PDF by
148
thực hiện kế hoạch. Qua phần trên, ta công nhận với nhau rằng bản chất
tự nhiên là ngẫu nhiên và luôn luôn có thể gây ra rủi ro. Cần xác định các
khả năng sẽ tác động làm ảnh hởng xấu đến kết quả thực hiện kế hoạch.
Lập các mô hình mô phỏng các việc trong bản kế hoạch khi chịu tác động
của môi trờng, thị trờng , của thiên nhiên và con ngời , tìm quy luật
biến thiên của nó và hàm số hoá những biến thiên này.
Xây dựng mô hình xác suất tơng tự hay các dạng mô hình khác
thích
hợp sử dụng cho mô hình thực của các việc trong bản kế hoạch.
Dùng cách đánh giá của phép tính xác suất để định ra độ tin cậy
của các công việc đa vào bản kế hoạch.
Vấn đề xây dựng mô hình mô phỏng đang đợc những nhà nghiên cứu
quốc tế quan tâm. Nhiều tài liệu dựa theo mô hình mô phỏng của Monte-
Carlo đa ra cách dự báo của mình. Nhiều tác giả khác sử dụng thuật toán
di truyền, một dạng mô phỏng sinh học để đánh giá các dự án và dự báo
kết quả của việc thực hiện dự án. Đây là đề tài thời sự trong nghiên cứu
tối u hoá bản kế hoạch tiến độ ngày nay.
Chơng III : Tổ chức phục vụ sản xuất xây dựng
3.1 Nhiệm vụ, nội dung và kế hoạch hoá việc tổ chức cung ứng vật t
3.1.1 Nhiệm vụ của công tác cung ứng vật t
Công tác cung ứng vật t là khâu hết sức quan trọng trong tổ chức sản
xuất xây dựng. Công tác cung ứng vật t có nhiệm vụ đáp ứng các yêu
cầu về vật t phục vụ cho sản xuất của đơn vị.
Vật t phục vụ cho sản xuất phải đợc đáp ứng đúng chủng loại, có chất
lợng theo các yêu cầu của sản xuất, đủ về số lợng, đúng thời gian và dĩ
nhiên là giá cả trong phạm vi đợc phép.
Nhiệm vụ của công tác cung ứng vật t là việc thu mua, vận chuyển, cất
chứa và chuyển giao cho sử dụng.
3.1.2 Nội dung của công tác cung ứng vật t
+ Tổ chức thu mua
PDF by
149
Tổ chức thu mua có thể là công ty nằm trong tổng công ty xây dựng hoặc
chỉ là đơn vị phòng trong một công ty.
Nếu đơn vị thu mua là một công ty thì công ty này hoạt động nh một
đơn vị hạch toán độc lập, việc kinh doanh hoàn toàn tự chủ nhng nhiệm
vụ chủ yếu là sản xuất, thu mua vật t để cung ứng nguồn hàng cho các
đơn vị xây lắp thuộc tổng công ty.
Đơn vị thu mua vật t là một phòng của một công ty thì việc hạch toán do
công ty đảm nhiệm. Lúc này, nhiệm vụ thu mua cũng là nhiệm vụ của
chung của công ty và việc phục vụ cho sản xuất của các bộ phận xây lắp
là nhiệm vụ chủ chốt của đơn vị cung ứng vật t.
+ Các yêu cầu của công tác thu mua :
- Thu mua đúng chủng loại vật t yêu cầu : vật t đợc thu mua đúng
loại hàng, đạt các tiêu chí về chất lợng nh tính chất cơ lý hoá học, hình
dạng, độ kỹ gia công. Vật t mua phải khớp với mẫu mã chào hàng của
nhà sản xuất đã đợc thoả thuận giữa những ngời thơng thảo và ký kết
hợp đồng. Hàng hoá phải có catalogues in ấn chính thức kèm theo. Hàng
hoá phải có bao bì hợp cách để tiện cho công tác vận chuyển và bảo quản.
Về nguyên tắc ngời bán phải chịu trách nhiệm về chất lợng hàng hoá
bán, nhng ngời mua phải kiểm tra chất lợng cẩn thận trớc khi nhận
hàng. Hàng hoá phải đợc ngời bán tự kiểm tra chất lợng trớc khi giao
hàng và có chứng thực bằng văn bản đã kiểm tra chất lợng. Khi có nghi
ngờ về chất lợng, ngời mua có quyền chỉ định đơn vị có chức năng
kiểm định chất lợng hợp pháp kiểm tra lại chất l
ợng, chi phí kiểm định
này do ngời bán hàng phải trả.
Nếu hàng hoá mà ngời bán là đại lý bán hàng, ngời bán phải có văn
bản do nhà sản xuất đồng ý cho ngời đại lý đợc chính thức bán sản
phẩm của họ.
Không thu mua hàng trôi nổi trên thị trờng mà không có xuất sứ rõ ràng.
- Thu mua đủ số lợng vật t yêu cầu : Hàng hoá giao nhận phải đợc
cân đo theo đúng quy định trong hợp đồng thu mua. Không đợc áng
chừng hoặc có những thoả thuận không đợc ghi trong văn bản hợp đồng
thu mua hàng hoá.
Số lợng phải phù hợp với số lợng ghi trong hợp đồng. Đơn giá để thanh
toán phải phù hợp với chất lợng đã quy định và khớp với các điều kiện
hợp đồng. Khi phát hiện thấy điều kiện chất lợng không khớp với hợp
đồng thu mua đã ký kết, cần có văn bản ghi nhận sự khác biệt và có điều
chỉnh đơn giá theo thực tiễn.
PDF by
150
- Giao hàng đúng hạn theo yêu cầu
Hàng hoá giao nhận phải đúng hạn. Thời hạn giao nhận hàng đã đợc tính
toán sao cho thời gian cất chứa tại công trờng là ngắn nhất. Lu giữ vật
t lâu ở công trờng, cha đa vào sử dụng phải chịu chi phí bảo quản
tăng, tăng diện tích cất chứa và dễ bị những rủi ro về bảo quản, về lu giữ.
Thời hạn định ra để nhận hàng đã tính toán phục vụ thi công sát ngày.
Nếu chậm trễ sẽ gây ra chờ đợi giữa các bộ phận thi công với nhau hoặc
nhỡ nhàng trong việc sử dụng máy móc, phơng tiện đã bố trí hợp đồng
rất ăn khớp trong tiến độ chung.
- Vận chuyển an toàn
Quá trình vận chuyển vật t đến giao cho công trờng phải đảm bảo thật
an toàn. Vận chuyển không an toàn sẽ làm thiếu hụt vật t đã đợc trù
liệu sát với số lợng sử dụng. Khi thiếu hụt vật t do vận chuyển không
an toàn đem lại sẽ phải mất công đàm phán giữa các bên hữu quan về
lợng bổ sung và phải có thời gian để bổ sung vật liệu. Điều này dẫn đến
làm chậm trễ thời gian giao nhận, ảnh hởng đến tiến độ thi công hay sản
xuất của doanh nghiệp. Những hàng hoá giao không đúng hạn phải lập
biên bản sử lý ngay. Những hàng hoá bị h hỏng do vận chuyển phải lập
hồ sơ và sử lý kịp thời. Nếu thiếu hụt phải đợc bổ sung ngay. Khi chất
lợng thay đổi, phải có giải pháp thích hợp để sử lý, không để ảnh hởng
đến tiến độ thi công vì vật t thiếu hoặc không đáp ứng yêu cầu.
- Giao nhận an toàn
Việc giao nhận vật t, hàng hoá phải căn cứ vào hợp đồng mua sắm và
hợp đồng vận chuyển.
Trớc hết bên nhận phải nhận hồ sơ, chứng từ giao hàng bao gồm phiêú
giao hàng, hoá đơn, catalogues. Sau đó phải xem xét tổng thể xe chở đến
để có nhận định sơ bộ là hàng hoá còn nguyên đai, nguyên kiện, kẹp chì,
khoá, chốt có nguyên vẹn không. Với hàng hoá cồng kềnh, dễ vỡ hay
hàng cần có chế độ bảo quản chăm sóc đặc biệt cần hết sức chú ý khâu
quan sát tổng thể tình trạng xe đến. Sau đó đến đối chiếu với đơn hàng ,
kiểm tra chi tiết việc giao nhận.
Nếu có nghi ngờ về chất lợng, số lợng cần lập biên bản ngay tại chỗ và
có hớng giải quyết tức thời.
+. Các hình thức thu mua :
*Thu mua qua đấu thầu
PDF by
151
Khi lợng vật t mua sắm nhiều, có giá trị lớn, cần tiến hành tổ chức đấu
thầu cung cấp nhằm tạo ra sự cạnh tranh, mang đến lợi ích là chất lợng
vật t đợc cung ứng đảm bảo, số lợng đầy đủ, giá thành hạ. Các phơng
thức thầu hay đợc sử dụng trong thu mua vật t là:
- Đấu thầu trọn gói theo hình thức rộng rãi hoặc hạn chế nhà cung cấp:
Việc tổ chức đấu thầu theo đúng các bớc ghi trong Nghị định
88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế
Đấu thầu và Nghị định số 14/2000/ NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính
phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Đấu thầu.
- Đấu thầu chào hàng cạnh tranh:
Khi số lợng cũng nh giá trị thu mua cha đủ mức đấu thầu, có thể gọi
thầu chào hàng cạnh tranh.
Chào hàng cạnh tranh, bên thu mua cũng phải lập hồ sơ mời thầu và nêu
rõ các yêu cầu chất lợng, số lợng, thời hạn cũng nh các ràng buộc
khác cho bên chào hàng. Ngời chào hàng nào đáp ứng các tiêu chí về
chất lợng, số lợng , giá phải chăng thì đợc mời ký kết hợp đồng cung
ứng.
*Thu mua theo đơn đặt hàng:
Đối với hàng hoá đặc chủng, không phổ biến trên thị trờng hoặc có các
yêu cầu đặc biệt về chất lợng bên thu mua có thể yêu cầu đợc cung ứng
dới hình thức đơn đặt hàng. Nơi đợc yêu cầu cung ứng theo đơn đặt
hàng thờng phải là nơi sản xuất chuyên trách, có sở trờng cũng nh
năng lực cung ứng loại hàng đặc chủng đợc yêu cầu. Những mặt hàng
còn đang trong giai đoạn sản xuất thí điểm hoặc còn đang trải qua giai
đoạn thí nghiệm để hoàn chỉnh đợc khuyến khích cung ứng theo đơn đặt
hàng. Cũng có thể có những mặt hàng không sản xuất đại trà vì nhu cầu
cung ứng chung của xã hội không lớn nh
ng nếu đơn vị sử dụng có yêu
cầu, có thể đặt mua theo đơn đặt hàng. Thí dụ nh khi cần thi công công
trình biển mà đơn vị thu mua cần sử dụng xi măng bền sunphát, có thể
yêu cầu nhà máy sản xuất xi măng sản xuất đặc thù một số lợng xi măng
nh yêu cầu.
* Thu mua lẻ
Khi khối lợng hoặc giá trị thu mua nhỏ, mặt hàng thu mua đơn chiếc có
thể thu mua lẻ. Khi thu mua lẻ cũng phải khảo sát thị trờng để nắm đợc
tình hình tồn tại mặt hàng cần tìm có trên địa bàn, cần giá cả hợp lý của
mặt hàng để tránh sự thu mua chủ quan. Cần có khâu khảo sát để tìm hiểu
PDF by
152
thị trờng về loại hàng hoá cần thu mua. Chất lợng hàng hoá , sự phù
hợp của catalogue với các yêu cầu sử dụng là tiêu chí hàng đầu để quyết
định thu mua. Không vì thu mua lẻ mà nhân nhợng các tiêu chí tiêu
chuẩn chất lợng sử dụng. Từng món hàng thu mua đúng hoặc thấp hơn
giá dự toán thì tổng chi phí cho sản xuất mới không vợt dự toán. Nhân
nhợng về giá cả sẽ kéo theo sự vợt dự toán. Tuy nhiên việc quyết định
phải cân nhắc trên thế tổng thể và sự việc toàn cục. Cần cân nhắc , không
vì một mặt hàng mà làm toàn bộ hay nhiều công việc bị ách tắc. Cân nhắc
trên sự tăng giá của một số mặt hàng thu mua làm ảnh hởng đến toàn
cục ra sao. Phải tính đợc cái giá của thời gian để xem lợi hay hại khi
phải quyết định những việc ngoài dự kiến.
Câu chuyện Điền Kỵ có Tôn Tẫn là quân s thi ngựa với vua nớc Tề thời
Chiến Quốc bên Trung Quốc luôn nhắc nhở ngời quản lý phải nhìn cái
lợi tổng thể khi quyết định chiến thuật sản xuất hay hành động.
3.1.3 Tổ chức vận chuyển
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là kích thớc lớn, thời gian thi công dài
và gắn liền với mặt đất nên công tác vận chuyển trong công nghiệp xây
dựng là hết sức quan trọng. Tổ chức vận chuyển có hiệu quả đem đến lợi
ích là giảm chi phí sản xuất và đảm bảo chất lợng hàng hoá, vật t trong
xây dựng.
Công tác vận chuyển bao gồm vận chuyển hàng hoá, vật t từ bên ngoài
vào công trờng đợc gọi là vận chuyển đối ngoại và vận chuyển bên
trong công trờng đợc gọi và vận chuyển nội bộ.
Cả hai loại vận chuyển đều có ý nghĩa quan trọng nh nhau.
Để vận chuyển vật t từ bên ngoài vào trong công trờng có các hình thức
khác nhau tuỳ theo phơng thức giao nhận hàng đợc ký kết trong hợp
đồng mua bán. Nếu điều kiện mua bán ghi rõ phơng thức giao hàng tại
công trờng thì việc vận chuyển do ng
ời bán hàng chịu trách nhiệm.
Nếu điều kiện mua bán ghi rằng ngời nhận hàng tại nơi bán thì bên thu
mua phải tổ chức vận chuyển.
Hình thức tổ chức vận chuyển có thể là dạng hợp đồng, có thể là dạng tự
vận chuyển. Nếu tổ chức vận chuyển theo dạng hợp đồng, bên thuê phải
nêu đầy đủ quy cách và số lợng vật t đợc chuyển, phơng thức bốc dỡ
hàng, phơng thức chuyên chở, phơng thức giao nhận, trách nhiệm bảo
quản hàng hoá khi di chuyển trên đờng và khi giao nhận, phơng thức
thanh toán cũng nh trách nhiệm các mặt khác liên quan của bên thuê và
bên thực hiện.
PDF by
153
Nếu vật t đợc bên mua tự vận chuyển thì bộ phận chuyên chở phải chịu
trách nhiệm từ khâu giao nhận hàng với ngời bán đến khi đa hàng về,
giao cho thủ kho lu giữ hoặc cho bộ phận sử dụng ở khâu sản xuất.
Về hình thức có thể vận chuyển theo phơng tiện chuyên trách nh vận
chuyển bằng ô tô, vận chuyển bằng tàu hoả, vận chuyển bằng tàu thuyền
đờng thuỷ Nếu đờng vận chuyển xa , trong vận chuyển cần tính toán
sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất kể cả phơng thức vận chuyển
liên hợp, sử dụng các phơng tiện chuyên chở thích hợp với các cung
đờng.
Về tổ chức vận chuyển có thể tổ chức trọn gói từ bốc xếp, di chuyển và hạ
hàng, giao nhận. Nếu có cung ứng viên quen thuộc đờng xá và nghiệp vụ
giỏi có thể tách từng khâu trong tổng thể các công đoạn vận chuyển để
giao việc theo từng công đoạn nh bốc xếp, di chuyển, xuống hàng.
Trong quá trình vận chuyển hàng, có khi phải tổ chức vận chuyển từng
công đoạn khi phải chuyển tải, khi phải bốc xếp.
Trong tổ chức vận chuyển phải luôn luôn đề phòng các sự cố trong quá
trình vận chuyển .
Khi lập phơng án vận chuyển , phải nêu ra các khả năng làm ách tắc vận
chuyển và đề ra phơng án đối phó với những ách tắc này. Những khả
năng hay xảy ra trong công tác vận chuyển thờng là:
+ Không đủ hàng để chuyên chở.
+ Phơng tiện bốc xếp không đáp ứng thời gian.
+ Đờng sá xấu, không bảo đảm tốc độ di chuyển. Đờng sá bị ngập, lụt
cục bộ và các sự cố về đờng sá đột ngột, không lờng trớc đợc nh
ma gió, xạt lở đờng bất ngờ.
+ Mất mát hàng hoá giữa đờng.
+ Xe bị hỏng khi đang di chuyển.
+ Tai nạn giao thông khi xe đang di chuyển.
+ Xe bị giữ do vi phạm luật lệ giao thông trong quá trình di chuyển.
Ngay khi lập phơng án vận chuyển cần có các giải pháp ứng phó với
từng sự cố khả dĩ xảy ra trong quá trình vận chuyển.
Thí dụ nh với sự cố thiếu hàng chuyên chở, giải pháp đối phó là kết hợp
nhiều nguồn hàng để khi thiếu hàng, phải chuyên chở kết hợp cho đủ
chuyến xe. Với sự thiếu phơng tiện bốc xếp, cho phép bốc xếp ngoài giờ
hoặc kết hợp bốc cơ giới với thủ công, sao cho thời gian bốc xếp hàng lên
xe là nhanh nhất.
Để đối phó với khả năng bị mất hàng khi đi đờng, phải để hàng trong
thùng xe có lới bảo vệ, lới này quây kín và có khoá bảo vệ hàng.
Lờng trớc khả năng khó khăn và biện pháp đối phó sẽ tránh đợc đến
mức tối đa sự cố trong vận chuyển hàng hoá.
PDF by
154
Cần lập bản đồ di chuyển để theo dõi lộ trình di chuyển cho từng xe, từng
đoàn xe. Phải bố trí phơng tiện liên lạc nh điện thoại di động và các
quy ớc liên lạc để nắm chặt chẽ quá trình di chuyển của từng xe.
3.1.4. Tổ chức cất chứa
Tuỳ theo loại hàng hoá, tuỳ theo phơng thức tổ chức vận chuyển , có các
phơng thức cất chứa là:
+ Cất chứa trung gian:
Quá trình vận chuyển hàng hoá có số lợng nhiều, phải qua nhiều chủng
loại phơng tiện chuyên chở, có thể phải tổ chức cất chứa trung gian. Cất
chứa trung gian thờng kho chứa nằm ngoài công trờng, thờng là kho
tại đầu mối bốc rỡ hàng. Kho trung gian nên lựa chọn là kho của cơ sở
chuyên cất chứa nh kho trong cảng, kho trong nhà ga Thí dụ nhận hàng
từ tầu thuỷ với số lợng lớn, trong khi nhận hàng từ tầu dỡ lên mà cha tổ
chức di chuyển khỏi kho của cảng, cần cất chứa trung gian tại kho cảng.
+ Cất chứa tại công trờng:
Cần tổ chức kho, bãi, tại công trờng để tiếp nhận hàng hoá cha sử dụng
ngay hoặc hàng hoá có số lợng lớn, chứa tạm trên công trờng để sử
dụng dần. Các loại kho này sẽ đề cập ở phần dới.
3.1.5. Tổ chức giao ra sản xuất
+ Giao nhận tại kho:
Nếu hàng hoá đợc cất chứa tại kho công trờng, khi có yêu cầu sử dụng,
ngời sử dụng lập yêu cầu bằng văn bản ( dạng phiếu đề nghị ), qua các
cấp duyệt y và làm các thủ tục là phiếu xuất và đợc thủ kho giao hàng.
Thủ tục đề nghị xuất hàng và xét duyệt là cần thiết để vật t, hàng hoá
mua sắm cho việc gì đợc sử dụng đúng vào việc đó. Việc lập phiếu xuất
kho là thủ tục kế toán để quản lý hàng hoá nhập và thông qua kho. Hàng
hoá, vật t là vật phẩm có giá trị cao để tạo ra sản phẩm xây dựng. Nếu sử
dụng tuỳ tiện, không đúng định mức đợc phép, không phù hợp với yêu
cầu sử dụng sẽ gây ra lãng phí, tạo nên sự đội giá sản phẩm xây dựng. Vật
t là dạng tiền nằm dới dạng vật chất. Quản lý không chặt chẽ khâu vật
t là tạo ra kẽ hở cho tham ô, lãng phí.
Việc giao nhận phải đảm bảo đúng chủng loại vật t ghi trong phiếu đề
nghị và phiếu xuất kho. Cần có phơng tiện cân đong, đo đếm cho đúng
số lợng vật t đợc giao. Phấn đấu để không bị hao hụt quá mức và giảm
tỷ lệ hao hụt là phơng hớng nhằm hạ giá thành sản xuất xây dựng.
PDF by
155
Đối với những loại vật t nhập theo bao bì nh xi măng, ventonite, bitum,
hộp sơn có thể giao nhận theo số lợng ghi trên bì. Tuy nhiên cũng cân
theo xác suất một số bao để thấy số lợng bên đóng bao cung cấp. Việc
giao theo số lợng ghi trên bao bì chỉ thực hiện khi bao bì còn nguyên
vẹn. Nếu bao bì đã bị mở, bung , rách, hỏng, phải kiểm tra bằng cân thực
tế.
+ Nhận tại nơi sử dụng:
Khâu bảo quản vật t, hàng hoá trong kho cần thiết phải chi phí một
khoản tiền, khoản này sẽ đợc phân bổ vào giá thành xây dựng. Giảm
đợc chi phí cất chứa vật liệu , hàng hoá trong kho góp phần vào việc hạ
giá thành sản phẩm. Một trong biện pháp hạ chi phí bảo quản kho có thể
tổ chức theo hình thức là bên cung ứng vật t giao hàng hoá tại hiện
trờng sử dụng.
Hình thức này đợc thực hiện theo cách là bên cung ứng nhận hàng trực
tiếp từ nơi bán hàng và giao ngay tới nơi cần sử dụng. Thực hiện phơng
thức này hàng hoá không qua kho mà giao thẳng từ khâu thu mua về nơi
sử dụng. Điều này đòi hỏi khâu thủ tục xuất nhập vật t cần ghi chép đầy
đủ, làm đầy đủ các chứng từ. Trớc khi sử dụng cần lập phiếu yêu cầu và
cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép sử dụng. Sau đó phải qua kế toán
vật t làm thủ tục xuất hàng. Khâu thu mua cũng phải làm phiếu nhập
hàng để hợp pháp hoá khâu xuất hàng cho sử dụng.
3.2 Kế hoạch cung ứng vật t
3.2.1. Cơ sở để thiết lập kế hoạch cung ứng vật t :
Kế hoạch cung ứng vật t đợc lập theo nhu cầu của sản xuất của doanh
nghiệp:
Nhu cầu vật t phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Kế
hoạch này đợc lập theo tiến độ triển khai các dự án sản xuất, đợc xác
định cụ thể cho năm , quý và tháng kế hoạch.
Kế hoạch triển khai thi công cho từng dự án đợc lập theo chơng trình
Microsolf Project. Phần mềm Microsolf Project đã đ
ợc đa chính thức
vào hệ chơng trình Window từ Window 98 trở lại đây. Hiện nay đã có
chơng trình phần mềm Microsolf Project 2002 sử dụng để lập và theo
dõi tiến độ sản xuất của các doanh nghiệp.
Để xác định đợc biểu đồ nhu cầu vật t theo thời gian thi công, khi nhập
các công việc trong tiến độ, cần tính toán lợng vật t cần sử dụng cho
từng công việc. Sau khi đã nhập các loại vật t với tên danh mục vật t, số
PDF by
156
lợng vật t vào từng việc trong bảng tiến độ, phần mềm Microsolf
Project sẽ lập cho ta bảng nhu cầu vật t theo tiến độ sản xuất.
Căn cứ vào bảng nhu cầu từng loại vật t, ta định kế hoạch cung ứng.
Xác định thời gian cung ứng theo yêu cầu sử dụng :
Tuỳ theo khả năng hàng hoá, vật t của thị trờng, tuỳ theo thời tiết, khả
năng chuyên chở, điều kiện cất chứa của kho, bãi mà định kế hoạch cung
ứng vật t.
Vật t có thể đa về công trờng trớc ngày sử dụng một số ít ngày, cũng
có thể cất chứa trong kho công trờng lâu hơn nếu khả năng cung ứng của
thị trờng không ổn định. Nguyên tắc bao quát là không để sản xuất thiếu
vật t nhng cũng không để chi phí lu kho, lu bãi lớn, hoặc vật t bị
giảm chất lợng do cất chứa lâu ngày hoặc bị ảnh hởng do điều kiện bảo
quản kém.
Khi khả năng cung ứng vật t của thị trờng không ổn định thì thời gian
phải mua hàng đa về công trờng sớm. Khi vật t ở thị trờng sẵn thì
thời gian cất chứa vật t ở công trờng ít hơn. Thời tiết tốt, khả năng ảnh
hởng đến sự chuyên chở ít thì không cần quá vội vàng mua và chứa vật
t. Nếu thời tiết luôn đe doạ đến sự an toàn vận chuyển thì phải chủ động
mua sắm vật t để ít chịu ảnh hởng của thời tiết khi thu mua và vận
chuyển vật liệu.
Tuỳ thuộc phơng tiện chuyên chở vật t mà quyết định thời gian bắt đầu
thu mua vật t
hoặc chuyên chở vật t về công trờng. Nếu phơng tiện ít
thì phải mua hàng sớm, với phơng tiện vận chuyển bị hạn chế, túc tắc
chuyên chở dần. Nếu lực lợng chuyên chở mạnh, khi cần bao nhiêu xe
có chừng ấy, thì không nên thu mua hàng sớm để tốn chi phí lu giữ, cất
chứa.
Nếu khả năng cất chứa tại công trờng không dồi dào thì giảm lợng cất
chứa, coi nh kho của ngời bán là kho của công trờng. Cần thơng
lợng mua bán sớm để chủ động nguồn hàng và thời gian cần hàng.
Khi điều kiện kho bãi ở công trờng, nếu cất chứa hàng với lợng nhiều
sẽ làm cho hàng hoá bị giảm chất lợng thì cân nhắc và liệu định sao cho
số lợng cất chứa tại công trờng, trên nguyên tắc, sự cất chứa không
đợc làm giảm chất lợng hàng hoá.
Thời gian bắt đầu nhập hàng phải là thời gian đợc cân nhắc kỹ càng , đạt
đợc sự tối u. Sự kịp thời và đáp ứng yêu cầu của sản xuất là mục tiêu để
lựa chọn phơng án tập kết vật t. Không để thiếu và chậm trễ khâu cung
ứng vật t nhng cũng không để phải cất chứa quá nhiều và lu giữ vật t
lâu làm tăng chi phí bảo quản vật t là điều cần tránh.
PDF by
157
3.2.2. Định mức vật t sử dụng :
Việc sử dụng vật t phải theo định mức. Số liệu định mức của Viện Kinh
tế Bộ Xây dựng đa ra nhằm định hớng sử dụng vật t. Tuy nhiên, trong
thực tế sản xuất, kỹ s thi công căn cứ điều kiện cụ thể của chất lợng vật
t thành phần và do yêu cầu cụ thể của chất lợng sản phẩm để thiết kế
thành phần vật t trong sản phẩm xây dựng.
Định mức đa vật t vào sản xuất phải do kỹ s kỹ thuật điều hành sản
xuất cụ thể quyết định. Ngời kỹ s này cần căn cứ các yêu cầu chất
lợng ghi trong bộ hồ sơ mời thầu để thiết kế vật t sử dụng. Các tiêu
chí chất lợng sản phẩm không đợc vợt quá các yêu cầu chất lợng của
bộ hồ sơ mời thầu nhng cũng không đợc sử dụng thấp hơn các yêu cầu
ghi trong hồ sơ mời thầu. Định mức vật t do Viện Kinh tế Bộ Xây dựng
đa ra là tài liệu quan trọng khi đa vật t vào sản xuất. Định mức này
giúp cho kỹ s quyết định vật t sử dụng vì định mức Bộ Xây dựng đa ra
thờng đợc dùng làm dữ liệu tham khảo chính khi quyết định giá thành
sản phẩm. Định mức hao hụt là sự khống chế lợng vật t đợc phép hao
hụt trong quá trình vận chuyển, cất chứa vật t trong kho và khi sử dụng
tại hiện trờng. Phấn đấu hạ mức hao hụt vật t
là phơng hớng cho tất
cả các khâu tham gia trong quản lý vật t. Hạ thấp mức hao hụt vật t
thực tế là biện pháp hạ giá thành sản phẩm một cách chính đáng và có trí
tuệ.
Những biện pháp giảm hao hụt chủ yếu:
* Làm bãi đổ cát, đá, sỏi có lớp láng mặt và nền đủ cứng chịu đợc lực
nén của bánh ô tô.
* Khi nhập hàng cát, đá, sỏi phải đánh đống và đo chính xác. Cách đo đại
khái dẫn đến nhận không đủ hàng.
Công thức để đo đống cát nh sau:
[]
dcdbcaba
H
V .))((.
6
++++=
Nhiều trờng hợp, ngời thủ kho khi nhận đống cát thờng hay giản đơn
phép đo và chỉ với phép đo cạnh giữa thân đống cát, sỏi và chiều cao thì
cách tính nh sau:
[]
))((
2
dbca
H
V ++=
Tính nh thế khối lợng theo tính toán sẽ lớn hơn khối lợng thực là:
[]
dacb
H
3
+
PDF by
158
Hàng năm, nếu chúng ta phải nhập hàng vạn khối cát , đá, sỏi thì khối
lợng hàng không có thực phải trả khá lớn, số thực có thể đến hàng ngàn
mét khối.
*Khi cần pha cắt thép thanh trong việc cắt các thanh thép theo thiết kế để
đa vào kết cấu bê tông cốt thép hay pha tấm tôn để cắt theo các hình yêu
cầu, cần tính toán sao cho lợng thép phế, thép đầu mẩu là ít nhất.
Đã có bài toán quy hoạch tuyến tính để tìm lời đáp cho phơng án triển
khai cắt sao cho lợng phế liệu là ít nhất.
Thí dụ: Phải cắt thanh thép có đờng kính nào đó thành 40 đoạn 2,5 m và
60 đoạn dài 1,6 m. Thép trong kho chỉ có loại độ dài thống nhất 6 mét.
Nếu làm bình thờng, ta lấy các thanh 6 m ấy cắt cho đủ 40 đoạn 2,5 m
và sau đó cắt đến các thanh 1,6 m.
Nh thế, phải dùng 20 thanh để cắt cho 40 đoạn 2,5 m ( kiểu cắt 1 ), mỗi
thanh đợc 2 đoạn 2,5 m và thừa 20 đầu mẩu 1 m. Sau đó dùng 20 thanh
để cắt 60 đoạn 1,6 m ( cắt kiểu 2 ) và mỗi thanh đợc 3 đoạn sản phẩm và
mỗi thanh có đoạn thừa 1,2 m.
Cắt kiểu này , sử dụng vật liệu đạt 82%.
Nếu chọn phơng án một thanh cắt lấy 2 đoạn 2,5 m ( kiểu 1 ) và thanh
khác cắt lấy 1 đoạn 2,5 m và 2 đoạn 1,6 m ( kiểu 3 ) thì mẩu thừa chỉ có
0,3 m.
Khi này, cách cắt đợc lựa chọn là lấy 5 thanh cắt theo kiểu 1 và 30 thanh
theo kiểu 3 thì vẫn đáp ứng yêu cầu và sử dụng đợc 93% vật liệu.
Hình vẽ minh hoạ nh sau:
Kiểu cắt 1 : 2,5 2,5 1
Kiểu cắt 2 :
1,6 1,6 1,6 1,2
Kiểu cắt 3 : 2,5 1,6 1,6 0,3
Gọi x,y,z > 0 là số thanh cần cắt theo các kiểu 1,2,3 thì :
(1) 2x + z = 40 ( số đoạn 2,5 m )
(2) 3y + 2z = 60 ( số đoạn 1,6 m )
Muốn số thanh lấy ra dùng là ít nhất hay là tiết kiệm nhất số thanh thép
đợc lấy ra nên phải chọn số x,y,z là ít nhất sao cho x + y + z nhỏ nhất có
thể đợc.
PDF by
159
Cộng từng vế của (1) và (2) ta có :
2x + 3y + 3z = 100
3( x + y + z) = 100 + x
Muốn x + y + z nhỏ nhất thì x cũng phải nhỏ nhất.
y 0 nên theo (2) ta có :
3y = 60 2z 0 nên :
z 30
theo (1) thì z = 40 2x nên :
40 2x 30 hay :
x 5
Nh thế x + y + z nhỏ nhất khi x 5.
Từ đó suy ra : z = 30 , y = 0.
Kết luận : Cắt 5 thanh kiểu 1 và 30 thanh kiểu 3.
Phơng pháp để tính là lập các phơng án khả dĩ để cắt. Sau đó thiết lập
các phơng trình tuyến tính và giải bài toán tuyến tính theo kiểu hệ
phơng trình phải đáp ứng hàm mục tiêu là sử dụng vật liệu ít nhất hoặc
sử dụng sao cho vật liệu phế là ít nhất. Bài toán này khá phổ biến trong
quy hoạch toán học.
3.2.3. Bảng nhu cầu vật t
Bảng nhu cầu vật t đợc thiết lập nh lập bảng nhu cầu nhân lực bên
dới bản tiến độ sản xuất. Điều khác là bản tiến độ nhân lực bên dới bản
tiến độ cho thấy sử dụng nhân lực theo đúng thời gian thao tác trên hiện
trờng. Còn bảng nhu cầu vật t cho ta thấy lúc nào thì sử dụng vật t gì.
Từ bản nhu cầu sử dụng vật t, ta định cung ứng trớc một thời gian bao
nhiêu ngày. Thời gian cất chứa vật t phụ thuộc vào khả năng cung ứng
của thị trờng, phụ thuộc điều kiện chuyên chở và phụ thuộc thời tiết.
Nếu khả năng cung ứng của thị trờng dồi dào, lúc nào cũng sẵn sàng đáp
ứng nhu cầu của công trờng, việc dự trữ nên lựa chọn là tối thiểu.
Nếu chuyên chở không gây khó khăn cho việc cung ứng vật t
thì nên hạn
chế dự trữ vật t trong kho. Tuỳ thuộc mùa thi công để đề phòng khó
khăn chuyên chở do ma bão gây ra. Nếu mùa có khí hậu khác thờng,
cần dự trữ vật t để nếu thời tiết khó khăn thì vẫn đủ vật t sử dụng.
3.2.4. Vấn đề dự trữ vật t :
PDF by
160
ảnh hởng của dự trữ vật t đến sản xuất xây dựng. ở nớc ta vấn đề dự
trữ vật t thờng theo kinh nghiệm của ngời tổ chức sản xuất, tuy là một
yêu cầu khách quan nhng có ý nghĩa về mặt lý thuyết và đặc biệt trong
ứng dụng vào thực tiễn sản xuất xây dựng.
Thiết lập bài toán tối u hoá dự trữ vật t trong sản xuất xây dựng để tối
u hoá sản xuất xây dựng là phù hợp với nền kinh tế thị trờng ở Việt
Nam.Từ những nghiên cứu, trên cơ sở tối u hoá dự trữ vật t sẽ lựa chọn
đợc giải pháp kinh tế tối u cho sản xuất và lựa chọn quy mô mặt bằng
kho bãi chứa vật liệu hợp lý phục vụ việc thiết kế tổng mặt bằng xây
dựng, phù hợp với nền kinh tế thị trờng của nớc ta.
+ Chiến lợc quản lý dự trữ
Có hai hệ thống quản lý dự trữ chính là :
(1) Hệ thống có số lợng cố định và chu kỳ thay đổi :
Hệ thống này đặt ra số hàng xác định mỗi khi mức dự trữ vật t giảm tới
mức nào đó. Mức hàng hoá không thể giảm hơn nữa gọi là mức báo động
vì giảm tới mức ấy có nguy cơ ảnh hởng đến sản xuất. Chỉ đợc giảm tới
mức đó thì phải bổ sung, nếu không thì sản xuất sẽ ngng trệ vì thiếu vật
t.
(2) Hệ thống có chu kỳ cố định và số lợng thay đổi :
Hệ thống này kiểm tra mức tồn kho theo những khoảng thời gian đều đặn
và nhu cầu phải cung cấp tiếp tục bằng lợng sản phẩm dự trữ đã sử dụng
cộng thêm lợng vật t dự trữ bảo hiểm.
+ Dự trữ vật t trong sản xuất xây dựng
Trong sản xuất xây dựng phải sử dụng nhiều loại vật t. Cần nghiên cứu
thị trờng cũng nh thấy đợc chủng loại vật t quan trọng với các mức
khác nhau cho sản xuất xây dựng. Phải có con mắt nhìn vật t sử dụng
nh thế đồng bộ nhng cũng phân biệt ra mức cấp thiết khác nhau. Để
đơn giản, có thể phân loại vật t thành các nhóm phụ thuộc nơi cung cấp,
đặc điểm và giá trị của vật t. Đây là phơng pháp phân loại của Pareto.
Tuỳ vật t ở nhóm nào mà có chính sách đối đãi về dự trữ với nhóm ấy.
Pareto chia vật t thành 3 nhóm để có chính sách dự trữ khác nhau:
Nhóm A : thờng chiếm 15~25% loại vật t chiếm 75~85% tổng giá trị
tiêu thụ.
PDF by
161
Nhóm B : thờng chiếm 25~35% loại vật t chiếm 10~20% tổng giá trị
tiêu thụ.
Nhóm C : thờng chiếm 50~60% loại vật t chiếm 5~10% tổng giá trị
tiêu thụ.
+ Yêu cầu của dự trữ vật t
Dự trữ vật t phải đáp ứng 5 yêu cầu sau đây :
1. Đáp ứng yêu cầu của sản xuất theo tiến độ thi công
2. Phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, quy luật thị trờng và đặc
điểm của sản xuất xây dựng
3. Phải thoả mãn các ràng buộc về diện tích mặt bằng, khả năng vốn trong
từng giai đoạn, thời hạn dự trữ sao cho vật t không giảm chất lợng do
cất chứa
4. Phải phát huy hiệu quả kinh tế của phơng án tổ chức sản xuất
5. Có tác động tích cực đến các nội dung khác của sẩn xuất xây dựng cụ
thể trên công trờng.
3.2.5. Các phơng pháp tính toán dự trữ vật t
1. Phơng pháp tính toán dự trữ vật t theo biểu đồ
Nh trên đã trình bày, căn cứ vào tiến độ thi công mà tính toán khối
lợng phải thực hiện, tính toán khối lợng công tác, từ khối lợng công
tác tính toán lợng vật t cần sử dụng cho từng công tác. Dựa vào tiến độ
thi công mà lập ra bản khối lợng yêu cầu.
Lập đợc hai loại biểu đồ cung ứng vật t là:
* Biểu đồ cung ứng và tiêu thụ vật t hàng ngày, cách làm nh sau:
Lập trục toạ độ phù hợp với bản tiến độ đã vạch ra. Trên trục hoành vẽ
đờng biểu thị vật liệu tiêu thụ hàng ngày. Tịnh tiến sớm lên một số ngày
nh đã cân nhắc, sẽ có biểu độ vật liệu cần cung ứng theo ngày. Số ngày
đợc chọn sớm lên chính là thời gian dự trữ quy định.
* Biểu đồ cung ứng và tiêu thụ vật liệu cộng dồn ( luỹ tiến ) đợc vẽ nh
sau:
Lập biểu đồ nhu cầu vật t hàng ngày.
Vẽ đờng nhu cầu luỹ tiến bằng cách cộng dồn các nhu cầu hàng ngày.
Ta sẽ biểu diễn đợc đờng chỉ tăng từ trái sang phải.
Chọn lợng cung cấp và định ra thời gian cung ứng, lợng dự trữ ban đầu,
vẽ đợc đờng cung cấp luỹ tiến.
PDF by
162
Độ chênh giữa hai đờng nhu cầu và cung cấp tại một điểm, nếu tính theo
tung độ là lợng hàng trong kho và theo hoành độ là thời gian dự trữ.
2. Phơng pháp tính toán dự trữ vật t theo mô hình Wilson
- Mô hình dự trữ tất định:
Giả thử một loại vật t trong thời kỳ T ( T=1) là Q đơn vị. Mức tiêu thụ là
đều đặn và thời gian để bổ sung hàng vào kho là không đáng kể. Chi phí
cho mỗi lần đặt hàng là A, giá đơn vị hàng là C, hệ số chi phí dự trữ là I,
thời gian đặt hàng là T
o
. Xác định số lần đặt hàng và lợng hàng đặt sao
cho tổng chi phí phải trả là bé nhất trong điều kiện sử dụng và dự trữ là
thờng xuyên.
Mô hình sẽ nh sau :
Chia T thành n kỳ dự trữ và tiêu thụ. Mỗi kỳ i đặt mua lợng hàng tơng
ứng là q
i
.
Lợng vật t trong kho đợc thể hiện nh sau:
q
q
1
q
2
t
1
t
2
T=1
Trong mỗi chu kỳ t
i
lợng vật t dự trữ trung bình là q
i
/2 , phát sinh chi
phí dự trữ tơng ứng q
i
t
i
IC/2 , chi phí đặt hàng là nA , tổng tiền mua hàng
là CQ.
- Mô hình dự trữ ngẫu nhiên:
Mô hình này lu ý tới 4 trờng hợp sau đây:
* Mô hình dự trữ một giai đoạn : Nhu cầu là một biến ngẫu nhiên.
PDF by
163
* Mô hình dự trữ có bảo hiểm : Dự trữ có bảo hiểm xét đến điều kiện thực
tế thời gian đặt hàng có thể là một biến ngẫu nhiên tuân theo một quy luật
xác suất nào đó.
* Mô hình dự trữ bán thành phẩm : Dự trữ bán thành phẩm nghiên cứu
mô hình phối hợp các giai đoạn thi công , phân chia thành nhiều công
đoạn kế tiếp nhau. Sự phân chia làm sao cho sự gián đoạn của khâu trớc
không hay ít ảnh hởng nhất đến các khâu sau.
* Dự trữ với hàng hoá có khả năng tự huỷ :
Bài toán này khá khó khăn và đòi hỏi khi giải cần cân nhắc rất cẩn thận.
Không dự trữ thì sản xuất gặp khó khăn. Dự trữ nhiều mà sử dụng chậm
hơn tốc độ h hỏng thì lãng phí. Tính toán làm sao để không xảy ra h
hỏng vật t hoặc nếu có là ít nhất và sản xuất không bị chờ đợi vì khâu
cung cấp trễ.
3. Mô hình dự trữ nhiều loại vật t có ràng buộc
Cần dự trữ m loại hàng ( vật t ) với nhu cầu thờng xuyên là Q
i
đơn vị (
i = 1,2,3 m ).
Chi phí cho mỗi lần đặt hàng loại i là A
i
, giá mỗi đơn vị hàng loại i là C
i
. I
i
là hệ số chi phí dự trữ loại hàng i , hệ số dung tich kho của đơn vị hàng
loại i là f
i
. Các giả thiết về tiêu thụ ( sử dụng) và cung cấp nh mô hình
của Wilson.
Xác định phơng án dự trữ và tiêu thụ tốt nhất trong các trờng hợp:
- Cơ sở dự trữ có dung tích kho f
o
cho m loại hàng
- Khả năng vốn cho mỗi chu kỳ dự trữ, tiêu thụ hạn chế là C
o
.
3.2.6. Bài toán tối u hoá dự trữ vật t xây dựng
1. Phát biểu bài toán
- Điều kiện bài toán: Nhu cầu vật t đã xác định theo tiến độ thi công.
Giá vật t thay đổi . Chi phí giao dịch mua và chi phí dự trữ từng giai
đoạn đã biết.
- Các ràng buộc: Khả năng vốn hạn chế. Diện tích kho bãi cho dự trữ vật
t hạn chế. Thời hạn bảo quản một số loại vật t hạn chế.
- Hàm mục tiêu: Khối lợng mua và dự trữ vật t các kỳ, đáp ứng yêu cầu
tiến độ về chủng loại vật t, thoả mãn các ràng buộc với chi phí nhỏ nhất.
2. Một số giả thiết của bài toán
PDF by
164
Tiến độ thi công đã tối u hoá, thời hạn thực hiện tiến độ và nhu cầu vật
t theo thời gian đã đợc xác định . Công tác cung ứng (đặt hàng, mua,
vận chuyển) đợc biểu thị bằng giá vật t đến chân công trình . Các yếu
tố ngẫu nhiên có ảnh hởng lớn đến quá trình xây dựng (đình chỉ thi
công, phá huỷ hệ thống hạ tầng ) sẽ đợc giải quyết. Các yếu tố ngẫu
nghiên có ảnh hởng không đáng kể đến quá trình xây dựng (sự cố nhỏ,
ách tắc giao thông tạm thời ) không xem xét trong bài toán . Coi giá đô
la Mỹ (USD) là cơ sở để xem xét biến động giá vật t. Coi khoảng thời
gian một kỳ trong tính toán là đủ nhỏ để chỉ dùng cho một lần cung cấp
vật t.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến dự trữ vật t trong sản xuất xây dựng
Các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến bài toán tối u hoá dự trữ vật t : Giá
cả vật t của thị trờng , vốn lu động để thu mua vật t, diện tích mặt
bằng dành cho dự trữ, cất chứa vật t, thời hạn bảo quản tối đa của một
số chủng loại vật t , lựa chọn thời kỳ tính toán dự trữ vật t , các yếu tố
về lãi suất vốn vay và khấu hao kho bãi.
3.2.7. Mô hình toán học về tối u hoá dự trữ vật t trong xây dựng
Gọi i = {1,2, m} - tập chỉ số loại vật t ;
j = {1,2, n} - tập chỉ số thời kỳ ;
q(i,j) - cầu vật t i của thời kỳ j ;
p(i,j) - giá vật t i mua ở thời kỳ j ;
A(i) - chi phí một lần đặt vật t i (cố định) ;
d(i,j) - chi phí dự trữ một đơn vị vật t i trong thời kỳ j ;
w (i) - hệ số dung tích kho (bãi) vật t i ;
V(j) - vốn đầu thời kỳ j ;
h(i) - thời hạn bảo quản tối đa vật t i ;
K - dung tích kho tối đa.
Tham số của mô hình: Các chỉ số đã xác định i,j, q(i,j), p(i,j), A(i), d(i,j),
w(i), V(j), h(i), K.
Biến số của mô hình: Các giá trị (x
ti
) có thể nhận là: 0; lợng vật t bằng
nhu cầu sử dụng của chính kỳ đó; lợng vật t của kỳ đó và một số kỳ
tiếp theo.
Mô hình 1 (Mô hình tổng quát)
Định nghĩa hàm chi phí khi đặt hàng một lần tại thời điểm t cho nhu cầu
từ t đến j (gọi là phơng thức dự trữ phân đoạn) đối với mỗi loại vật t i
PDF by
165
L
i
(t,j) = A
i
+
=
j
tu
p
it
q
iu
+ 0,5
=
j
tu
d
iu
q
iu
+
+=
j
tu 1
q
iu
=
1u
tv
d
iv
(3.1)
Các hàm ràng buộc của bài toán: j-t
h(i) (3.2)
=
m
i 1
=
j
tu
p
it
q
iu
V
t
(3.3) ;
=
m
i 1
=
j
tu
w
i
q
iu
K (3.4)
Cực tiểu hàm F(n) =
L
i
(t,j) (3.5)
i
I;(t,j) (T.
T
)
Trong đó:
(T ,
T
) là tập hợp các phơng thức dự trữ phân đoạn cho mỗi loại
hàng i.
Mô hình 2
1.Trờng hợp có các ràng buộc (3.3) và (3.4) riêng biệt
Hàm mục tiêu: Min F
i
(n)
F(0) = 0; F
i
(j) = Min {F
i
(t-1)+L
i
(t,j)} (3.6)
1
t j
Trong đó: L
i
(t,j) = A
i
+
=
j
tu
p
it
q
iu
+ 0,5
=
j
tu
d
iu
q
iu
+
+=
j
tu 1
q
iu
=
1u
tv
d
iv
Với các hàm ràng buộc: j - t
h(i) (3.7)
=
j
tu
p
it
q
iu
V
it
(3.8);
=
j
tu
w
i
q
iu
K
i
(3.9)
Đây là lớp bài toán quy hoạch động chuẩn, có ràng buộc, có thể giải bằng
phơng pháp truy hồi Bellman với một số điều chỉnh.
Thuật giải: Quá trình tìm giá trị nhỏ nhất của F
i
(x) (với
=0;
: Hệ số
điều chỉnh vốn)
L
i
(1,1) = A
i
+ p
i1
q
i1
+ 0,5 d
i1
q
i1
(Tính cả chi phí dự trữ giai đoạn 1)
F
i
(1) = L
i
(1,1) .
Nếu (3.7) - (3.9) thoả mãn.
L
i
(t,j)=A
i
+
=
j
tu
p
it
q
iu
+ 0,5
=
j
tu
d
iu
q
iu
+
+=
j
tu 1
q
iu
=
1u
tv
d
iv
+
=
j
tu
p
it
q
iu
Nếu (3.7) - (3.9) không thoả mãn.
L
i
(t,j) = +
F
i
(j) = Min {F
i
(t-1)+L
i
(t,j)} 1
t
j
- Quá trình tìm chiến lợc mua và dự trữ (với
=0)
+ Nếu F
i
(n) = F(0) + L(1,n) thì mua toàn bộ khối lợng hàng i ngay từ
đầu. x(1) =
=
n
t 1
q
it
; x(t) = 0 với mọi t >1
PDF by
166
+ Nếu F
i
(n) = F(t
1
-1) + L(t
1
,n) thì đầu giai đoạn t
1
mua hàng cho các giai
đoạn từ t
1
đến n. x(t
1
) =
=
n
t
t
1
q
it
; x(t) = 0 với mọi t >t
1
+ Nếu F(t
1
-1) = F(t
2
-1) + L(t
2
,t
1
) thì đầu giai đoạn t
2
mua hàng cho các
giai đoạn từ t
2
đến t
1
-1. x(t
2
) =
=
1
1
2
t
t
t
q
it
; x(t) = 0 với t
2
< t <t
1
Tiếp tục nh vậy cho đến khi t
k
= 1, nhận đợc chiến lợc đặt hàng tối u.
Thuật toán này cho phép khôi phục chiến lợc tối u nếu bỏ đi một số
giai đoạn cuối. Ngoài ra, nếu ở đầu giai đoạn t bất kỳ tình hình thay đổi
thì F(t-1) cho thấy những giai đoạn đã qua vẫn chọn đợc chiến lợc tối
u. Tiếp tục giải bài toán với các số liệu điều chỉnh sẽ nhận đợc chiến
lợc tối u cho các giai đoạn sau. Về lý thuyết, không thể chứng tỏ hai
chiến lợc tối u kế tiếp nh vậy tạo thành chiến lợc tối u toàn bộ,
nhng thực tế khi có những thay đổi trong dữ liệu thì không thể làm lại
những gì đã diễn ra. Vì vậy, cách làm này thực tế lại tìm đợc chiến lợc
toàn bộ tốt nhất cấu thành từ hai chiến lợc tối u kế tiếp.
2. Trờng hợp có các ràng buộc (3.3) và (3.4) tổng quát
Thuật giải.
- Bớc a: Giải m bài toán cho m loại hàng ở mô hình 2 bỏ qua các ràng
buộc (3.3) và (3.4). Kiểm tra kết quả nếu (3.3) và (3.4) thoả mãn, nhận
đợc lời giải của bài toán. Nếu ràng buộc (3.3) không thỏa mãn, chuyển
sang bớc b.
- Bớc b: Chọn giá trị
>0 đủ nhỏ
Giải mô hình 2 với hàm:
L
1
(t,j)= A
1
+
=
j
tu
p
1t
q
1u
+ 0,5
=
j
tu
d
1u
q
1u
+
=
j
tu 1
q
1u
=
1u
tv
d
1v
+
=
j
tu
p
1t
q
1u
(3.10)
j - t
h
i
+ Với i>1 : L
i
(t,j) = A
i
+
=
j
tu
p
it
q
iu
+ 0,5
=
j
tu
d
iu
q
iu
+
+=
j
tu 1
q
iu
=
1u
tv
d
iv
j - t
h
i
+ Với i<k
L
i
(t,j)=A
i
+
=
j
tu
p
it
q
iu
+ 0,5
=
j
tu
d
iu
q
iu
+
+=
j
tu 1
q
iu
=
1u
tv
d
iv
+
=
j
tu
p
it
q
iu
j - t
h
i
PDF by
167
+ Với i
k : L
i
(t,j) = A
i
+
=
j
tu
p
it
q
iu
+ 0,5
=
j
tu
d
iu
q
iu
+
+=
j
tu 1
q
iu
=
1u
tv
d
iv
j - t
h
i
(Trong các trờng hợp nếu j - t > h
i
thì L
i
(t,j) = + )
Sau đó hoán vị thứ tự các mặt hàng và thực hiện lại quá trình trên.
Kết quả của bớc b có thể là:
- Nhận đợc một số phơng án thoả mãn (3.3), chuyển sang bớc c
- Nếu không có phơng án nào thoả mãn (3.3), tăng
và làm lại bớc b.
Tiếp tục nh vậy cho đến khi hoặc là mọi mặt hàng đều mua cho từng kỳ
và tiêu thụ trong kỳ mà vẫn không thoả mãn (3.3), có thể kết luận bài
toán trên không có lời giải hoặc nhận đợc phơng án cực tiểu chi phí
thoả mãn (3.3).
Bớc c: Nếu bớc b nhận đợc các phơng án thoả mãn (3.3) trong đó có
phơng án thoả mãn (3.4) thì phơng án thoả mãn (3.4) có chi phí nhỏ
nhất là phơng án tối u. Ngợc lại, giải bài toán ở mô hình 2 với việc bổ
sung số hạng:
+=
j
tu 1
w
i
q
iu
với
>0 đủ nhỏ vào các hàm L
i
(t,j) nh thủ tục
ở bớc b. Quá trình này chỉ chọn trên những phơng án thoả mãn (3.3) ở
bớc b.
Kết quả ở bớc c có thể là:
- Nhận đợc một số phơng án thoả mãn (3.4) với một số
tối thiểu, lúc
đó chọn phơng án có chi phí nhỏ nhất.
- Không tồn tại phơng án thoả mãn (3.4), bài toán không có lời giải.
3. Trờng hợp bài toán không có lời giải
Trờng hợp bài toán không có lời giải ngay ở bớc b, có thể chỉ ra lợng
vốn thiếu ở một vài thời kỳ nhờ phơng án gần thoả mãn (3.3) hơn cả.
Trờng hợp bài toán không có lời giải ở bớc c, cũng có thể chỉ ra quy
mô kho (bãi) tối thiểu thoả mãn quá trình dự trữ.
Tuy nhiên, dễ dàng thấy rằng điều kiện có lời giải có thể kiểm tra trớc,
các điều kiện này thể hiện bởi hai biểu thức sau:
=
m
i 1
p
it
q
it
V
i
(3.11) ; Max
=
m
i 1
w
i
q
it
K (3.12)
với (3.11) và (3.12) bài toán luôn có phơng án tối u.
10
PDF by
168
Có thể xây dựng phần mềm giải bài toán tối u hoá dự trữ vật t :
Phần mềm có tên là DTVT-02 đợc xây dựng để giải bài toán tối u hoá
dự trữ vật t trong xây dựng. Quá trình xây dựng phần mềm gồm 8 bớc:
(1) Xác định mục tiêu của chơng trình; (2) Phân tích các điều kiện ràng
buộc của bài toán; (3) Phân tích thiết kế hệ thống; (4) Xác định các
module; (5) Xây dựng thuật toán; (6) Thực hiện trên ngôn ngữ Visual
Basic 6.0; (7) Viết chơng trình, thiết kế giao diện của bài toán; (8) Chạy
thử, kiểm tra.
Giải bài toán tối u hoá dự trữ vật t với mô hình 1
Gồm 3 phần: Các dữ liệu đầu vào của bài toán; xử lý các dữ liệu đầu vào
và hiển thị kết quả. Mục này trình bày các thủ tục thực hiện chơng trình.
Giải bài toán tối u hoá dự trữ vật t với mô hình 2
Trên cơ sở kết quả bài toán với mô hình 1, mục này trình bày thêm các
thủ tục kiểm tra tổng vốn, quy mô kho bãi cho mỗi thời kỳ.
Hớng dẫn sử dụng phần mềm DTVT-02
Khởi động chơng trình; Giải bài toán theo mô hình 1; Giải bài toán theo
mô hình 2; Kết thúc chơng trình.
3.2.8. Dự báo khả năng cung ứng của thị trờng
Khả năng cung ứng của thị trờng phụ thuộc nhiều yếu tố và có thể đánh
giá bằng tiêu chí thời gian đáp ứng hoặc giá cả các loại vật t. Dự báo giá
vật t cũng có ý nghĩa bao hàm chỉ tiêu thời gian cung ứng và ngợc lại.
1. Lựa chọn phơng pháp dự báo
Mục này trình bày một số phơng pháp dự báo: dự báo theo hàm số
tơng quan; phuơng pháp san bằng hàm số mũ; dự báo ngẫu nhiên. Lựa
chọn mô hình dự báo giá vật t của thị trờng gồm: phân tích số liệu
thống kê; lựa chọn mô hình; lựa chọn phần mềm dự báo; kiểm định kết
quả dự báo.
2. Dự báo khả năng cung ứng vật t xây dựng của thị tr
ờng
Trên cơ sở phân tích các số liệu giá vật t quan sát. Mô hình dự báo đợc
lựa chọn là véc tơ hồi quy (Var Model). Mô hình Var cho phép dự báo giá
các loại vật t trong mối quan hệ tác động qua lại đồng thời. Phần mềm
đợc lựa chọn là Econometrics views (Eviews), là phần mềm chuyên
dụng cho việc ớc lợng, kiểm định các mô hình kinh tế, đặc biệt là mô
hình với các chuỗi thời gian. Kết quả dự báo phù hợp quy luật biến động
của giá vật t trong quá khứ với sai số chấp nhận đợc. Phần mềm dễ khai
PDF by
169
thác, thuận lợi cho dự báo. Kết quả dự báo giá vật t là cơ sở quan trọng
cho bài toán tối u hoá dự trữ vật t.
3.2.9. Sử dụng kết quả bài toán tối u hoá dự trữ vật t trong thiết kế
tổng mặt bằng xây dựng
1. Khảo sát bài toán giả định
a/ Theo tính toán lý thuyết
7265,4 m2
100%
b/ Theo m ô hình 1
1208,75 m 2
16,64%
6056,65 m 2
83,46%
c/ Theo m ô hình 2
1208,93 m2
16,64 %
6056,47 m2
83,46 %
PDF by
170
Cần đáp ứng 5 loại vật t (cát xây; xi măng; thép; gạch xây; ván khuôn
gỗ) theo tiến độ với các ràng buộc về vốn, diện tích kho bãi và thời gian
lu trữ. Sử dụng phần mềm DTVT-02 để khảo sát bài toán, tổng hợp kết
quả
tính toán theo 2 mô hình nh sau:
Kết quả theo mô hình 1 Kết quả theo mô hình 2
Thời
gian
Tổng vốn
(10
3
đ)
Chiếm
kho
(m
2
)
Thời gian Tổng vốn
(10
3
đ)
Chiếm
kho (m
2
)
T.kỳ 1 785.750 570,45 T.kỳ 1 785.750 570,45
T.k
ỳ
2 939.725 687,47 T.k
ỳ
2 939.725 687,47
T.kỳ 3 2.204.468 2144,2 T.kỳ 3 1.500.630 1182,5
T.kỳ 4 250.000 240,97 T.kỳ 4 422.500 461,97
T.kỳ 5 285.000 276,67 T.kỳ 5 747.750 439,37
T.kỳ 6 1.254.990 410,67 T.kỳ 6 1.156.500 430,67
T.kỳ 7 1.315.500 353,2 T.kỳ 7 1.417.165 618,2
T.k
ỳ
8 1.005.500 232,5 T.k
ỳ
8 1.092.350 498,65
T.kỳ 9 588.850 405,51 T.kỳ 9 623.850 422,18
T.kỳ
10
603.000 348,36 T.kỳ 10 624.000 358,36
T.kỳ
11
387.000 270,57 T.kỳ 11 387.000 270,57
T.kỳ
12
155.800 116,08 T.kỳ 12 155.800 116,08
Nhu cầu kho bãi
684
825
674
788
767
786
742
597
507
429
323
138
570
687
1182
461
439
430
618
498
422
358
270
116
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
123456789101112
Thời gian
Diện tích (m2)
Nhu cầu kho bãi theo tính toán
Nhu cầu kho bãi theo mô hình 2
PDF by
171
(Mô hình 2 với ràng buộc lợng vốn tối đa có thể huy động ở mỗi kỳ
1.500.000. 10
3
đ).
2. Phân tích kết quả bài toán:
* Nhu cầu kho bãi từng kỳ
Hình 3-7: Nhu cầu kho, bãi từng kỳ
Nhu cầu kho bãi
684
825
674
788
767
786
742
597
507
429
323
138
570
687
1182
461
439
430
618
498
422
358
270
116
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
123456789101112
Thời gian
Diện tích (m2)
Nhu cầu kho bãi theo tính toán
Nhu cầu kho bãi theo mô hình 2
PDF by
172
Hình 3-8: Công suất kho, bãi cần thiết
* Công suất kho, bãi cần thiết
T.k
ỳ
4 250.000 240,97 T.k
ỳ
4 422.500 461,97
T.kỳ 5 285.000 276,67 T.kỳ 5 747.750 439,37
T.kỳ 6 1.254.990 410,67 T.kỳ 6 1.156.500 430,67
T.k
ỳ
7 1.315.500 353,2 T.k
ỳ
7 1.417.165 618,2
T.kỳ 8 1.005.500 232,5 T.kỳ 8 1.092.350 498,65
T.kỳ 9 588.850 405,51 T.kỳ 9 623.850 422,18
T.kỳ
10
603.000 348,36 T.kỳ 10 624.000 358,36
T.kỳ
11
387.000 270,57 T.kỳ 11 387.000 270,57
T.kỳ
12
155.800 116,08 T.kỳ 12 155.800 116,08
(Mô hình 2 với ràng buộc lợng vốn tối đa có thể huy động ở mỗi kỳ
1.500.000. 10
3
đ).
* Nhu cầu kho bãi từng kỳ
Nhu cầu kho bãi
684
825
674
78
8
767
786
742
597
507
429
323
138
570
687
1182
461
439
430
61
8
498
422
358
270
116
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
123456789101112
Thời gian
Diện tích (m2)
Nhu cầu kho bãi theo tính toá
n
Nhu cầu kho bãi theo mô hình
2