn từ cổ đông làm cho
doanh số hoạt động cho vay đối với loại hình kinh doanh này có phần giảm xuống.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Các CTy TNHH, với số lượng đông đảo nhất hiện nay trên địa bàn, trong
những năm qua đã có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển chung của thành
phố, do đó đây là đối tượng doanh nghiệp có số dư tín dụng tại chi nhánh nhiều
nhất. Hơn nữa, do trước sự cạnh tranh căng thẳng đối với khối DNNN, chi nhánh đã
chủ động sắp xếp lại cơ cấu nợ vay. Ngoài việc giữ quan hệ tốt với khách hàng
truyền thống là các DNNN, các doanh nghiệp lớn, chi nhánh đã mở rộng đầu tư cho
vay đối với các DNVVN vì thế, doanh số cũng như dư nợ cho vay đối với các
doanh nghiệp này không ngừng tăng trưởng trong các năm qua (DSCV tăng
13,82%, DNBQ tăng 9,49%).Mức tăng trưởng nhanh cộng với tỷ trọng trong cơ cấu
cho vay cũng có xu hướng tăng lên hứa hẹn đây là khách hàng tiềm năng của chi
nhánh trong những năm sắp tới.
Cùng với các Cty CP, dư nợ cho vay đối với các DNTN cũng đã có phần
giảm xuống trong cơ cấu cho vay tại chi nhánh trong 2 năm qua. Điều này cũng dể

giải thích bởi lẽ hiện nay các DNTN đang là đối tượng còn mắc nhiều hạn chế nhất
trong hoạt động kinh doanh, đó là
+ Năng lực tài chính rất thấp, quy mô sản xuất nhỏ, thủ công, tỷ lệ vốn tự có
tham gia vào những dự án lớn thấp kéo theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh thấp, vấn đề tài sản đảm bảo nợ vay phần lớn các DNTN không đủ tài sản thế
chấp, các tài sản không đủ giấy tờ pháp lý vì vậy, mức độ rủi ro là rất lớn, hạn chế
nhiều đến quá trình mở rộng và tăng trưởng tín dụng đối với thành phần này.
+ Ngoài ra, năng lực kinh doanh, trình độ quản lý của các chủ DNTN hiện nay
là rất thấp, quan hệ cũng như khả năng nắm bắt thông tin kém, khả năng cạnh tranh
không cao một số doanh nghiệp còn có biểu hiện kinh doanh không lành mạnh,
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×