Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Báo cáo thực tập xây dựng dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.9 KB, 34 trang )

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
thứ Năm, ngày 2, tháng 10, năm 2008| 14:22:50
Lời nói đầu:
Qua thời gian thực tập hơn 2 tháng tại công trình Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam, em
đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo trong khoa Xây dựng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em
những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó,
em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy công trình Xí nghiệp Xây dựng số 18, Công ty
Cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh
khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt
hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Mở đầu:
Cùng với phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế, đất nước ta đang đổi mới
và bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vùa xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, vừa phát
triển nên kinh tế đất nước. Hiện nay nước ta đang xây dựng và phát triển các khu công nghiệp,
khu đô thị, văn phòng và nhà ở Do đó, ngành xây dựng đóng 1 vai trò rất quan trọng trong quá
trình phát triển đất nước.
Giới thiệu chung về công trình:
Tên công trinh: Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam
Địa điểm: Số 1A Yết Kiêu - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Chủ quản đầu tư: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Chủ đầu tư: Xí nghiệp xây dựng số 18, Công ty cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng
công ty xây dựng Hà Nội
Đơn vị thiết kế: Công ty cổ phần Kiến trúc và đầu tư xây dựng số 36
Đơn vị thẩm định: Trung tâm khoa học Công nghệ xây dựng công nghiệp và đô thị
Tư vấn giám sát: Công ty cổ phần Kiến trúc và Đô thị Việt Nam
Tổng diện tích công trình: 3145 (m2) [74x45.2m]
Diện tích xây dựng: 1215 (m2)[45x27m]


Chiều cao công trình: 30.6 (m)
Công trình gồm: 7 tầng nhà, 1 tầng hầm, 1 tầng áp mái, 1 tầng tum và 1 số công trình phụ khác
Đào móng:
Xác định vị trí hố đào:
-Vị trí hố đào đã được xác định dựa vào mốc chuẩn qua công tác trắc địa, cốt cao đã được đánh
dấu lên cách vị trí cố định xung quanh hố móng.
-Hố móng được đào rộng hơn kích thước của móng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công
và tháo dỡ cốp pha móng.
-Trong quá trình thi công, cán bộ kĩ thuật phải luôn kiểm tra và giám sát chặt chẽ quá trình thi
công.
Biện pháp thi công :
*Cốt thép công trình cần sử dụng các loại thép phù hợp với yêu cầu thiết kế.
*Yêu cầu vật liệu:
-Nhà thầu phải sử dụng vật liệu có chứng chỉ sản xuất và tài liệu thí nghiệm do cơ sở thí nghiệm
có uy tín thực hiện.
-Chỉ sử dụng loại thép theo quy định của hồ sơ cốt thép. Yêu cầu thép phải có chứng chỉ chất
lượng.
-Cốt thép gia công bằng máy để có năng suất cao. Để không lãng phí, cần phải tính toán chính
xác. Các mối nối thép phải tuân theo quy định Nhà nước sao cho lực ở mối nối là nhỏ nhất và số
mối nối trong 1 tiết diện là ít nhất. Ko được nối quá 50% diện tích cốt thép trên cùng 1 tiết diện.
*Hàn cốt thép:
-Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau nhưng phải đảm bảo về chất
lượng theo yêu cầu thiết kế. Ở đây ta sử dụng phương pháp hàn.
-Khi hàn phải đáp ứng các yêu cầu cần về bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quãng, không thu
hẹp cục bộ, đảm bảo chiều dài chiều cao đường hàn thiết kế.
*Nối buộc cốt thép:
-Chiều dài mối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép không được nhỏ hơn
250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén
(bảng)
-Khi nối buộc cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép trơn, thép có gờ ko cần uốn

móc.
*Trong mọi trường hợp nếu cần thay đổi cốt thép phải được sự đồng ý của bên thiết kế.
*Lắp dựng cốt thép:
-Khi tiến hành lắp dựng cốt thép phải được sự đồng ý của bên thiết kế.
-Khi lắp dựng cốt thép phải đảm bảo tuân theo đúng yêu cầu bản vẽ và trình tự thi công lắp
dựng. Liên tục kiểm tra để kịp thời phát hiện sai sót và khắc phục trước khi đổ bê tông nhằm
đảm bảo chất lượng công trình.
-Chiều dày 1 con kê bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
*Kiểm tra và nhiệm thu cốt thép:
Thi công bê tông:
-Bê tông công trình sử dụng là bê tông thương phẩm.
-Trong khi thi công chúng ta cần chú ý các yêu cầu các yêu cầu sau:
a/Yêu cầu chung:
-Các vật liệu để sản xuất bê tông đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật dồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ
sung của thiết kế.
-Đá dăm, cát vàng phải có chứng chỉ rõ ràng ở nơi sản xuất
b/Biện pháp đổ bê tông phần thân:
-Để đảm bảo chất lượng của bê tông, tùy theo tầm quan trọng của từng loại công trình hoặc bộ
phận của công trình trên cơ sở quy định mác bê tông của thiết kế.
-Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia để chế tạo hỗn hợp bê tông được cân theo khối lượng
nước và chất phụ gia đong theo thể tích.
-Cát để nơi khô ráo, tiến hành cân đong làm giảm lượng nước ngấm trong cát. Phải kiểm tra độ
chính xác của thiết bị cân đong trước mỗi đợt đổ bê tông.
-Khối lượng bê tông nhiều ta sử dụng bê tông thương phẩm; khối lượng ít ta có thể dùng bê tông
trộn bằng tay.
c/Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
-Sử dụng, bố trí phương tiện vận chuyển, thiết bị và nhân lực hợp lý.
d/Đổ bê tông:
*Khi đổ bê tông cần chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:
-Tránh làm sai lệch vị trí cốt thép, cốp pha và con kê.

-Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi nào hoàn thành kết cấu.
-Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời khi
sự cố xảy ra.
-Bê tông cột phải được đổ liên tục để đảm bảo quá trình ninh kết.
*Đổ bê tông dầm sàn:
-Khi thi công, cần đỏ bê tông dầm sàn liên tục. Sau khi đổ xong tường hay cột, cần dừng lại 1-2h
để bê tông đủ thời gian co ngót ban đầu. Trường hợp không đổ liên tục thì mach ngừng thi công
ở cột và tường đặt cách mặt dưới của dầm sàn từ 2-8cm.
e/Bảo dưỡng bê tông:
-Mạc ngừng thi công phải đặt ở vị trí mã lực và momen uốn tương đối đồng thời phải vuông góc
với phương truyền lực nén vào kết cấu.
Công tác trát:
-Công trình trát bằng vữa xi măng mác 50.
-Phải trát theo đúng yêu cầu thiết ké về độ dày của lớp trát.
Công trường:
I. Thuận lợi và khó khăn:
a/Thuận lợi:
-Công trường có diện tích rộng nên có thể bố trí lán trại cho công nhân, kho bãi để tập kết vật
liệu.
-Nguồn điện công trường lấy từ trạm điện có sẵn bên cạnh nên thuận lợi cho việc vận hành các
loại máy thi công.
-Địa hình khu đất bằng phẳng nên không gây có quá nhiều khó khăn trong công tác san lấp mặt
bằng.
-Ngoài ra công trường được trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và
công nhân có trình độ cao nhiệt tình trong công việc.
b/Khó khăn:
-Do công trình nằm trong khu vực nội thành đông dân cư và có nhiều cơ quan xung quanh nên
việc vận chuyển nguyên vật liệu chỉ được tiến hành về đêm.
-Do các vấn đề khách quan khác (như: thời tiết, giao thông, v.v )
II. Máy móc và trang thiết bị thi công:

-Công trình được trang bị các loại máy móc hiện đại, phù hợp với công việc thi công (như: máy
cắt thép, máy uốn, máy hàn ). Ngoài ra, do công trình có chiều dài thi công lớn nên được trang
bị thêm cẩu tháp để dễ vận chuyển nguyên vật liệu trong công trình.
Cơ cấu và tổ chức của công ty:
(bảng)
Nhận xét chung:
-Qua sơ đồ cơ cấu của công ty, em nhận thấy rằng công ty có nhiều phòng ban. Đây cũng là điều
kiện thuận lợi trong thi công để giảm áp lực cho giám đốc và kỹ sư, qua đó giúp họ có nhiều thời
gian để tìm biện pháp thi công tốt nhất và quan tâm đến đời sống của công nhân.
-Đội ngũ công nhân trong công ty rất nhiệt tình, hăng hái trong công việc, tìm tòi những biện
pháp thi công mới nhằm đảy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công trình, mang lại nhiều
thành tựu cho công ty.
-Các biện pháp an toàn luôn được công ty áp dụng tốt trong quá trình thi công trên công trường
nhằm đảm bảo an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên.
Nhật ký công trình:
-Người phụ trách ghi chép là đồng chí Lê Hoàng Hạc, là cán bộ kỹ thuật phụ trách hồ sơ của
công trinh.
-Nhật ký công trinh nhằm ghi chép lại mọi công việc diễn ra hàng ngày trên công trình. Qua đó
có biện pháp xử lý kịp thời
-Hàng ngày, cán bộ kỹ thuật ghi chép đầy đủ các biện pháp, tiến độ thi công rồi tổng hợp lại số
công lao động của công nhân. Từ đó đảm bảo tiến độ thi công.
-Cần có biên bản nghiệm thu có xác nhậncủa giám sát bên chủ đầu tư. qua đó phát hiện các công
việc phát sinh và có kế hoach thanh quyết toán.
Các biện pháp kỹ thuật thi công trong thời gian thực tập:
1.Công tác chuẩn bị đảm bảo thi công:
-Để phục vụ thi công an toàn và thuận lợi, các công tác chuẩn bị về máy và trang thiết bị được
công ty chú ý, đảm bảo yêu cầu tốt hoạt động phục vụ thi công.
-Vật liệu được vận chuyển đến công trình và được đưa vào khu vực tập kết vật liệu của công
trình.
-Về nhân lực, các cán bộ kỹ thuật và công nhận có năng lực, kinh nghiệm được điều tới công

trình nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng thi công.
-Công trình được bố trí khu lán trại cho công nhân hợp lý.
-Thành lập tổ bảo vệ nhằm đảm bảo an ninh trên công trường.
2.Công tác ghép ván khuôn cốp pha:
a/Yêu cầu về gia công lắp dựng:
-Công trình sử dụng cốp pha bằng gỗ, nên yêu cầu gỗ sử dụng làm cốp pha phải tốt, không cong
vênh, mối mọt và đảm bảo độ ẩm yêu cầu. Cốp pha phải đảm bảo đúng hình dạng kích thước để
không gay khó khăn trong thi công.
-Cốp pha sử dụng phải đúng yêu cầu để có thể lắp dựng, tháo dỡ dễ dàng. Không sử dụng cốp
pha đã quá số lần sử dụng theo quy định của Nhà nước.
b/Biện pháp thi công lắp ghép:
-Cây chống cột có thể bằng gỗ (phải đảm bảo không cong vênh, nứt nẻ) hoặc bàng các thanh kim
loại.
-Ghép cốp pha theo định hình và dùng khóa để liên kết các tấm và thanh cốp pha.
-Đinh dùng để liên kết các cây chống, gông chống dầm. Sàn dùng hệ thống dàn giáo theo định
hình kết hợp với các cốp pha thép và xà gồ thành khung tạo liên kết ổn định chắc chắn.
c/Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn:
*Công việc nghiệm thu được tiến hành bởi đại diện bên A và cán bộ kỹ thuật bên B.
*Nội dung kiểm tra nghiệm thu:
-Kiểm tra tim cốt, cao độ, vị trí ván khuôn, độ phẳng của ván khuôn.
-Kiểm tra độ ẩm của ván khuôn, độ ổn định của sàn công tác và dàn giáo.
-Kiểm tra khoảng cách khe hở giữa các tấm ván khuôn.
-Kiểm tra các lỗ chờ kỹ thuật.
d/Công tác tháo dỡ ván khuôn:
-Công tác tháo dỡ ván khuôn chỉ được tiến hành khi bê tông đã được cán bộ kỹ thuật kiểm tra và
xác nhận độ ổn định.
-Tháo dỡ dàn giáo chống đỡ ván khuôn ở mặt bên và kiểm tra lại chất lượng của bê tông.
-Khi tháo dỡ ván khuôn càn phải tháo dỡ theo trình tự. Tránh va chạm mạnh và chấn động trong
qua trình tháo dỡ.
3.Công tác lắp dựng côt thép:

a/Gia công cốt thép:
-Trước khi nhập về công trương, cốt thép phải được lấy mẫu để thí nghiệm về cường độ.
-Với mỗi loại cốt thép ta có biện pháp gia công cốt thép khác nhau theo yêu cầu của cán bộ kỹ
thuật. Đối với cốt thép chịu lực không cần bẻ móc. Đối với cốt thép chịu lực kéo ta phải bẻ móc
uốn ở 2 đầu. Cụ thể: Thép sàn và dầm bẻ móc thẳng 90* và đường kính móc uôc đảm bảo lớn
hơn hoặc bằng 35d.
b/Công tác lắp dựng cốt thép sàn:
-Kiểm tra hệ thống dàn giáo và bề mặt ván khuôn trước khi đưa cốt thép vào vị trí lắp dựng.
-Ta tiến hành lắp đặt thép dầm trước, sau đó mới lắp thép chịu lực của sàn (thép phải be mũ).
Chú ý:
-Khi tiến hành buộc thép dầm, ta buộc bên cốp pha sau đó tiến hành buộc thép sàn. Đặt các thanh
thép thành lưới rồi mới buộc. Khi buộc dùng thép 1mm để liên kết các thanh lại với nhau thành 1
khối chịu lực đặt vuông góc với lực kéo do momen tạo ra.
-Thép chịu lực dùng thép AI đường kính 12mm nằm dọc theo phương có ứng suất kéo. Thép có
tác dung kết hợp với bê tông để chịu các lực.
-Thép phân bố được đặt vuông góc và buộc với thép chịu lực tạo thành lưới.
-Trong qua trình lắp đặt ta cần chú ý đến vị trí tim cốt và yêu cầu kỹ thuật.
c/Các biện pháp kiểm tra nghiệm thu cốt thép:
-Kiểm tra mối buộc, chiều dài, chiều cao mối hàn.
-Kiểm tra khoảng cách đặt thép.
-Kiểm tra đường kính, số lượng cốt thép sàn.
4.Công tác đổ bê tông sàn:
a/Chuẩn bị mặt bằng thi công:
*Trước khi đổ bê tông, ta tiến hành kiểm tra lại ván khuôn, dàn giáo, tim cốt, kiểm tra lại thép và
con kê
*Công tác vận chuyển con kê:
*Công tác vận chuyển bê tông:
-Do công trường mua bê tông thường phẩm nên sẽ vân chuyển bằng oto và sử dụng máy bơm
chuyên dụng.
-Sau khi bơm bê tông lên bằng máy, công nhân dùng máy đàm để đầm bê tông đều ra khắp mặt

sàn.
b/Công tác đầm:
-Đây là 1 khâu quan trọng trong thi công giúp bê tông đặc chắc hơn và không có các lỗ rỗng. Do
vậy phải đầm kỹ, không được bỏ sót và đảm bảo thời gian đầm. Nếu không bê tông có thể bị
phân tầng và hình thành các lỗ rỗng hoặc qua nhão làm giảm cường độ.
c/Bảo dưỡng bê tông:
-Bê tông sau khi đổ và đầm thì bắt đầu đông kết và bị mất nước nên khi đổ bê tông xong ta phải
bảo dưỡng . Sau 5-6h ta bắt đàu tưới nước.
d/Nghiện thu sản phẩm:
-Để nghiệm thu và kiểm tra bê tông ta phải dựa vào bản thiết kế, từ đó xác định kích thước hình
dạng đúng với yêu cầu.
-Kiểm tra cường độ bê tông bằng cách lấy mẫu để thí nghiệm: Lấy 3 mẫu ở cùng 1 xe trong thời
gian đỏ bê tông.
An toàn lao đọng và vệ sinh môi trường:
I.Tiêu chuẩn quy phạm Pháp luật:
*Trong qua trình thi công, công ty cam kết tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn quy pham hiện hành
về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II.Bảo hiểm và bảo hộ lao động:
-Công ty sẽ mua bảo hiểm cho mọi người, máy móc thiết bị phục vụ thi công
-Cán bộ, công nhân lao động tại công trình đều phải có chứng chỉ nghề nghiệp, sức khỏe phải
phù hợp với mọi công việc được giao.
-Công ty sẽ trang bị an toàn cho cán bộ và công nhân đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động.
III. Tổ chức học tập và tập huấn cho cán bộ công nhân viên về an toàn lao động:
Công ty đã triển khai cho toàn bộ cán bộ công nhân viên tham gia các lớp đào tạo về an toàn lao
động và vệ sinh môi trường
IV. Bộ máy quản lý an toàn lao động trên công trường:
-Tổ chức hệ thống an toàn lao động trên công trường.
-Công ty đã lập ban an toàn với sự chỉ huy của đòng chí chủ nhiệm công trình có trách nhiệm
kiểm tra, đôn đóc công tác an toàn trong quá trình thi công.
-Cán bộ trong Ban an toàn thường xuyên kiểm tra nhắc nhở cán bộ công nhân trên công trường

tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc an toàn và có thể đình chỉ công tác nếu thấy công tác đó không an
toàn hoặc công nhân không thực đúng nguyên tắc an toàn.
a/Giải pháp an toàn lao đọng cho công nhân xây lắp:
-Trong quá trình thi công, công nhân phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại như: tiếng ồn, bụi, rung
động Để đảm bảo an toàn lao động, tùy theo điều kiện cụ thể, cán bộ công nhân viên cần có các
thiết bị bảo hộ thích hợp.
b/An toang lao động trong tổ chức công trường:
-Trong công trường, ngoài cán bộ kiểm tra chuyên trách về an toàn lao động, các tổ đội phải có
một người trực tiếp phụ trách an toàn.
c/An toang trong công tác điện:
-Kiểm tra thường xuyên các thiết bị điện, dây dẫn, đầu mối.
d/An toàn trong công tác cốt thep:
-Khi cắt hay uốn thép, các đầu thép phải được đặt cố định.
-Cốt thép gia công xong cần cất gọn vào nơi quy định, không được để trên máy.
-Kiêmr tra máy móc trước khi tiến hành gia công.
-Khi móc buộc để liên kết cốt thép trên cao, công nhân phải đứng trên sàn thao tác vững chắc, có
lan can và dây an toàn.
e/An toàn trong công tác bê tông:
-Công nhân phải được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn.
-Khi di chuyển máy đầm không được nắm vào dây dẫn điện để kéo máy để phòng dây đứt.
Không được làm nguội máy bằng cách tưới nước trực tiếp lên máy.
-Tắt các thiết bị điện trước khi giải lao, hết giờ.
f/An toàn trong công tác bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liêu:
-Tất cả các loại khi chở đến công trường phải có phương án vận chuyển hợp lý và được giám sát
của cán bộ an toàn.
g/An toàn trong công tác thi công sàn cao (từ 6m trở lên):
-Người làm việc trên cao phải có sức khỏe tốt, không được uống rược bia, chỉ di chuyển ở những
nơi được phân công.
-Cấm leo trèo, lên xuống từ vị trí trên cao.
-Cấm dẫm vào các kết cấu đang thi công.

-Người làm việc trên cao phải đeo dây an toàn, đặc biệt là khi thời tiết không tốt hoặc có gió lớn.
h/An toàn trong công tác lắp đặt điện:
-Trong quá trình thi công đặc biệt tuân thủ các quy phạm về an toàn lao động trong công tác
điện.
-Chỉ thi công về điện khi có đầy đủ biên chế theo yêu cầu kỹ thuật và có đầy đủ trang thiết bị cần
thiết.
-Trên mặt bằng thi công điện phải có biển báo.
i/An toàn trong công tác xây và hoàn thiện:
-Kiểm tra dàn giáo, sắp xếp, bố trí vật liệu trên sàn công tác đăm bảo an toàn khi xây.
-Khi xây tường cao hơn 2m phải đứng lên dàn giáo.
-Vật liệu chuyển lên cao phải đưa bằng thung, không để rơi vãi ra ngoài.
-Công nhân tuyệt đối không được đứng trên hoặc dưới khi máy tời đang vận hành.
-Sàn công tác nhận vật liệu phải chắc chắn, không được chuyển gạch lên cao bằng cách tung,
ném.
V.Biện pháp bảo vệ môi trường:
-Đây là công rình có quy mô lớn và dài ngày nên công ty đã dùng các biện pháp che chắn tiếng
ồn phát sinh trong quá trình thi công, qua trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu và vận hành
của máy móc để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường khu vực dân cư và các cơ quan xung quanh.
Thu họach từ quá trình thực tập:
*Qua thời gian thực tập tại công trình Trung tâm hội nghị Công đoàn Việt Nam, với việc tiếp xúc
trực tiếp với công trường và công ty, em hiểu thêm vè chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của
người cán bộ kỹ thuật. Nắm bắt được các công việc mang tính chất nghiệp vụ, chuyên môn của
người cán bộ. Thu được nhiều kiến thức thực tế. Từ đó giúp em cũng cố và bổ sung các kiến thức
mà em đã học được khi ngồi trên ghế nhà trường.
*Qua đợt thực tế này, em đã hiểu thêm được một số điểm sau:
-Trong quá trinh thi công luôn phải chú ý đến những quy định quy phạm xây dựng cơ bản và
luôn đảm bảo chính xác yêu cầu kỹ thuật.
-Trên công trường, để đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình thì ngoài việc được cung cấp
trang thiết bị đầy đủ, chúng ta phải chú ý tới đời sống của công nhân.
Lời kết

Qua thời gian thực tập, bằng việc tiếp xúc với thực tế trên công trường cùng với sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo trong khoa Xây dựng và đặc biệt là sự tận tình chỉ dẫn của thầy giáo Nguyễn
Xuân Thông, cộng với nỗ lực phấn đấu học hỏi của bản thân, em đã thu được rất nhiều kiến thức
thực tế. Do còn thiếu nhiều về kinh nghiệm cũng như về thời gian nên báo cáo này không thể
tránh khỏi có những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô
giáo để em có thể hoàn thiện tốt hơn.
Theo em, để trở thành một người kỹ sư tốt, ngoài việc nắm vững về chuyên môn còn biết quan
tâm đén đời sống của người công nhân, động viên họ hăng hái trong công việc.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong khoa Xây dưng trường Cao
đẳng Cộng đồng Hà Nội và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Xuân Thông đã tạo mọi điều kiện và
tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy
công trình Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam thuộc Xí nghiệp Xây dựng số 18, Công ty
Cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập của mình.
Hà Nội ngày tháng năm 2008
Người làm báo cáo
Vũ Việt Tiến
• digg
• Facebook
• Twitter
• del.icio.us
• StumbleUpon
• reddit
Bố bị ốm Sự thật phũ phàng
Comments
Anonymous # 24. June 2009, 12:46
uyen nhi writes:
bai bao cao cua ban hay qua di!!!!!!!!!!!!!!!! minh ham mo cau!!!!!!!!
Anonymous # 23. July 2009, 08:48
TP1989 writes:

ban viết rất hay, tuy minh không thuộc chuyên ngành này nhưng minh cũng biết được cách viết
nhật ký thực tập.
Anonymous # 4. September 2009, 08:06
Anonymous writes:
rat hay
Anonymous # 17. December 2009, 13:52
Anonymous writes:
hèm,bài viết khá hay đấy.nhưng mình không về bên xây dựng nên ko rõ cho lắm.mình đang cần
viết nhật ký thực tập nhưng mình hoc bên kế toán.
Anonymous # 2. January 2010, 01:56
myson_ls writes:
hic! bài viết hay nhưng mình đang cần tham khoả phần viết về lời cam đoan của bạn vậy mà
chẳng thấy đâu cả!
Anonymous # 4. January 2010, 06:41
Anonymous writes:
Cú copy chỳt nh phn kt, thank
Anonymous # 9. January 2010, 11:53
Anonymous writes:
thuuyy
Anonymous # 16. January 2010, 06:30
Mr.Trn Quang S writes:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
&
Mục đích
Đợt thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện thâm nhập vào thực tế và làm quen
với những công việc kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên môn xây dựng cầu đờng. Tạo điều kiện
cho sinh viên củng cố, cập nhật và bỗ xung những kiến thức đ học thông qua các hoạt động
thực tiễn ở nơi thực tập, tích cực chuẩn bị kiến thức cho làm luận án tốt nghiệp, và chuẩn
bị cho công tác sau này.
Tự nhận xét trong quá trình thực tập của bản thân.

Trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua em đợc nhà trờng phân về thực tập tại công ty Quản lý
và sửa chữa đờng bộ 248. Tại đây duới sự hớng dẫn nhiệt tình của các kỹ s thuộc công ty em
đ đợc tiếp xúc với nhiều kiến thức thực tế bổ ích rất cần thiết cho việc hoàn thành đồ án
tốt nghiệp cũng nh bản thân em khi ra công tác sau này. Sau một thời gian thực tập em đ nắm
đợc một số nguyên tắc cơ bản của việc thiết kế, khảo sát thiết kế, các bớc lập hồ sơ thiết kế,
thiết kế và tổ chức thi công một công trình cụ thể. Trong đợt thực tập này em cũng đợc học
và làm quen với môi trờng làm việc mới. Từ đó, em ý thức hơn về tác phong làm việc trong
môi trờng công nhân công nghiệp. Điều đó giúp rất nhiều cho em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ của công ty, đặc biệt là các cán bộ nơi em thực tập đ
tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Sinh viên
Phần I : giới thiệu chung về công ty
Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 248
Hạt quản lý Láng - Hoà Lạc
Cơ cấu tổ chức:
Giám đốc
4 phó giám đốc
Phòng kinh doanhphòng kế hoạchPhòng tài vụPhòng máy thiết bịPhòng tổ chức hành
chínhPhòng kỷ thuật thi công
Phần ii:nội dung thực tập
Trong đợt thực tập này chúng em đợc công ty phân về đội xây dựng số 9 của công ty. Công ty
đang thc hiện gói thầu S14 của dự án cầu Vĩnh Tuy ( xây dng đờng gom đầu cầu bên phía
long biên (đê tả hồng)).
*Hồ sơ của công trình.
biện pháp tổ chức thi công
dự án xây dựng cầu vĩnh tuy
gói thầu số 14 : cầu và đờng dẫn bên phía long biên
i : Giới thiệu chung
Căn cứ vào công văn số 0942/TCT/KHTK ngày 31/5/2006 về việc giao cho Công ty cổ phần
ĐTTM&XDGT I thi công phần đờng Gói thầu số 14 cầu Vĩnh Tuy.

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đợc duyệt
Căn cứ kết quả khảo sát thực địa công trình của nhà thầu.
Căn cứ vào các quy trình quy phạm kỹ thuật thi công hiện hành của Bộ giao thông vận tải.
Căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm thi công, Công ty cổ phần ĐTTM&XDGT I trình biện
pháp tổ chức thi công công trình bao gồm các kế hoạch tổ chức thi công cụ thể sau đây với
Ban điều hành dự án cầu Vĩnh Tuy (CIENCO I) và Tổng công ty XDCTGT I.
1. Vị trí công trình.
Khu vực xây dựng công trình nằm hoàn toàn trong địa bàn Phờng Long Biên- Quận Long
Biên- Thành phố Hà Nội.
2. Quy mô xây dựng.
2.1. Giải pháp thiết kế
Gói thầu số 14 đợc tổng hợp bởi các thành phần sau:
-Cầu dẫn và đờng đầu cầu của cầu chính, giai đoạn 1, dài 293m;
-Đờng từ đê Tả Hồng đến nút giao đi Thạch Bàn, dài 470m;
-Đờng nối từ đê Tả Hồng xuống đờng gom, dài 371m.
2.2. Cao độ khống chế
Cao độ các điểm khống chế của gói thầu số 14 đợc xác định nh sau:
- Đờng chính và đờng gom: Theo cao độ quy hoạch cộng thêm chênh lệch tối thiểu 0.13m và
cao độ khớp nối với đờng nối đê Tả Hồng - đờng gom.
- Cầu dẫn và đờng đầu cầu dẫn: Lấy theo trắc dọc cầu chính, khớp nối cao độ tại trụ T72
của gói 13, điểm tiếp đất lấy theo cao độ thiết kế đờng chính;
- Cao độ đờng nối đê Tả Hồng - đờng gom: Theo cao độ đờng đê hiện tại và cao độ của đờng
hộ đê.
2.3. Mặt cắt ngang
-Mặt cắt ngang của đờng chính tuyến rộng 60m gồm :
Vỉa hè trái: 4.25m
Đờng gom 7.50mữtrái: 5.50m
Cầu dẫn phía thợng lu: 19.25m
Giải phân cách giữa : 18.50m
Đờng gom phải : 7.50m

Vỉa hè phải : 5.00m
-Mặt cắt ngang của đờng nối đê Tả Hồng với đờng gom:
Bề rộng làn xe cơ giới : 2x3.00=6.00m (không kể phần mở rộng)
Lề đất : 0.5+1.00=1.50m
3. Các hạng mục xây dựng.
3.1. Nền đờng
- Đào bỏ lớp vật liệu không thích hợp và tiến hành đắp bù bằng cát với chiều dày trung bình
là 0.50m. Dới dải phân cách, các đảo giao thông chỉ tiến hành don dẹp mặt bằng và đắp
đất tận dụng. Riêng lớp trên cùng dày 0.20m đợc đắp bằng đất màu.
- Nền đờng đắp bằng cát K95, riêng với lớp nền thợng đợc đắp bằng đất chọn lọc K98. Ta luy
nền đờng đợc đắp bao bằng đất dính hoặc xây gạch.
3.2. Mặt đờng
Mặt đờng có các loại kết cấu nh sau:
Lớp kết cấuĐờng chínhĐờng gom
Bê tông nhựa hạt mịn, chặt5cm5cm
Bê tông nhựa hạt trung chặt7cm7cm
Móng trên CPĐD loại I25cm20cm
Móng trên CPĐD loại II35cm25cm
Lớp đỉnh nền đờng đắp 450daN/cm2bằng đất chọn lọc đảm bảo E0
3.3. Hệ thống thoát nớc ngang đờng
Các cống ngang trên tuyến bao gồm:
- Bố trí cống 75 nối từ rnh thoát nớc ra hệ thống cống dọc 2 bên tuyến.
- Do hệ thống thoát nớc bẩn cha hoạt động nên cống ngang ra hệ thống thoát nớc ma hoạt động
tạm thời, sau này sẽ bịt lại.
3.4. Thiết kế tổ chức và an toàn giao thông
Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống an toàn giao thông theo thiết kế theo điều lệ báo hiệu đờng
bộ 22TCN237-01.
3.5. Các hang mục khác
3.5.1 Tờng chắn mái ta luy
Xây dựng tờng chắn gạch xây để giới hạn mặt bằng xây dựng trong phạm vi chỉ giới đờng

đỏ đợc cấp. Cao độ đỉnh tờng bằng cao độ mép ngoài của vỉa hè.
3.5.2 Đắp bao mái ta luy và trồng cỏ
Phạm vi đắp bao đất dính và trồng cỏ: toàn bộ phần mái ta luy đờng gom và phần diện
tích bao bởi lề đờng tờng chắn gạch xây của đờng.
3.5.3 Giải phân cách
- Dải phân cách giữa đợc bao bởi các viên vỉa bê tông. Phần mép ngoài rộng khoảng 2m lát
bằng gạch lá dừa, phần còn lại đợc đắp bằng đất tận dụng, lớp trên cùng dày khoảng 0.20m đợc
đắp bằng đất màu để trồng cây.
- Phần dải phân cách giữa nằm dới gầm cầu dẫn đợc lát gạch bê tông xi măng kích thớc
0.3x0.3.
3.5.4 Mở dải phân cách giữa
Thiết kế mở dải phân cách giữa để cho xe từ 2 bên đờng gom quay đầu tại Km3+807
3.5.5 Bó vỉa, vỉa hè và tấm đan rnh
- Bó vỉa dải phân cách giữa là các khối bê tông đợc đúc sẵn trong ván khuôn thép. chiều cao
từ đỉnh bó vỉa xuống tới mặt đờng là 30cm.
- Bó vỉa hè là loại bó vỉa vát bằng bê tông đúc sẵn có chênh cao so với tấm đan rnh là 16cm.
- Vỉa hè đợc thiết kế lát gạch tự chèn, độ dốc ngang của vỉa hè là 2.0%
- Tấm đan rnh đúc sẵn kích thớc là 0.5x0.3x0.06 đợc lát với độ dốc ngang 6% về phía vỉa
hè để gom nớc ma dẫn vào các cửa ga thu.
II : biện pháp thi công tổng thể
1. Tổ chức thi công.
- Do điều kiện công trình có nhiều hạng mục khác nhau, địa hình thi công hẹp nên Nhà
thầu Công ty cổ phần ĐTTM&XDGT I bố trí nh sau:
+ Thành lập 1 Đội thi công trực tiếp điều hành chỉ đạo thi công gồm các bộ phận thi công
chính nh sau:
+ Bộ phận thi công nền, móng đờng
+ Bộ phận thi công hệ thống thoát nớc ngang
+ Bộ phận thi công mặt đờng bê tông nhựa
+ Bộ phận thi công các hạng mục hè phố, tờng chắn, hệ thống ATGT
Phơng pháp thi công:

- Thực hiện theo phơng pháp hỗn hợp, nền đờng và cống rnh thi công theo phơng pháp tuần tự,
mặt đờng thi công theo pháp pháp dây chuyền.
- Thi công chủ yếu bằng cơ giới có kết hợp với thủ công
Hớng thi công:
Thi công theo hớng từ đầu tuyến tới cuối tuyến, từ Km 3+680Km4+150
Trình tự thi công:
Bớc I : Công tác chuẩn bị.
Bớc II: Thi công nền đờng
a.Đào không thích hợp.
b.Đắp K95
c.Thi công cống
d.Đắp K98
Bớc III: Thi công móng cấp phối đá dăm.
Bớc IV: Thi công mặt đờng bê tông nhựa.
Bớc V: Lắp đặt hệ thống ATGT, hè phố, hoàn thiện và bàn giao công trình.
Riêng đoạn đờng gom trái tuyến (sát cầu dẫn) chỉ thi công nền đờng. Mặt đờng chỉ đợc thi
công sau khi cầu dẫn hoàn thành tránh ảnh hởng đến việc di chuyển và vận chuyển vật liệu
của các thiết bị thi công cầu.
2. Công tác chuẩn bị
1. Thành lập Đội thi công
- Bố trí những cán bộ có nhiều kinh nghiệm thi công trong những công trình tơng tự từ công
trình Đờng dẫn cầu Bi Cháy để thi công công trình này.
- Thông báo tiến độ, kế hoạch thi công, phạm vi xây dựng tới các cơ quan chủ quản công trình
nh: Uỷ ban nhân dân phờng Long Biên, Quản lý giao thông, thuỷ lợi, điện lực, bu điện và các
đơn vị có liên quan khác
- Lập danh sách cũng nh lý lịch trích ngang các cán bộ điều hành chủ chốt thi công công trình
gửi Ban điều hành dự án CIENCO I, T vấn giám sát và Ban quản lý dự án hạ tầng Tả Ngạn.
- Lập tiến độ thi công chi tiết cho các công việc theo lịch hàng tháng (hoặc tuần) trình T
vấn giám sát.
- Đội thi công thuê nhà ban chỉ huy thi công và nhà ở công nhân sát ngay hiện trờng ( có hồ sơ

riêng).
2. Nhận tim mốc, mặt bằng tuyến, lập bản vẽ thi công.
Sau khi nhận tim mốc, căn cứ vào thực tế đợc giao Công ty sẽ đo đạc lại, ghi chép trong sổ ghi
chép tiêu chuẩn. Các mốc tại các vị trí dọc tuyến đợc bảo vệ chắc chắn đồng thời xây dựng
các mốc phụ để có thể khôi phục lại các mốc có thể thất lạc hoặc h hỏng trong quá trình thi
công.
3. Chuẩn bị vật liệu
- Ký kết các hợp đồng về việc cung cấp cát đắp nền đờng, đất đắp K98, cấp phối đá dăm,
đá dăm, cát vàng sản xuất bê tông nhựa, ống cống
- Giải quyết các thủ tục với chính quyền địa phơng về vị trí đổ đất đá thải
4. Tập kết máy móc thiết bị, nhân lực về công trình
- Máy móc thiết bị đợc đa từ công ty và các công trình khác đến hiện trờng. Việc di chuyển
máy móc, thiết bị và nhân lực phù hợp với tiến độ và kế hoạch thi công.
- Lập phơng án bảo vệ công trình, máy móc thiết bị, an ninh nơi ăn chốn ở, phơng án phòng
cháy, chữa cháy có sự tham gia của địa phơng để tăng thêm hiệu quả công việc
- Hợp đồng sử dụng điện, nớc, điện thoại, khai báo tạm trú.
3. Nguồn vật liệu xây dựng và chất lợng vật t.
3.1Xi măng:
- Xi măng dùng đổ bê tông sử dụng các loại xi măng trung ơng nh Hoàng mai, Bút Sơn đ đợc t
vấn giám sát và chủ đầu t chấp nhận.
- Xi măng đợc chuyển dần từ nơi cung ứng tới công trờng phù hợp với tiến độ thi công tránh việc
bảo quản quá nhiều và kéo dài tại công trờng. Xi măng trớc khi đa vào công trờng có đầy đủ
giấy chứng nhận chất lợng đạt chất lợng của dự án.
3.2.Cốt thép:
- Sắt thép sử dụng của liên doanh nh Việt - ý, Việt - Nhật, Việt- Hàn, thép Miền Nam.
+ Cốt thép loại AI tơng đơng loại CI trong TCVN 1651-1985
+ Cốt thép loại AII tơng đơng loại CII trong TCVN 1651-1985.
- Thép đợc nhập theo đúng yêu cầu trong bản vẽ thi công.
3.3.Đá các loại:
Đá các loại mua tại nguồn Phủ Lý -Hà Nam vận chuyển theo đờng bộ đến công trình. (Cự ly

vận chuyển khoảng 100 Km.)
+ Cấp phối đá dăm phù hợp tiêu chuẩn 22 TCN 252- 98
+ Đá dăm sản xuất bê tông nhựa phù hợp tiêu chuẩn 22 TCN 249- 98
+ Đá dăm sản xuất bê tông phù hợp tiêu chuẩn TCVN 1771- 87
3.4.Đất đắp nền đờng K98 (Cự ly vận chuyển khoảng 80 Km)
Đất đắp K98 khai thác tại Bắc Giang.
Đất đắp nền đờng phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5747- 93
3.5.Cát đắp nền đờng, cát vàng:
Cát đen đắp nền đờng đợc mua tại các bi cát sông Hồng (bi Lâm Du) .
Cát vàng là nguồn cát sông Lô.
Cát dùng cho bê tông và vữa xây phù hợp tiêu chuẩn TCVN 337-86 đến 346-86
3.6.Nớc:
Nớc dùng để trộn bê tông và vữa xây là nớc sạch, không lẫn tạp chất, váng dầu, hoá chất và các
chất có hại khác. Nớc đợc chứa trong các thùng phuy có nắp đậy.
Nớc dùng trong xây dựng phù hợp tiêu chuẩn TCVN 4506-87 ; TCVN 2655 đến 2671-78
3.7.Nhựa đờng:
Nhựa đờng mua của các hng CALTEX, SELL hoặc ESSO mua tại Hải Phòng
Nhựa đờng phù hợp tiêu chuẩn 22 TCN 279-01 và 22 TCN249-98
3.8.Sơn đờng:
Sơn các loại của các hng KOVA, ROADTEX, SIVICO phù hợp với tiêu chuẩn 22 TCN 282, 283,
284, 285- 2001
3.9.Bi đổ đất đá thải:
Bi đổ đất đá thải dự kiến tại khu vực phờng Ngọc Thuỵ hoặc khu vực cầu Phù Đổng.
3.10.Trạm trộn bê tông nhựa:
Trạm trộn bê tông nhựa đợc nhà thầu đặt tại Ngọc Hồi. Cự ly vận chuyển khoảng 10 Km.
Phần III : Biện pháp thi công chi tiết
chơng I : Thi công nền đờng.
- Khi thi công nền đờng tuân thủ quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu nền đờng bộ của
Bộ GTVT.
- Trớc khi thi công nhà thầu kiểm tra các cọc chi tiết, nhất là cọc đỉnh, cọc phân, mốc cao

độ. Đối chiếu với Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, nếu có sai khác Nhà thầu sẽ báo cho cho T
vấn giám sát và chủ đầu t để giải quyết.
- Các bớc thi công chính :
+ Bớc 1: Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp phát quang.
+ Bớc 2: Đào nền đờng (đào hữu cơ, đào đất không thích hợp)
+ Bớc 3: Đắp cát K95
+ Bớc 4: Thi công hệ thống thoát nớc.
+ Bớc 5: Đắp đất K98.
+ Bớc 6: Hoàn thiện nền đờng
1. Thiết bị thi công chính.
Căn cứ vào khối lợng thi công và tiến độ thực hiện Nhà thầu dự định bố trí máy thi công và
nhân lực nh sau:
Thống kê máy móc phục vụ thi công nền đơờng
TTLoại máy Công suấtNơớc sản xuấtNăm sản xuấtCủa nhà thấuSố
lơợngHiện đang ỏ đâu
1Máy ủi B170 M1170 cvNhật Bản 1998Nhà thầu02 máyBắc Ninh
2Máy xúc 120 cvNhật Bản 2000Nhà thầu01 máyHà Nội
3Máy san 165 cvNhật Bản 1987Nhà thầu01 máyHà Nội
4Ô tô tự đổ340 cvHàn Quốc2002Nhà thầu08 xeHà Nội
5Lu bánh thép45 cvNhật Bản 1988Nhà thầu01 máyBắc Ninh
6Lu bánh lốp80 cvNhật Bản 1989Nhà thầu1 máyHà Nội
7Lu rung133 cvĐức2005Nhà thầu2 máy'Hà Nội
8Lu tay6 cv 1985Nhà thầu1 máyHà Nội
9Xe téc150 cvNga1992Nhà thầu1 máyBắc Ninh
10Máy thuỷ bình Thuỵ sỹ2000Nhà thầu1 máyHà Nội
11Máy kinh vỹ Nhật Bản 2003Nhà thầu1 máyHà Nội
12Máy bơm nơớc Nhật Bản 2000Nhà thầu1 máyHà Nội
13Công nhân kỹ thuật Thuê20 CN
2. Chuẩn bị mặt bằng
- Trớc khi thi công cần lên ga cắm cọc, chuyển cất dấu mốc cao độ để thi công đúng Hồ sơ

thiết kế.
- Tất cả các cây cỏ, cây lớn bụi nằm trong phạm vi thi công nền đờng đều đợc đào bỏ cả gốc
và rễ. Vật liệu loại bỏ, đất đá thải đợc chở đổ đi đúng nơi qui định.
- Hoàn thiện mặt bằng, tổ chức nghiệm thu trớc khi thi công bớc tiếp theo.
3. Đào đất không thích hợp.
3.1. Đào vét hùn và hữu cơ
- Tại các vị trí đào vét hữu cơ, tại những phạm vi có nớc mặt và nớc đọng dùng cọc tre phên
nứa để đắp bờ bao, bơm cạn nớc (nếu ao đó nằm trong phạm vi thi công). Bố trí 02 máy bơm
nớc dự phòng khi có trời ma.
- Dùng máy xúc đào đất xúc lên ô tô tải vận chuyển đổ đi. Khi vận chuyển đất thải nhà
thầu bố trí xe tải có thùng ben kín khít tránh để vật liệu thải rơi vi ảnh hờng đến môi tr-
ờng.
- Khi vét bùn đến cao độ thiết kế dùng biện pháp thủ công sửa sang hoàn thiện hố móng
chuẩn bị thi công hạng mục tiếp theo.
3.2. Đào đất không thích hợp
- Tại các vị trí đào đất không thích hợp sử dụng máy ủi và máy xúc đào hạ nền đờng đến
cao độ thiết kế. Đất thải đợc gom lại xúc lên xe ô tô vận chuyển đến nơi qui định. Đất đào
không để tồn đọng trên nền đờng gây lầy lội và ách tắc giao thông.
- Hoàn thiện nền đào theo đúng thiết kế tiến hành nghiệm thu trớc khi tiến hành công tác
tiếp theo.
4. Thi công đắp cát.
* Vật liệu
- Cát đắp đợc vận chuyển từ mỏ về không lẫn than bùn, cỏ cây hoặc các chất khác ảnh hởng
đến chất lợng nền đờng đắp.
* Rải vật liệu
- Cát đắp đợc vận chuyển từ bi về công trờng đợc đổ thành từng đống sau đó dùng máy ủi
hoặc máy san có thể kết hợp thủ công san gạt thành những lớp, đảm bảo chiều dày có thể lu
lèn
- Trình tự đắp cát :
+ San gạt tạo mặt phẳng ( dùng máy ủi kết hợp dùng máy xúc đào )

+ Lu sơ bộ (dùng lu bánh lốp).
+ Lu lèn chặt : ( Dùng lu rung 25-28 tấn )
* Đầm lèn
- Đầm lèn sơ bộ lớp cát đắp bằng máy ủi và lu bánh lốp, đầm chặt bằng lu rung HAAM và
YZ14JA. Trong quá trình đầm lèn có thể tới thêm nớc theo kiểu tạo ma để tăng nhanh độ
chặt.
- Kiểm tra độ chặt bằng phơng pháp dao đai sau mỗi lớp đắp. Chỉ tiến hành đắp lớp sau
khi lớp trớc đ đợc nghịêm thu.
- Khi đ đến độ cao đỉnh lớp đắp cát nền đơờng phải bằng phẳng, đạt yêu cầu kích thớc
hình học, độ dốc ngang (hoặc mui luyện) quy định.
* Rải thử ;
Đối với cát đắp tiến hành rải thử mục đích:
Xác định hệ số lu lèn thực tế ngoài hiện trờng.
Xác định chính xác số lợt lu/1 điểm tơng ứng với độ chặt yêu cầu.
Xác định đợc độ ẩm cần thiết cho vật liệu cát đắp đang dùng thi công đắp nền.
Dùng lu bánh thép nặng để lu hoàn thiện lớp bê tông nhựa.
Trớc khi tiến hành rải thử, chọn các thông số rải thử:
Chọn lý trình đoạn rải thử : Km 3+800 đến Km 3+950
+Xác định chiều dài đoạn rải thử : Lrải thử : = 150.00 m
+Xác định bề rộng đoạn rải thử : BRải thử : =7.50 m
Trình tự tiến hành thi công rải thử cát đăp nền đờng:
* Đổ và san vật liệu
- Cát đắp đợc vận chuyển từ bi về lý trình đ chọn để rải thử và đợc đổ thành từng đống
so le.
- San gạt tạo mặt phẳng (dùng máy ủi)
* Đầm lèn
- Đầm lèn sơ bộ lớp cát đắp bằng máy ủi và lu bánh lốp, đầm chặt bằng lu rung HAAM và
YZ14JA. Trong quá trình đầm lèn tới nớc (nếu có thể thấy độ ẩm cha đủ) tới nớc theo kiểu tạo
ma để tăng nhanh độ chặt.
Sau khi tiến hành lu lèn theo nh trong bản vẽ tổ chức thi công, tiến hành lấy mẫu kiểm tra độ

chặt của lớp rải thử, nếu độ chặt của lớp rải thử đạt yêu cầu kỹ thuật của dự án , tiến hành thi
công đồng loạt. Nếu nh độ chặt của lớp rải thử không đạt yêu cầu của dự án thì tiếp tục tới ẩm
(nếu độ ẩm cha đủ) và lu lèn thêm cho đến khi đủ độ chặt yêu cầu và sẽ áp dụng trình tự thi
công của đoạn rải thử này cho toàn gói thầu.
5. Đắp đất K98.
- Đất dùng để đắp nền đờng K98 đợc khai thác tại mỏ do nhà thầu trình, đ đợc TVGS và
chủ đầu t chấp thuận.
- Vật liệu trớc khi đa vào sử dụng phải kiểm tra đảm bảo chất lợng theo quy định kỹ thuật thi
công của dự án:
+ Dung trọng khô lớn nhất.
+ Độ ẩm tốt nhất.
+ Chỉ số dẻo.
+ Thành phần hạt.
+ Hàm lợng sét
+ Thí nghiệm LOS ANGLES
- Đất đắp đợc vận chuyển từ mỏ về không lẫn than bùn, cỏ cây hoặc các chất khác ảnh hởng
đến chất lợng nền đờng đắp.
* San rải vật liệu
- Đất đắp đợc vận chuyển đến công trờng đợc đổ thành từng lớp có chiều dày theo thí
nghiệm chặt. Nếu cần thiết sẽ thêm nớc vào hoặc tìm cách giảm đi để đạt độ ẩm tối u
đảm bảo đầm chặt yêu cầu.
- Dùng máy ủi san đất thành lớp tùy theo kết quả thí nghiệm đầm chặt. Sau đó dùng máy san
để san tạo phẳng.
* Đầm lèn
- Thông qua việc tiến hành các thử nghiệm đầm chặt trong khu vực có kích thớc rộng 7-8m
và dài 100m, với các thiết bị đầm lèn của nhà thầu, chọn ra số lợt đầm lèn, độ ẩm vật liệu
thích hợp cho độ chặt thỏa mn yêu cầu.
- Đầm lèn sơ bộ lớp đất đắp lu bánh thép, đầm chặt bằng lu rung BOMAG và YZ14JA.
- Các lớp đất đắp có độ dốc nghiêng để đảm bảo thoát nơớc tốt phòng khi trời có ma.
- Trơờng hợp đang thi công đắp đất gặp trời mơa thì phải che đậy đống vật liệu, tìm cách

thoát nơớc nhanh ra khỏi khu vực, hoặc san lu lèn tạm thời ngay để bảo vệ lớp dới đ đơợc lèn
chặt, sau đó xử lý lại lớp đất đầm tạm này. Sau mơa nếu đắp ngay phải gạt bỏ lớp trên mặt
bị ơớt nho đi. Kiểm tra độ ẩm của đất đắp, nếu thừa phải phơi đất cho đạt độ ẩm yêu cầu
mới dùng.
- Trong quá trình lu tiếp tục dùng máy san hoàn thiện lớp K98 đảm bảo cao độ và độ bằng
phẳng theo thiết kế cũng nh đảm bảo các vị trí lớp đắp nhận đợc các lực nén nh nhau
- Nền đơờng đắp hoàn thiện phải có :cao độ, kích thớc hình học, độ dốc ngang theo đúng
thiết kế yêu cầu.
* Rải thử ;
Đối với đất đắp tiến hành rải thử mục đích:
Xác định hệ số lu lèn thực tế ngoài hiện trờng.
Xác định chính xác số lợt lu/1 điểm tơng ứng với độ chặt yêu cầu.
Xác định đợc độ ẩm cần thiết cho vật liệu đất đắp.
Trớc khi tiến hành rải thử, chọn các thông số rải thử:
Chọn lý trình đoạn rải thử : Km 3+800 đến Km 3+900
+Xác định chiều dài đoạn rải thử : Lrải thử : = 100.00 m
+Xác định bề rộng đoạn rải thử : BRải thử : =7.50 m
Trình tự tiến hành thi công rải thử đất đăp nền đờng:
* Đổ và rải vật liệu
- Đất đắp đợc chở từ mỏ về lý trình đ chọn để rải thử và đợc đổ thành từng đống so le.
- Vật liệu khi thi công có độ ẩm thích hợp sao cho có thể lu lèn với độ chặt tôt nhất .
- Dùng máy ủi san đất thành lớp sau đó dùng máy rải để rải hoàn thiện đạt cao độ , độ dốc
ngang (đảm bảo thoát nớc) theo thiết kế.
* Đầm lèn
- Đầm lèn sơ bộ lớp đất đắp bằng lu bánh thép, đầm chặt bằng lu rung BOMAG và
YZ14JA.
- Sau khi tiến hành lu lèn theo nh trong bản vẽ tổ chức thi công, tiến hành lấy mẫu kiểm tra
độ chặt của lớp rải thử, nếu độ chặt của lớp rải thử đạt yêu cầu kỹ thuật của dự án thì trình tự
thi công của đoạn rải thử này sẽ áp dụng cho toàn gói. Nếu nh độ chặt của lớp rải thử không
đạt yêu cầu của dự án thì kiểm tra độ ẩm (thêm, bớt nếu cần) và tiếp tục lu lèn và theo dõi số

lợt lu thêm cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu. Sau đó kiểm tra lại độ chặt thực tế lần 2 nếu
đạt yêu cầu thì trình tự thi công của đoạn rải thử này sẽ áp dụng cho toàn gói.
Chơng II: Thi công hệ thống thoát nớc
Do hệ thống thoát nớc ma, thoát nớc bẩn nằm sát với nhau trong phạm vi hẹp nên để thuận lợi
cũng nh tránh đào đắp nhiều khi thi công nhà thầu sẽ thi công đồng loạt cả 2 hệ thống trên
trong cùng một vị trí mặt cắt
1. Thiết bị nhân lực.
Căn cứ vào khối lợng thi công và tiến độ thực hiện Nhà thầu dự định bố trí máy thi công và
nhân lực nh sau:
Thống kê máy móc phục vụ thi công hệ thống thoát nơớc
TTLoại máy Công suất Nơớc sản xuấtNăm sản xuấtCủa nhà thấuSố lơợngHiện đang ỏ đâu
1Máy đào150 cvNhật Bản 2005Nhà thầu01 máyHải phòng
2Ô tô cẩu16 T 1989Nhà thầu01 máyHà Nội
3Lu tay6 cv 1985Nhà thầu1 máyHà Nội
4Máy trộn bê tông 750l750 L 1999Nhà thầu01 máyHà Nội
5Máy trộn bê tông 350 L350 L 1997Nhà thầu01 máyHà Nội
6Ô tô tự đổ340 cvHàn Quốc2002Nhà thầu08 xeHà Nội
7Máy đầm bê tông 1998Nhà thầu04 bộHà Nội
8Máy thuỷ bình Thuỵ sỹ2000Nhà thầu1 máyHà Nội
9Máy kinh vỹ Nhật Bản 2003Nhà thầu1 máyHà Nội
10Công nhân kỹ thuật Thuê20 CN
2. Thi công cống thoát nớc ma và thoát nớc bẩn:
+ Bớc 1: Chuẩn bị ống cống và đế cống.
+ Bớc 2: Đào móng cống, làm lớp đệm đá dăm
+ Bớc 3: Lắp đặt đế và ống cống
+ Bớc 4: Thi công ga thăm, ga thu
+ Bớc 5: Đắp đất hoàn thiện
2.1. Chuẩn bị ống cống và đế cống.
Toàn bộ ống cống, đế cống và các loại tấm đan đợc nhà thầu đặt hàng tại Công ty cổ phần
đầu t và bê tông Thịnh Liệt hoặc các đơn vị có chức năng sản xuất khác theo đúng hồ sơ

thiết kế.
2.2. Thi công móng cống.
- Định vị các vị trí móng công trình theo đúng thiết kế, tiến hành đào móng bằng máy xúc
kết hợp với thủ công, xúc đất, vật liệu đổ đi lên phơng tiện vận chuyển đổ đúng vị trí .
- Khi đào đến cao độ thiết kế dùng thủ công san sửa đáy cống đúng cao độ, bằng phẳng.
Rải lớp đệm đá dăm, đầm lèn chặt theo thiết kế.
- Khi lớp đá dăm đệm đợc nghiệm thu tiến hành cẩu lắp đế và ống cống.
2.3. Lắp đặt đế và ống cống.
- Các đế cống và ống cống đợc đặt hàng tại nhà máy vận chuyển về công trờng và đợc T
vấn giám sát nghiệm thu trớc khi lắp đặt.
- Đặt các đế và ống cống bằng cần cẩu kết hợp thủ công. Cân chỉnh ống cống đúng vị trí,
cao độ
- Tiến hành làm mối nối cống bằng vữa xi măng, đay tẩm nhựa, quét lớp nhựa chống thấm
đều khắp cống xong tiến hành đắp cát hai bên thành cống. Đắp từng lớp, đợc nghiệm thu mới
tiến hành đắp lớp tiếp theo.
2.4. Công tác thi công ga thăm, ga thu
- Bố trí 01 tốp thợ lắp ghép cốp pha đổ bê tông móng và thân hố ga. Khi lắp đặt ván khuôn
bố trí các cây chống bằng gỗ và các neo thép để ổn định ván khuôn
- Ván khuôn đợc chế tạo và lắp ghép bằng thép. Ván khuôn, cốt thép phải đợc nghiệm thu tr-
ớc khi đổ bê tông.
* Vật liệu
+ Các loại vật t vật liệu nh: Xi măng, đá, cát đảm bảo yêu cầu thiết kế
+ Nơớc đổ bê tông : Dùng nơớc sạch không lẫn bùn, cát, dầu, a xít hoặc các chất khác ảnh h-
ởng đến sản phẩm
* Biện pháp thi công :
+ Bố trí 01 máy trộn bê tông loại 750lít cùng một tổ sản xuất chuyên môn hóa vận hành máy
trộn và đong đo cấp phối vật liệu bằng bàn hộc và vận chuyển bằng xe rùa.
+ Trớc khi đổ bê tông ván khuôn đợc quét lớp chống dính.
+ Đổ bê tông đáy hố ga ngay khi ván khuôn đợc nghiệm thu. Dùng đầm dùi để đầm các lớp bê
tông để đảm bảo khối bê tông đặc không bị rỗ hoặc rộp khí.

+ Trong quá trình đổ bê tông phải liên tục xem xét tình trạng ván khuôn để đảm bảo chất lợng
cũng nh đúng định hình cấu kiện.
+ Sau khi bê tông đáy đạt 75% cờng độ tiến hành lắp ghép ván khuôn cốt thép thân hố ga. Đổ
bê tông tơng tự nh trên.
- Bảo dơỡng : Để đảm bảo quy trình đông kết của bê tông công tác bảo dơỡng đợc nhà thầu
đặc biệt quan tâm liên tục giữ độ ẩm trong vòng 7 ngày sau khi đổ bằng cách rải lên bề
mặt bê tông một lớp bao tải và tơới nơớc thờng xuyên.
- Sau khi bê tông thân hố ga đảm bảo cờng độ tiến hành tháo dỡ cốp pha, đắp cát, lắp đặt các
tấm đan và nắp ga gang đ đợc chế tạo sẵn.
Chơng III: Thi công móng cấp phối đá dăm
Các bớc thi công chính:
+ Bớc 1: Chuẩn bị khuôn đờng và vật liệu
+ Bớc 2: Chuyên chở đá dăm đến hiện trờng
+ Bớc 3: San rải cấp phối đá dăm loại II
+ Bớc 4: Lu lèn cấp phối đá dăm loại II
+ Bớc 5: Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I
1.Thiết bị thi công chính.
Căn cứ vào khối lợng thi công và tiến độ thực hiện Nhà thầu dự định bố trí máy thi công và
nhân lực nh sau:
Thống kê máy móc phục vụ thi công Đắp CPDD
TTLoại máy Công suấtNơớc sản xuấtNăm sản xuấtCủa nhà thấuSố lơợngHiệ
n đang ỏ đâu
1Máy rải500 T/h 1997Nhà thầu01 máyHà Nội
2Ô tô tự đổ340 cvHàn Quốc2002Nhà thầu08 xeHà Nội
3Lu bánh thép45 cvNhật Bản 1988Nhà thầu01 máyBắc Ninh
4Lu bánh lốp80 cvNhật Bản 1989Nhà thầu1 máyHà Nội
5Lu rung133 cvĐức2005Nhà thầu2 máy'Hà Nội
6Lu tay6 cv 1985Nhà thầu1 máyHà Nội
7Xe téc150 cvNga1992Nhà thầu1 máyBắc Ninh
8Máy thuỷ bình Thuỵ sỹ2000Nhà thầu1 máyHà Nội

9Máy kinh vỹ Nhật Bản 2003Nhà thầu1 máyHà Nội
10Công nhân kỹ thuật Thuê20 CN
2. Chuẩn bị khuôn đờng
Dùng máy ủi kết hợp thủ công đào khuôn đờng, dùng lu đầm lèn đạt độ chặt K98 đợc t vấn
giám sát nghiệm thu trớc khi rải lớp móng cấp phối đá dăm (lu ý cần đào rnh thoát nớc ngang ở
nền đờng đào đề phòng khi trời ma).
Đối với những đoạn bù vênh trên mặt đờng cũ trớc khi rải lớp cấp phối đá dăm nhà thầu sẽ tiến
hành vệ sinh sạch sẽ mặt đờng cũ trớc khi đổ vật liệu ra đờng.
3. Chuẩn bị vật liệu
- Cấp phối đá dăm đợc đặt hàng mua của mỏ đá vận chuyển tập kết tại các vị trí thi công
- Các tiêu chuẩn của các loại cấp phối sẽ đợc đặt hàng cho nhà sản xuất theo đúng quy định
của dự án.
4. Thi công móng cấp phối đá dăm loại II lớp 1 dày 18cm (13cm đối với đờng gom)
* Vận chuyển vật liệu :
- Khối lợng cấp phối đợc tính toán đầy đủ để rải lớp móng cho chiều dày thiết kế với hệ số
lèn ép K .
- Dùng ô tô tự đổ vận chuyển vật liệu từ kho bi ra hiện trờng.
- Vật liệu cấp phối khi xúc và vận chuyển phải có độ ẩm thích hợp nhất để khi rải, san và
lu lèn vật liệu có độ ẩm nằm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất.
* San vật liệu :
- Cấp phối đá dăm chuyển đến hiện trờng nếu khô thì phải tới thêm nớc để bảo đảm độ ẩm
tốt nhất. Công việc tới nớc đợc thực hiện nh sau:
- Dùng xe xitéc với vòi phun cầm tay chếch lên trời tạo ma.
- Dùng bình hoa sen tới để tránh các hạt nhỏ trôi.
- Tới trong khi rải san cấp phối để nớc thấm đều.
- Dùng máy rải để rải cấp phối đá dăm chiểu dày lớp cấp phối tuỳ theo kết quả thí nghiệm
đầm nén. Để đảm bảo chiều dày lớp cấp phối đá dăm nhà thầu sẽ dùng cọc tre đóng dọc hai
bên đờng, sau đó dùng sơn đỏ đánh dấu cao độ cần san vào cọc tre để lái máy rải lớp đợc
chuẩn.
* Lu lèn:

Thứ tự lu lèn :
- Lèn ép sơ bộ bằng lu tĩnh 6 - 8 tấn, V = 2 - 3 km/h, lu từ 3 - 4 lợt/điểm
- Lèn chặt :
+ Lu rung giai đoạn đầu 6 tấn, V = 3,5-4 km/h, lu từ 6-8 lợt/điểm
+ Lu lốp : lu bánh lốp giai đoạn sau với áp lực bánh 6 kg/cm2,
V = 2 - 4 km/h, lu từ 10 - 12 lợt/điểm
+ Lu hoàn thiện bằng lu tĩnh 6 - 8 tấn với V = 4 - 6 km/h
lu 3-4 lợt/điểm.
- Trớc khi thi công đại trà rải thử nghiệm 100m để tìm ra hệ số lu lèn, thiết bị đầm nén và
số lợng lu lèn thích hợp ứng với độ ẩm thích hợp nhất.
5. Thi công cấp phối đá dăm loại II lớp 2 dày 17cm (12cm đối với đờng gom)
Sau khi thi công xong lớp CPĐD loại II lớp 1 và đợc TVGS nghiệm thu tiến hành thi công lớp
CPĐD loại II dày 17cm (hoặc 12cm) nh sau:
- Dùng xe sitéc phun tới nớc theo kiểu dạng sơng trên bề mặt lớp CPĐD loại II dày 10cm để
đảm bảo sự dính kết giữa 2 lớp cấp phối đá dăm.
- Cấp phối đá dăm đợc xúc lên ô tô tự đổ vận chuyển đến hiện trờng và đổ thành từng đống
dọc đờng.
- Dùng máy rải để rải cấp phối đá dăm thành lớp dày 15-30cm (công tác rải tơng tự nh phần
trên).
- Tiến hành lu lèn tơng tự nhự lớp dới.
6. Thi công cấp phối đá dăm loại I dày 15cm (hoặc 10cm đối với đờng gom)
Sau khi thi công xong lớp CPĐD loại II lớp 2 đợc TVGS nghiệm thu tiến hành thi công lớp CPĐD
loại I lớp 1 dày 15cm (hoặc 10cm) nh sau:
- Dùng xe sitéc phun tới nớc theo kiểu dạng sơng trên bề mặt lớp CPĐD loại II để đảm bảo sự
dính kết giữa 2 lớp cấp phối đá dăm.
- Cấp phối dá dăm loại I đảm bảo TCKT đợc TVGS chấp thuận mới xúc lên ô tô tự đổ vận
chuyển đến hiện trờng và đỏ vào phễu mái rải.
- Dùng máy rải có SENSO điều chỉnh tự động rải vật liệu đến cao độ thi công với hệ số lèn
ép đợc thông qua đoạn thi công thí điểm. Dùng thủ công bù phụ những chỗ thừa, thiếu.
- Tiến hành lu lèn tơng tự nhự lớp cấp phối đá dăm loại II.

7. Thi công cấp phối đá dăm loại I dày 10cm
Sau khi thi công xong lớp CPĐD loại I lớp 1 đợc TVGS nghiệm thu tiến hành thi công lớp CPĐD
loại I lớp 2 dày 10 tơng tự nh lớp 1
- Dùng xe sitéc phun tới nớc theo kiểu dạng sơng trên bề mặt lớp CPĐD lớp I để đảm bảo sự
dính kết giữa 2 lớp cấp phối đá dăm.
- Dùng máy rải có SENSO để rải cấp phối loại II lớp 2.
- Tiến hành lu lèn tơng tự nhự lớp dới.
Công tác bảo dỡng
- Thờng xuyên tới nớc giữ độ ẩm trên mặt không để hạt mịn bốc bụi.
- Tiến hành rải nhựa thấm bám và lớp bê tông nhựa ngay khi móng đờng đợc nghiệm thu.
8. Rải thử
* Trớc khi thi công chính thức các lớp CPĐD loại I, và CPĐD loại II, nhà thầu tiến hành rải thử.
Rải thử đợc tiến hành ngay trên hiện trờng thi công.
* Trình tự thi công rải thử lớp CPDD loại II nh sau:
- Trớc khi tiến hành rải thử, chọn các thông số rải thử:
Lý trình đoạn rải thử đợc chọn: Km 3+800 đến Km 3+900
+Xác định chiều dài đoạn rải thử: Lrải thử : = 100.00 m
+Xác định bề rộng đoạn rải thử: BRải thử : =7.50 m (cả mặt cắt)
+Diện tích đoạn rải thử: Srải thử : =750 m2
Trình tự tiến hành thi công rải thử lớp móng đá dăm :
- Đá dăm vận chuyển từ bi tập kết đ đợc tới ẩm đến lý trình đ chọn rải thử.
- Dùng máy rải tiến hành rải vật liệu và bù phụ tạo độ bằng phẳng đạt độ dốc dọc, ngang theo
thiết kế.
- Sử dụng lu bánh thép để lu sơ bộ.
- Tới nớc giữ ẩm vật liệu đá dăm trong quá trình lu.
- Sử dụng lu rung để lu chặt vật liệu.
- Dùng lu lốp để lu hoàn thiện lớp đá dăm
Sau khi tiến hành lu lèn theo nh trình tự trong bản vẽ tổ chức thi công, ta tiến hành lấy mẫu
kiểm tra độ chặt của lớp đá dăm đoạn rải thử, nếu độ chặt của đoạn rải thử đạt yêu cầu của
dự án thì trình tự thi công của đoạn rải thử này sẽ áp dụng cho toàn gói thầu. Nếu nh độ chặt

của lớp cấp phối đá dăm đoạn rải thử không đạt yêu cầu thì tiếp tục tới ẩm (nếu cần) và lu lèn
thêm kết hợp với việc theo dõi số lợt lu thêm cho đến khi đủ độ chặt yêu cầu và trình tự thi
công của đoạn rải thử này sẽ áp dụng cho toàn gói thầu.
* Trình tự thi công rải thử lớp CPĐD loại I giống nh của móng CPĐD loại II:
chơng IV: Thi công mặt đờng bê tông nhựa
Các bớc thi công chính:
+ Bớc 1: Chuẩn bị vật liệu, mặt bằng trạm trộn
+ Bớc 2: Tới nhựa dính bám
+ Bớc 3: Rải lớp bê tông nhựa hạt thô và lu lèn
+ Bớc 4: Thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn
1. Thiết bị nhân lực.
Thống kê máy móc phục vụ thi công rải bê tông nhựa
TTLoại máy Công suất Nơớc sản xuấtNăm sản xuấtCủa nhà thấuSố lơợngHiện đang ỏ đâu
1Trạm trộn 104 T/hHàn Quốc1999Nhà thầu01 máyQuảng Trị
2Máy rải500 T/h 1997Nhà thầu01 máyHà Nội
3Máy nén khí1000 WNhật Bản 2005Nhà thầu01 máyHà Nội
4Ô tô tự đổ340 cvHàn Quốc2002Nhà thầu08 xeHà Nội
5Lu bánh thép45 cvNhật Bản 1988Nhà thầu01 máyBắc Ninh
6Lu bánh lốp80 cvNhật Bản 1989Nhà thầu1 máyHà Nội
7Lu rung133 cvĐức2005Nhà thầu2 máyHà Nội
8Lu tay6 cv 1985Nhà thầu1 máyHà Nội
9Xe tơới nhựa104 cvHàn Quốc1992Nhà thầu1 máyBắc Ninh
10Máy thuỷ bình Thuỵ sỹ2000Nhà thầu1 máyHà Nội
11Máy kinh vỹ Nhật Bản 2003Nhà thầu1 máyHà Nội
12Máy cắt bê tông Nhật Bản 2001Nhà thầu1 máyHà Nội
13Ván khuôn 500 m dài
14Công nhân kỹ thuật Thuê20 CN
2. Vật liệu và các thiết bị thi công bê tông nhựa.
* Vật liệu :
Các loại vật liệu đảm bảo tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn dự án đợc nhà thầu trình mẫu T vấn

gíam sát trớc khi thi công
Công thức trộn :
Trớc khi thi công nhà thầu tiến hành trộn thử để xác định cấp phối hạt, lợng nhựa, nhiệt
độ và trình T vấn giám sát công thức trộn và kết quả.
* Thiết bị:
- Trạm trộn đợc sử dụng là trạm trộn tự động DONGSUNG do Hàn Quốc chế tạo có công suất
104T/h với hệ thống cân đo tự động đảm bảo cho tỷ lệ BTN đạt yêu cầu thiết kế. Các thiết
bị khác nh máy rải, lu, ô tô vận chuyển đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cho thi công công trình
3. Rải lớp nhựa thấm bám 1.0kg/m2 .
- Nhựa thấm bám đợc phun đồng đều ở mọi điểm, thiết bị phun hoạt động theo biểu đồ
phun đ đơợc duyệt trớc. Bề rộng phun lớn hơn bề rộng quy định từ 10- 20cm. Tại những vị
trí máy không rải đơợc thì dùng thủ công phun bằng thiết bị phun cầm tay.
- Khối lơợng nhựa mỗi lần phun đơợc kiểm tra ngay trơóc và sau mỗi lần chạy.
- Chỉ thi công rải bê tông nhựa sau khi lớp nhựa thấm bám đ phân tách xong.
4. Rải lớp bê tông nhựa hạt thô dày 7cm
* Hiện trờng:
- Dùng hệ thống censo để định vị trí cao độ rải ở hai bên và đặt ván khuôn (bằng thép
hoặc bằng gỗ ) ở hai bên cho một đoạn đơờng đơợc rải từ 100 - 200 m.
- Rải thí nghiệm 50m để tìm hệ số lu lèn, số lần lu hợp lý.
* Công việc vận chuyển bê tông nhựa
- Dùng ô tô tự đổ DAEWOO để vận chuyển bê tông nhựa. Thùng xe vận chuyển đợc quét
một lớp chống dính, có bạt che phủ để giữ nhiệt độ hỗn hợp BTN.
- Trớc khi đổ hỗn hợp BTN vào máy rải, kiểm tra nhiệt độ bằng nhiệt kế. Nếu nhiệt độ hỗn
hợp thấp hơn 1200 thì loại bỏ.
* Rải hỗn hợp bê tông nhựa
- Khi bắt đầu ca làm việc cho máy rải hoạt động không tải 10-15phút để kiểm tra máy móc,
sự hoạt động của guồng xoắn, băng chuyền, đốt nóng tấm là trớc khi nhận vật liệu từ xe đầu
tiên.
- Thờng xuyên dùng que sắt đ đánh dấu để kiểm tra độ dày rải. Khi cần điều chỉnh bề
dày của lớp BTN để lớp BTN khỏi bị hẫng thì vặn tay quay nâng (hoặc hạ) tấm là từ từ.

Trong suốt thời gian rải hỗn hợp BTN nóng luôn để thanh đầm của máy rải hoạt động.
- Kết thúc vệt rải, dùng bàn chang nóng, cào sắt vun cho mép cuối vệt rải đủ chiều dày và
thành một đơờng thẳng góc với trục đơờng. Đặt thanh gỗ chắn dọc theo mép cuối vệt rải trơớc
khi lu lèn.
- Tại những vị trí mà máy rải không đến đợc cho phép rải bằng thủ công. Khi rải thủ công ở
Nhà thầu sẽ thực hiện theo các quy định sau :
- Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay và không đơợc hắt từ xa để hỗn hợp không bị phân
tầng. Dùng cào và bàn chang trải đều thành lớp bằng phẳng đạt dốc ngang cũng nh bề dày
thiết kế ( có tính đến hệ số lu lèn).
* Lu lèn :
- Giai đoạn 1 : Lu sơ bộ : 0 á 10 phút sau khi rải.
Lu bánh sắt 6á 8 tấn, bánh chủ động theo sát máy rải. V= 1,5á 2 Km/h, lu 2á 4 lơợt/điểm
- Giai đoạn 2 : Lu chặt : 10 á 20 phút sau khi rải.
Lu bánh lốp hoặc lu rung V = 2 km/h Lu từ 3 á 4 lơợt/điểm
- Giai đoạn 3 : Lu hoàn thiện : 20 á 45 phút sau khi rải.
Dùng lu bánh thép 10 á 12 tấn, V = 5 km/h, lu 6 á 10 lơợt/điểm.
Quá trình lu lèn đi từ mép vào tim, lơợt lu sau đè lên vệt lu trơớc ít nhất 1/2 Bề rộng bánh sau
xe lu.
- Lu trên đoạn thẳng đơờng có độ dốc 2 mái, tiến hành lu từ 2 mép vào tim đờng, Khi lu lèn
tại những đoạn đơờng cong thì phải lu từ phía bụng lên lơng đơờng cong (từ nơi thấp đến
nơi cao).
- Quá trình lu thao tác nhẹ nhàng, tránh sự dồn, xô lớp bê tông nhựa chơa lèn chặt. Máy lu không
đơợc đỗ lại, quay đầu, hm phanh trên lớp bê tông nhựa chơa lèn chặt hoặc chơa nguội hẳn.
- Trong quá trình lu lèn phải thơờng xuyên bôi ơớt mặt bánh xe lu bằng hệ thống tự phun sơng.
Khi hỗn hợp dính bám bánh xe lu phải dùng xẻng cào ngay và bôi ơớt mặt bánh lại. Mặt khác
dùng hỗn hợp nhiều hạt nhỏ lấp ngay vào chỗ mặt đờng bị bóc.
- Vết bánh xe lu đè lên nhau ít nhất 20 cm. Vệt bánh lu ở mép mặt đơờng nhựa phải lấn ra
phía lề đất ít nhất 15 - 20 cm. Lu trên vệt rải thứ nhất cần chừa lại một rải rộng 10 cm kể từ
mép vệt rải (về phía tim đơờng). Khi lu lèn vệt thứ hai thì dành những lợt lu đầu tiên cho
mối nối dọc giữa vệt này và vệt vừa rải bên cạnh.

- Sau một, hai lơợt lu đầu tiên của lu nhẹ, kiểm tra độ dốc ngang bằng thớc mẫu, và độ bằng
phẳng bằng thơớc dài 3m, bổ khuyết ngay những chỗ chơa đạt yêu cầu khi hỗn hợp còn nóng.
- Những chỗ hẹp máy lu không đến đơợc sẽ đợc đầm bằng đầm cóc, vệt đầm chồng lên
nhau 1/3.
Trình tự thi công

×