Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài và hiệu quả kinhh tế của nó - 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.83 KB, 7 trang )

nước ngoài từ trung ưng đến địa phương xây dưng cơ chế phốI hợp giữa trung ưng và
địa phương.Xây dựng chế độ kiểm tra rõ ràng minh bạch ,tránh tình trạng tuỳ tiện,hình
sự hoá các quan hệ kinh tế
Từng bước mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư
,thực hiện thí điểm cơ chế đăng ký đầu tư
Khẩn trương xây dựng các đếan tổ chức đào tạo cán bộ kinh doanh ,quản lý,
công nhân lành nghề làm việc trong các doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn ,tinh thần trách nhiệm công việc
,đáp ứng yêu cầu của tình hình mớI
II CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU
TƯ CỦA NHẬT BẢN
1.Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn hơn
Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài và cũng là nước cung cấp viện trợ lắn nhất
của Việt Nam .Muốn nâng cao hiẹu quả đầu tư nên cần phảI cảI thiện môi trường buôn
bán và đầu tư néu không thì sẽ xuất hiện nguy cơ các nhà đầu tư sẽ chuyển đi nơi khác
.ThờI gian qua do nhiều nguyên nhân vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam có phần
giảm sút so vớI nhữngnăm đỉnh điểm 1995-1996.Vì vậy tăng cường xúc tiến đầu tư
trong bốI cảnh hiện nay càng trở nen quan trọng
Theo chương trình tư vấn “sáng kiến chung Việt Nam Nhật Bản “thì Việt Nam
thực hiện tốt các biện pháp có thể cảI thiện rõ rệt môi trường đầu tư là:
+Rà soát và thay đổI các quy định ,luật lệ đang cản trở việc thu hút đầu tư nước
ngoài
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt độngcủa các cơ quan thực thi pháp luật
,chế độ tư pháp để làm nền tảng cho khu vực kinh tế tư nhân điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh
+CảI cách bộ máy nhà nước ,giảm thiểu được thủ tục hành chính không cần
thiết ,giảm thiểu chi phí tiết kiệm thờI gian hình thành và triển khai dự án đầu tư
+những trở ngạI về cơ sở hạI tầng yếu kém ,nhữngbất cập của quản lý cần được
khắc phục.Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam như :đường sá ,cầu ,bến cảng,sân bay,diện nước
…đã được ưu tienn đàu tư và có nhữngthay đổI góp phần quan trọng vào việc phát


triển kinh tế xã hộI của Việt Nam trong nhữngnăm qua .Tuy nhiếno vớI các nước trong
khu vực và các nước công nghiệp phát triển thì cơ sở hạ tầng Việt Nam còn qua lạc
hậu.Vì vậy trong thờI gian tớidtu vào cơ sở hạ tầng cần được khuyến khích ,xây dựng
cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đạI
+Có chính sách hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài đang hoạt động tạI Việt Nam
thành công để qua đó có thể thu hút thêm nhiều nhà đầu tư tiềm năng khác
Trong các biện pháp trên thì việc giảI quyết các luật lệ ,quy định cản trở thu hút
đầu tư nước ngoài phảI được quan tâm hàng đầu
2.đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư
Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất ở Asean nhưng chỉ đầu tư vào Việt Nam hết sức
khiêm tốnđứng thứ 4 trong các nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam là do các nguyên
nhân sau:
+Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực
+Do sự cạnh tranh của các nước trong khu vực đặc biệt là chính sách thu hút
đầu tư có hiệu quả của Trung Quốc làm cho đầu tư nước ngoài đổ vào khu vực này
tăng rất nhanh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Do vậy cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trên cơ sở xây dựng chương
trình hành động quốc gia về xúc tiến đầu tư nước ngoài nhằm thống nhất hành động
trên phạm vi cả nước .Trước mắt cần đổI mớI về nộI dung và phương thức hoạt
động,xúc tiến đầu tư theo một chương trình chủ động ,có hiệu quả phù hợp vớI từng
địa bàn ,loạI hình doanh nhiệp .Tăng cường bộ phận xúc tiến đầu tư tạI các cơ quan đạI
diện tạI Nhật Bản để chủ động vận động xúc tiến đầu tư vớI từng dự án Cần nghiên
cứuthành lập các tổ chức tư vấn đầu tư chuyên ngànhở một số địa phương
để cung cấp các dịch vụ triển khai dự án khi được cấp giấy phép đầu tư như dịch
vụ về đất đai ,dịch vụ quản lý xây dựng …tạo thuận lợI cho các chủ đầu tư 100% vốn
3.Biện pháp tăng cường hỗ trợ của Nhật Bản cho Việt Nam
Từ năm 1991 Nhật Bản đã bắt đầu hoạt động hợp tác kỹ thuật cho chương trình
viện trợ phát triển chính thức (ODA)cho Việt Nam .Cho đến nay ODA của Nhật Bản
cho Việt Nam không ngừng tăng lên và đặc biệt từ năm 1995 Nhật Bản luôn đứng đầu

trong danh sách các nhà viện trợ cho Việt Nam .Năm 2003 Nhật Bản cam kết tài trợ
cho Việt Nam 92,4 tỷ Yên tăng so vớI 91,6 tỷ Yên năm 2002 và chiếm 30,3% trong
tổng số 2,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ quốc tế cam kết tài trợ cho Việt Nam .Các lĩnh
vực mà ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam bao gồm ;phát triển nguồn nhân lực và xây
dựng thể chế;phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế;nông nghiệp và phát triển nông thôn;y tế
giáo dục ,môi trường…Để thu hút ODA của Nhật Bản vào Việt Nam thì chúng ta
cầnthwcj hiện một số vấn đề sau:
+Các chính sách của Việt Nam cần hướng các nhà đầu tư vào khu vực nông
thôn ,tạo đà phát triển cho doanh nhiệp vừa và nhỏ ở khu vực này
+Các thành phố Việt Nam nên chọn liên kết vớI các thành phố ở Nhật Bản
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+Tiến hành quy hoạch tổng thể các khoản viện trợ cần thiết thu hút trong thờI
gian tới.Việc phân tích ,nghiên cứu ODA của Nhật Bản và các nước sẽ cho phép chúng
ta dự báo chính xác để xây dựng quy hoạch phù hợp vớI thực tế
+Cần thường xuyên trao đổI thông tin vớI sự tham gia của nhiều cơ quan tổ
chức ở cấp trung ương và địa phương và vớI phía Nhật Bản để tìm kiếm sự hiểu biết
cần thiết để giảI quyết nhữngvướng mắc trong việc thu hút ,sử dụng ODA
+Tiếp tục nghiên cứucác vấn đề liên quan đến ODA của Nhật Bản cho các nước
nói chung và cho Việt Nam để có kiến nghị phù hợp không chỉ hiện tạI mà ngay cả
trong thờI gian tớI
Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa để chào đón các nhà đầu tư công nghiệp
ngoài .VớI sự ổn định chính trị an toàn xã hộI ,vớI những thành tựu đáng kể trong
trong phát triển kinh tế xã hộI ,vớI quyết tâm và nỗ lực của chính phủ và chính quyền
các địa phương nhằm tiếp tục cảI thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư cùng vớI nhữnglợI
thế về tài nguyên thiên nhiên,nguồn lực con ngườI lợI thế về địa lý kinh tế và một thị
trường tiềm năng đang phát triển ,chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng Việt Nam là một
địa chỉ tin cậy và một địa bàn đầu tư sinh lợI cho các nhà đầu tư quốc tế
Qua quá trình nghiên cứu tình hình đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam và so
sánh những lợI ích của đầu tư đem lạiđốI vớI sự phát triển kinh tế trong nước ta càng
thấy rỏ hơn vai trò của đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư của Nhật Bản nói riêng

đốI vớI sự phát triển kinh tế cũng như xã hộI của Việt Nam
Sau khi thành công về tốc độ tăng trưởng khống chế dịch bệnh SARS và dịch
cúm gia cầm điều hành linh hoạt tỷ giá hốI đoái,Việt Nam trở thành địa chỉ hấp dẫn
trong việc thu hút đầu tư nước ngoài nhất là đốI vớI các nhà đầu tư Nhật Bản .Vì vậy
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chúng ta cần đưa quan hệ hai nước Việt Nam –Nhật Bản lên tầm cao mớI trong thế kỷ
21
KẾT LUẬN
Nền tảng để tạo nên sự phát triển kinh tế kỳ diệu của Nhật Bản kể từ sau chiến
tranh thế giớI thứ hai phần lớn đều do đầu tư nước ngoài đem lạI nhất là hoạt động đầu
tư trực tiếp đã giúp cho nền kinh tế Nhật Bản có những bước tiến nhảy vọt .
Nhưng trong những năm gần đây khi nền kinh tế bong bóng sụp đổ đã đẩy Nhật
Bản rơi vào tình trạng trì trệ và chưa thoát ra được .Vì vậy Nhật Bản phảI thay đổI
điều các chiến lược phát triển kinh tế cho phù hợp vớI tình hình hiện nay.tuy nhiên
điều này không dể dàng thực hiện được khi trong khu vực tình trạng cạnh tranh của
nước ngoài rất lớn,căng thẳng về thương mạI vớI Tây Âu và Mỹ,khủng hoảng tài chính
tiền tệ châu Á đã tác động đến nền kinh tế nước này
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về kinh tế trong thờI gian này khiến đầu tư của
Nhật Bản ra nước ngoài không ổn định nhưng Nhật Bản vẫn duy trì đầu tư ra nước
ngoài.VớI việc gia tăng đầu tư ra nước ngoài đồng thờI chuyển dịch cơ cấu theo hướng
xã hộI hoá thị trường tập trung phát triển và xây dựng các ngành công nghiệp chủ đạo
.Nhật Bản hi vọng sẽ nhanh chóng thoát khỏI tình trạng suy thoái và vẫn là một cường
quốc kinh tế mạnh của thế kỷ 21






Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

PHỤ LỤC
Trang
Lời mở đầu
Phần I:Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản đến năm 2002

I.Tổng quan về nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
đến nay

II>Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản
1.tình hình đầu tư của Nhật Bản
2.Quy mô và xu hướng FDI của Nhật Bản
3.Cơ cấu đầu tư
4. Viện trợ phát triển (ODA)của Nhật Bản trong thời gian qua

III>Đầu tư của Nhật Bản vào một số nước và khu vực
1.Đầu tư của Nhật Bản vào Asean
2.Đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc
3.Đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ
4.Đầu tư của Nhật Bản vào EU

Phần II: Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
I.Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm gần đây
II.Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam
1.Thực trạng thu hút FDI
2.tình hình thực hiệncác dự án đầu tư nước ngoài

III.Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
1.Giai đoạn 1990-1997
2.Giai đoạn 1998 đến nay
3.Viện trợ phát triển chính thức (ODA)của Nhật Bản cho Việt Nam


Phần III:Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam
I.Kiến nghị chung
II.Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu tư Nhật Bản ở Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1>Kinh tế và dự báo số 9/2003 số 7/2004
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2>Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 (97)2004: số 6(86) 2003; số 9(89) 2003
3> Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 4(40) 8-2002 số 3(33) 6-2001
4> Nghiên cứu Nhật Bản số 1(31) 2-2001
5>Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt
Nam (NXB chính trị quốc gia năm 2000)
6> Quan hệ kinh tế MỸ -EU-NHẬT BẢN
7>Kinh tế Nhật Bản những bước thăng trầm trong lịch sử (Lưu Trọng Trinh –
HN NXB thống kê 1998)
8>Quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản những năm 90 và triển vọng (Vữ Văn
Hà ,NXB khoa học xã hộI HN 2000)
9>Những Thống kê về đầu tư Nhật Bản ra nước ngoài .Tổ chức xúc tiến mậu
dịch ở Nhật Bản (JETRO)
10>Nhật Bản và Asean hướng tớI thế kỷ 21 (bộ ngoạI giao Nhật Bản năm 1997)
11>Chuyển giao công nghệ và quản lý của Nhật Bản sang các nước Asean
(Shoichi Yamashita- NXB chinhs trị quốc gia ,HN 1994)


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×