Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

SẢN XUẤT HÀNG HÓA & DỊCH VỤ CÔNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.75 KB, 9 trang )

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 1
Tài chính công
SẢN XUẤT HÀNG HÓA & DỊCH VỤ
CÔNG
QUAN HỆ ĐỐI TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ
NHÂN
JAY K. ROSENGARD
TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KENNEDY
ĐẠI HỌC HARVARD
2
CHU KỲ THẤT VỌNG
•THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Æ CHÍNH
PHỦ CAN THIỆP
•THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ Æ CHÍNH
PHỦ THÔI KHÔNG THAM GIA
• CHÍNH PHỦ THÔI KHÔNG THAM GIA
Æ THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 2
Tài chính công
3
CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH CHẾ KHÁC NHAU


VÀ CÁC CƠ CHẾ THAY ĐỔI
Các mô hình định chế
•Tư nhân sảnxuấtvớisựđiềutiếtcủa chính phủ, vớitrợ cấphoặc
thuế
• Khu vực công sảnxuấttrựctiếp
•Sự tham gia của khu vựctư (PSP) & quan hệđối tác nhà nước–tư
nhân (PPP)
Các cơ chế thay đổi định chế
•Quốchữuhóa
•Tư nhân hóa
•Quản lý theo mô hình doanh nghiệp/ thương mại hóa
4
TƯ NHÂN SẢN XUẤT (NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ,
TRỢ CẤP/ THUẾ) so với NHÀ NƯỚC TRỰC TIẾP
SẢN XUẤT
• So sánh Hoa Kỳ vớichâuÂu
•Lợithế khi tư nhân sảnxuất
–Phânbổ nguồnlựctrêncơ sở thị trường nhiềuhơn
–Sử dụng tốthơn các biện pháp khuyến khích doanh nghiệptư nhân
– Chi phí chính sách thay thế củanhànướctrở nên minh bạch hơn
•Bấtlợi khi tư nhân sảnxuất
– Chi phí hành chính có thể cao
–Thuế và trợ cấpgâyracácbiếndạng
•Giải pháp nhà nướctrựctiếpsảnxuất
– Hàng hóa tư vớitínhđộc quyềntự nhiên
–Cơ quan nhà nước hay công ty
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà

nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 3
Tài chính công
5
THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ
6
THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ
•Thiếu thông tin
–Hoạch định, thựchiện, đánh giá
– Phân tích chính sách theo chuẩntắcvàthựcchứng
• Không kiểmsoátđượcthị trường tư nhân
–Hànhvi của doanh nghiệpvàhộ gia đình
– Không thựchiện chính sách kịpthời
• Không kiểmsoátđượchệ thống quan liêu
–Lập pháp so với hành pháp
–Mục tiêu và trách nhiệm không rõ ràng
•Những hạnchế trong tiếntrìnhchínhtrị
– Các nhóm đặcquyền
– Khung thờigian
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 4
Tài chính công
7
KINH TẾ HỌC: THỰC CHỨNG HAY
CHUẨN TẮC
•Kinhtế họcthựcchứng

–Môtả (điềugì& sẽ là gì)
– Chân dung hiệntạicủanềnkinhtế
–Báotrướcnhững tác động dự kiến
–Lậpmôhìnhvàmôphỏng
•Kinhtế họcchuẩntắc
– Phán xét (nên là gì)
– Đánh giá các chọnlựa chính sách
–Căncứ vào mục tiêu, giá trị, sựđánh đổigiữangười
đượcvàmất
–Tậndụng kinh tế họcthựcchứng
8
NHỮNG RÀNG BUỘC CỦA CHÍNH
PHỦ
•Khácnhauvề mặttổ chứcgiữakhuvực công và tư
–Giớihạnngânsáchmềm
–Bậntâmvề chính trị
–Cạnh tranh hạnchế
–Thêmràngbuộcvề nhân sự, thu mua hàng hóa, và
dự toán ngân sách
•Khácnhauvề mặt cá nhân giữanhững ngườilaođộng
trong khu vựccôngvàtư
–“Câygậyvàcủ cà rốt” yếuhơn
–Vấn đề chủ sở hữuvàngườiquảnlý
– Qui mô hành chính/tối đa hóa chi tiêu
–Sợ rủi ro/thủ tụcrườmrà
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân

Jay K. Rosengard 5
Tài chính công
9
VỤ CÚP ĐIỆN 2003 Ở ĐÔNG BẮC
MỸ
10
THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THỊ TRƯỜNG:
VỤ CÚP ĐIỆN 2003 Ở ĐÔNG BẮC MỸ (1)
Điềugìđãxảyra?
•Vụ cúp điệnlớnnhất trong lịch sử BắcMỹ
(khoảng 50 triệungười tiêu dùng ở 8 bang và
Canada)
•Hỏng lưới điện ở vùng Cleverland + nhà máy ở
vùng Trung Tây đóng cửalanđếnvùngĐông Bắc
(lan truyền trong hệ thống truyềntải)
•Bấtcânđốivề dòng điện đãkíchhoạthệ thống
ngắttựđộng củakhoản 100 máy phát điệnkếtnối
vớihệ thống truyềntải (cách ly)
•An toàn-thấtbạiso vớithấtbại – an toàn
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 6
Tài chính công
11
THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THỊ TRƯỜNG:
VỤ CÚP ĐIỆN 2003 Ở ĐÔNG BẮC MỸ (2)
Tạisaoxảyra?

Thấtbạicủathị trường: bảnchấtcủacôngnghệ
–Thấtbạicủacạnh tranh: độcquyền
–Cácngoại tác: tích cựcvàtiêucực
–Thị trường không hoàn hảo: Thiếu giám sát / đầutư không đầy
đủ vào mạng lưới điện
Thấtbạicủachínhphủ: Giảmluậtlệ
–Cácquyđịnh không thích hợp/ lỗithời
– Không tuân thủ qui định / thiếucưỡng chế
– Chi phí do thay đổiluậtlệ (stranded costs)
–Kiểmsoátcước phí/tính giá điệnthấp
12
CHI PHÍ DO THAY ĐỔI LUẬT LỆ
• Chi phí ngắnhạn do chuyểntiếptừ thị trường bị kiểm
soát chặtchẽ sang cạnh tranh hơn
•Táiđánh giá tài sảnmanglạikếtquả chung sau khi tái
cơ cấuthị trường điện
•Giátrị củanhững khoản đầutư vào tài sản điện không
khấu hao trong mộtthị trường cạnh tranh (khác nhau
giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường củatàisản)
•Thậntrọng vớinhững chi phí không thể tránh củatàisản
hiệnhữuvànhững cam kếtlâudàivốncóthể thu hồi
trong điềukiệnthị trường tiếptụcbị kiểm soát chứ
không phảitrongthị trường cạnh tranh
•Chủ yếunhững nhà máy điệnbánđiệnvớigiácaohơn
mứcsẵn lòng chi trả củangười tiêu dùng trong thị
trường cạnh tranh
•Bao gồmcả những nghĩavụ hợp đồng với các nhà sản
xuất điện độclập, có khả năng vượtquágiácạnh tranh
trong tương lai
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright

2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 7
Tài chính công
13
THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THỊ TRƯỜNG:
VỤ CÚP ĐIỆN 2003 Ở ĐÔNG BẮC MỸ (3)
Những khuyếnnghị chính sách
•Viện Cato: Quảnlýlưới điện nên giao cho tư
nhânvàtínhtheogiáthị trường
– Khuyến khích đổimới/thử nghiệm
–Kinhtế > vấn đề kỹ thuật
• William Hogan/FERC: những qui định liên bang
về lưới điện đượclàmrõ
– Tính liên kếtvàphụ thuộccủalưới điện
–Cầnphốihợpvàchuẩn hóa (“nguyên tắccủa con
đường” nhất quán)
–Nềnthị trường điệnbánsỉ
14
PSP VÀ PPP
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 8
Tài chính công
15

PSP VÀ PPP:
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
• Phân chia theo chứcnăng
–Sảnxuất
– Cung cấp
–Môitrường
• Phân chia giai đoạn cung cấpdịch vụ
– Hàng hóa trung gian của chính phủ
–Cácdịch vụ do chính phủ tiêu dùng
–Cácdịch vụ do ngườinộpthuế tiêu dùng
•Cácgiảđịnh
–Tăng năng suất do đấuthầucạnh tranh giữa các công ty tối đa hóa
lợi nhuận
–Kiểm soát chi phí: Cạnh tranh kinh tế hiệuquả hơncạnh tranh
chính trị
16
PSP VÀ PPP: CÁC TRỞ NGẠI
Dự tính thấtbạithị trường
•Bảnchấtcủahànghóa: tư hoặccông?
• Điềukiệnsảnxuất: độcquyềntự nhiên?
•Cácngoại tác: hiệu ứng lan tỏa?
Các đặc điểmvề nhu cầucủangườisử dung
• Hàng hóa thay thế: hàng và giá cả chấpnhận được?
• Độ co giãn củacầu: mứctốithiểu (lifelines)?
•Tiếpcận thông tin: quyềncủangười tiêu dùng?
•Xuthế nhu cầu: cao điểmvàthấp điểm?
•Sựđadạng củangười dùng: chấtlượng và độ tin cậy?
Những hạnchế trong thựchiện
• Ưu đãi của chính phủ?
• Quy trình đấuthầucóđáng tin cậy?

•Cácđiềukhoảnhợp đồng có rõ ràng?
•Việcthựchiệnhợp đồng có thỏa đáng?
• Giám sát và thựcthihợp đồng?
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 02
Sảnxuấthànghóa& dịch vụ công: Quan hệđốitácnhà
nước-tư nhân
Jay K. Rosengard 9
Tài chính công
17
PSP VÀ PPP: KẾT LUẬN
•Việctạo ra các cơ sở mạng lưới ở cấp độ tập trung có các
đặc điểmnhư hàng hóa công, độc quyềntự nhiên và chi
phí chìm cao.
• Cung cấpdịch vụ: tính thị trường tương đối cao hơn.
• Đánh giá tấtcả các yếutố trong mỗiphương án khác nhau,
gồm các đặc tính riêng củasảnphẩm, thị trường và môi
trường.
• Tách riêng các chứcnăng và thị trường để tạo điềukiện
thay đổitừng bước
18
TRƯỜNG HỢP CANCÚN:
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN
•Cácthấtbạithị trường nào đãdẫn đếnviệc
nhà nướcquản lý các dịch vụ cấpvàthoát
nướccủa Cancun từ 1980 đến 1993?
•Cácthấtbạinàocủa chính phủđãdẫn đến
việc cho Aguakan ưu đãi trong 30 năm?
•Cácthấtbạitư nhân hóa nào đãdẫn đến

việchủybỏưu đãi dành cho Aguakan?

×