Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài và hiệu quả kinhh tế của nó - 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.54 KB, 10 trang )

từ số liệu ở trên cho thấy quy mô viện trợ tăng lên khá đều đặn và được duy trì
ổn định trong thờI gian dài .Trong đó đáng chú ý là sự khởI đầu của viện trợ có ý nghĩa
vô cùng quan trọng .Điều này không chỉ thể hiệ ở quy mô ban đầu tương đốI lớn (vớI
474,19 triệu Yên năm 1992)mà chính quyết định này đã mở ra thờI kỳ mớI trong quan
hệ hợp tác kinh tế hai nước .Đồng thờI đây như là chất xúc tác để khuyến khích các
nhà tài trợ của thế giớI giúo đỡ cho Việt Nam .Vì vậy không phảI ngẫu nhiên khi mà
Mỹ chưa bỏ cấm vận nhưng hộI nghị của các nhà tài trợ lớn vẫn được tố chức thành
công vào tháng 10 năm 1993 tạI PARI tạI đây các nhà tài trợ nhất là Nhật Bản ,Pháp
,WB,IMF đã cam kết giúp cho Việt Nam 1,8 tỷ USD mở đầu cho việc khai thông
nguồn tài trợ của thế giớI cho Việt Nam sau một khoảng thờI gian dài bị bế tắc va bị
phong toả
Nếu xét ở khía cạnh khốI lượng viện trợ có thể chia thờI kỳ 1992-2002 thành 3
giai đoạn .giai đoạn 1:từ 1992-1994 cung cấp ODA ở mức trung bình ,giai đoạn 1995-
1999 tăng dần ODA và giai đoạn 2000-2002 duy trì ổn định ODA.Vì vậy ,về khốI
lượng ODA của Nhật Bản được duy trì khá liên tục tuy có tăng giảm qua các thờI kỳ
khác nhau,song Việt Nam vẫn à nước được ưu tiên trong số các nước nhận viện trợ
của Nhật Bản .Việc thay đổI quy mô của các thờI kỳ do những nguyên nhân sau;ở giai
đoạn đầu khi Nhật Bản nốI lạI viện trợ cho Việt Nam khốI lượng ODA nhìnchung đã
khá lớn điều này chứng tỏ Nhật Bản mong muốn mở rộng quan hệ vớI Việt Nam OD
A được coi là công cụ tiên phong trong việc thực hiện chính sách ngoạI giao của Nhật
Bản .điều này hoàn toàn đúng vào thờI điểm khi mà Nhật Bản nốI lạI quan hệ vớI Việt
Nam và ODA là cách thức để tiếp tục duy trì và phát triển mốI quan hệ này.Khi quan
hệ hai nước đã được khai thông và hai phía đã tỏ ra sẵn sàng hợp tác và mong muốn
thúc đẩy hơn nữa quan hệ thì ODA lạI tăng lên khá nhanh.Giai đoạn 1995-1999 ODA
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đã tăng từ 82.148 triệu Yên lên 111.996 triệu Yên đây là năm cao nhất trong hơn 10
năm kể từ khi Nhật Bản nốI lạI viện trợ cho nước ta.Tuy nhiên quy mô ODA đã có dấu
hiệu giảm sút ở giai đoạn từ 2000 đến nay đây cũng phù hợp vớI thờI điểm mà ODA
nói chung của Nhật Bản đã bị cắt giảm.
Tính ổn định của ODA của Nhật Bản cho Việt Nam không chỉ thể hiện trong
việc duy trì khốI lượng mà còn trong cả cơcấu viện trợ .Nhìn chung ,khoản cho vay


luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong viện trợ .Nếu như giai đoạn 1992-1994 tỷ lệ viện trợ
cho vay,viện trợ không hoàn lạI và hợp tác kỹ thuật tưng ứng là 90%,8%và2%thì các
con số ở giai đoạn sau đã thay đổI giai đoạn 1995-1999là ,7,6%và 5,4%và hai năm
2000-2001 là 81%, 9% và 10%.như vậy cơ cấu viện trợ đã có sự thay đổI khá rõ rệt
theo hướng giảm vớI tốc độ chậm khoản viện trợ cho vayvà tăng dần khoản viện trợ
không hoàn lạI và viện trợ kỹ thuật
2.ODA tập trung chủ yếu cho lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án
đã và đang thực hiện về cơ bản đáp ứng yêu cầu của Việt Nam đề ra
ODA của Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu vào các lĩnh vực cơ bản sau:
+ phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế,trong đó hổ trợ chuyển sang
nền kinh tế thi trường
+Hổ trợ xây dựng và cảI tạo các công trình điện và giao thông vận tảI
+ Hổ trợ phát triển nông nghiệp nhất là phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn và
chuyển giao công nghệ
+Hổ trợ phát triển giáo dục đào tạo và phát triển y tế
+Hỗ trợ bảo vệ môi trường
Có thể khẳng định dây là những lĩnh vực Việt Nam đang tập trung phát triển ,vì
vậy ODA của Nhật Bản đã hướng vào mục tiêu này thông qua các dự án do hai bên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thoả thuân .Khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn do đó tập trung chủ yếu vào xây dựng
cơ sở hạ tầng bao gồm :xây dựng các nhà máy điện ,xây dựng giao thông,viễn thông hạ
tầng đô thị.Các khoản viện trợ không hoàn lạI và hợp tác kỹ thuật tập trung chocác dự
án quy mô nhỏ như xây dựng trường học cảI tạo bệnh viện,cung cấp trang thiết bị thi
nghiệm,các chương trình chăm sóc y tế và sức khoả cộng đồng.Trong đó đáng chú ý là
các dự án hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực bằng hình thức đào tạo tạI chổ và tiếp
nhậ cán bộ sang Nhật Bản học tập.
Trong các khoản vay ODA,ngoạI trừ năm 1992 là vốn vay bằng hàng hôàcn các
năm sau đó đến nay các khoản vay tập trung cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng mà
chủ yếu là phát triển điện lực và giao thông.Năm 1993 có 8 dự án thuộc vốn vay ODA
của Nhật Bản thì vốn cho điện lực là 3 chiếm 55,7% tổng vốn vay và 8 dự án giao

thông chiếm 39,5%.Từ năm 1995 đến nay các dự án điện lực và giao thông luôn đứng
đứng ở vị trí ưu tiên vớI số lượng vay và tỷ trọng lớn trong kgoản vay cho ODA của
Nhật Bản cho Việt Nam .Việc tập trung các khoản vay đầu tư cho các dự án cơ sở hạ
tầng là một điểm khá chung đốI vớI các nước kém phát triển khi tiếp nhận ODA của
Nhật Bản ,Việt Nam cũng không là trường hợp ngoạI lệ.Việc tập trung cho cơ sở hạ
tầngkhông chỉ nhằm cảI tạo cơ sở vật chất cần thiết cho công nghiệp hoá mà đây cũng
là một trong những điều kiện quan trọng nhất để thu hút đầu tư nước ngoài nói chung
và của Nhật Bản nói riêng.
3.Tốc độ tăng ODA nhanh hơn tốc độ tăng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
Đây là một đặc điểm khá nổI bật khi xem xét ODA của Nhật Bản ở Việt Nam
.Mặc dù bị hạn chế bởI lệnh cấm vận của Mỹ và mốI quan hệ giữa hai nước vẫn còn
lạnh giá song các công ty Nhật Bản là một trong nhữngnhà đầu tư sớm có mặt trên thj
trường Việt Nam .Dù rằng quy mô đầu tư của vào Việt Nam trong những năm cuốI
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 vẫn còn thấp.Cho đến nay Nhật Bản là một trong
nhữngnhà đầu tư lớn ở Việt Nam ,đứng thứ 3 trong tổng vốn đầu tư sau Xingapore và
Đài Loan,nhưng nếu xét về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu.Tuy nhiên tốc độ đầu
tư vẫn chậm hơn nhiều so vớI tốc độ và quy mô ODA.Tính đến năm 2002 Nhật Bản
đầu tư vào Việt Nam 264 dự án vớI số vốn thực hiện 3,161 tỷ USD con số này xấp xỉ
40% so vớI khoản ODA trong thờI điểm này.Ngay cả ở thờI điểm mức đầu tư cao nhất
(năm 1996 và năm 1997) thì quy mô đầu tư cũng thấp hơn nhiều so vớI khốI lượng
ODA.Hơn thế nữ ,nếu khốI lượng ODA tăng lên và được duy trì khá ổn định thì đầu tư
của Nhật Bản cho Việt Nam khá thất thường,năm cao nhất đạt 637,4 triệu USD thì có
năm giảm khá nhanh năm 2000 chỉ đạt 80,6 triệu USD .Tốc độ và quy mô của ODA
Nhật Bản tăng nhanh và ổn định hơn so vớI đầu tư có thể được giảI thích bởI các
nguyên nhân sau:
+Việc tăng khốI lượng ODA của Nhật Bản cho Việt Nam đã được quy đinh bởI
nhiều lý dovà việc thay đổI ở các giai đoạn khác nhau đã được phân tích ở trên,quyết
định không chỉ ở khía cạnh chính trị kinh tế mà còn cả ngoạI giao…Trong khi đó việc
các nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn vào làm ăn tạI Việt Nam trước hết và quyết định nhất là

lý do kinh tế ,trực tiếp là xâm nhập mở rộng thị trường .Do vậy việc tìm kiếm các dự
án đầu tư có hiệu quả buộc họ phảI tính toán thận trọng.NgườI Nhật Bản vốn ít mạo
hiểm nhất là trong đầu tư .Cho nên sự dè dặt trong việc bỏ vốn vào thị trường Việt
Nam đã là lý do quan trọng để giảI thích cho thực trạng đó
+Cho đến nay hai nước vẫn còn thiếu các cơ chế ràng buộc và đảm bảo,nhất là
chưa có hiệp định bảo hộ đầu tư .Nếu như ODA được thực hiện và quyết định thông
qua nhà nước vad được nhà nước bảo đảm lợI ích hoật động thì FDI lạI do tư nhân
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
quyết định .Vì vậy đảm bảo hiệu quả đầu tư là tiêu chí hàng đầu đốI vớI họ và việc
tăng chậm chạp tốc độ đầu tư là việc đương nhiên
+ODA xét đến cùng là sự đẩm bảo là một trong những công cụ quan trọng nhất
đẻ mở đường và hỗ trợ cho các doanh nhiệp Nhật Bản xâm nhập và mở rộng thị
trường ở các nước .Vì thế ODA thường đi trước cả về thờI gian tôc đọ và quy mô
+ODA là khoản vay có lãi dù Nhật Bản dành nhiều ưư đãi trong việc vay tín
dụng:thờI gian thanh toán và ân hạn khá dài (thường là 30 năm ,lãi suất từ 0,75% đến
2,3%….Song rõ ràng đây là những khoản đầu tư và mức độ sinh lờI hoàn toàn thực
hiện và chắc chắn.Xét trong điều kiện vay mượn không hiệu quả và rủI ro cao ở Nhật
Bản và nhiều nước thờI gian quathì hình thức cho vay này rất kinh tế .Đó là chưa nói
đén nhữngkhoản ràng buộc và nhữngkhoản lợI ích khó đnáh giá mà ODA mang lãíet
cả hiệ tạI và lâu dài.Trong khi đó FDI luôn là khoản đầu tư khó dự đoán hết khả năng
rỉu ro và hiệu quả .Vì vậy tốc độ tăng nhanh hơn của ODA cho Việt Nam là một điều
có thể đẻ dàng được giảI thích và có lẽ cũng là hiện tượng bình thường trong quan hệ
Nhật Bản vớI các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.
4.ODA là nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu của Việt Nam và cả lợI
ích của Nhật Bản
Có thể khẳng định rằng ODA của Nhật Bản là nguồn vốn quan trọng đốI vớI sự
phát triển kinh tế Việt Nam và là một trong những nhân tố chủ yếu góp phần thúc đẩy
và tăng cường quan hệ hai nước trước đây ,hiện nay và cả trong thờI gian tớI .Điều đó
thể hiện khá rõ ở mức độ đóng góp khá cao của nguồn vốn ODA trong tổng nhu cầu
vốn của Việt Nam trong thờI gian qua.Chẳng hạn,ở giai đoạn 1996-2000 nguồn vốn

ODA của Nhật Bản cho nước ta chiếm khoabr 11%(4,8 tỷ USD) tổng số vốn và chiếm
khoảng 60% vốn ODA nói chung.Dự báo trong giai đoạn 2001-2005 nhu cầu về vôn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đầu tư của Việt Nam vào khoản 60-65 tỷ USD thì yêu cầu về huy động vốn ODA vẫn
còn rất cao .Mức đóng góp ODA của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn này sẽ đạt
khoảng 6-7% tổng nhu cầu vốn của cả nước .Ngoài việc đóng góp vào xây dựng cơ sở
hạI tầng thông qua tài trợ ODA Việt Nam đã có hiểu biết hơn các thông lệ và pháp luật
của Nhật Bản và quôc tế .Quá trình thực hiện các dự án ODA đã góp phần đào tạo cho
chúng ta một độI ngũ cán bộ có kỹ thuật cao đồng thờI giúp nhập khẩu và chuyển giao
nhiều công nghệ tiên tiến .Đây là ưu thế nổI trộI so vớI chất lượng công nghệ chuyển
giao của các dự án FDI
Như vậy ODA không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam mà
còn đảm bảo lợI ích của Nhật Bản .VớI mức lãi suất ổn định độ an toàn cao,các công
ty Nhật Bản có nhiều cơ hộI trung thầu hơn…là những lợI ích mà ODA đã đem lạI cho
Nhật Bản .Đồng thờI chính là lợI ích của cả hai phía đã tạo điều kiện thuận lợI để hai
nước có thể tăng cường và mở rộng quan hệ trên tất cả các lĩnh vực khác không chỉ
hiện tạI mà trong những năm sắp tớI .Việc nghiên cứu những đặc điểm chủ yếu của
ODAnb cho phép chúng ta hiểu biết đầy đủ hơn nguồn tài trợ này và từ đó đòi hỏI phảI
tìm kiếm các giảI pháp thích hợp để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quan trọng này

PHẦN III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM
THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
I. KIẾN NGHỊ CHUNG
Trước nhiệm vụ phát triển kinh tế của kế hoạch từ đay đén năm2005 đạt tốc độ
tăng trưởng GDP trên 7%/năm Việt Nam chủ trương tiếp tục thu hút nhiều hơn vớI
chất lượng cao hơn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy nhanh công nghiệp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
hoá hiên đạI hoá đât nước .Mục tiêu đến năm 2005 thu hút vốn vớI 12 tỷ USD vốn
đăng ký và 11 tỷ USD vốn thực hiện.Đến năm 2005 đầu tư nước ngoài sẽ đóng góp

khoản 15% GDP 25%kim ngạch xuất khẩu và trên 10% tổng thu ngân sách .Đây là
thách thức lớn trong bốI cảnh sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ,dòng vốn
FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm,trong khi nhiều nước trong khu vực nhất là
Trung Quốc đang tích cực cảI thiện môi trường đầu tư và trở thành điểm mạnh thu hút
nguồn vốn FDI .Thực tế này đòi hỏI chúng ta phảI đổI mớI đòng bộ ,khẩn trương cơ
chế chính sách nhất là khâu điều hành để thực hiện thắng lợI mục tiêu thu hút nhiều
hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI
1.Xây dựng chiến lược và quy hoạch thu hút FDI ,xác định rõ những ngành
,lĩnh vực ,địa bàn cần khuyến khích thu hút FDI
Chiến lược FDI được xem là một hình thức biểu hiện cụ thể của chiến lược phát
triển kinh tế xã hộI của đất nước ,phản ánh sự kết hợp hài hoà việc phát huy nộI lực và
phát huy nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh quá trình công nghiệp háo và hiện đạI hoá
nên kinh tế quốc dân ,là cơ sở để xây dựng các quy hoạch và kế hoạch thu hút FDI
theo ngành ,lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thổ .Để nâng cao chất lượng quy hoạch thu
hút FDI chúng ta cần chú trọng vào công tác dự báo ,cập nhất thông tin thị trường
trong nước ,quốc tế đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch và kế hoạch ,đảm bảo sự
thống nhất giữa quy hoạch các bộ ngành và các địa phương trong việc thu hít FDI
Xây dựng các danh mục dự án kêu gọI đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thờI
gian tớI .Danh mục dự án kêu gọI đầu tư nước ngoài quốc gia được xây dựng trên cơ
sở quy hoạch thu hút FDI đã được phê duyệt .Danh mục kêu gọI đầu tư trực tiếp nước
ngoài của các bộ ngành và các địa phương là bộ phận cấu thành của danh mục dự án
kêu gọI đầu tư nước ngoài quốc gia
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. CảI thiện môi trường đầu tư
Việc cảI thiện môi trường đầu tư được thực hiện trên cả 5 mặt (pháp luật,cơ sở
hạI tầng,thủ tục hành chính,môi trường kinh doanh,hệ thống trọng tài và toà án)
a.Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài
+Xây dựng hệ thống pháp luật hấp đẫn ,thông thoáng ,rõ ràng ,ổn định và mang
tính cạnh tranh cao so vớI các nước trong khu vực .Triển khai việc nghiên cứu để tiến
tớI xây dựng một bộ luật đầu tư chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài

.Hoàn chỉnh pháp luật chung về kinh tế để tạo lập môi trường kinh doanh ổn
định,bình đẳng sớm ban hành về luật kinh doanh bất động sản,luật cạnh tranh và chống
độc quyền…
+Sửa đổI thuế thu nhập cá nhân đốI vớI ngườI lao đọng Việt Nam làm việc
trong các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài ,xây dựng chính sách thuế khuyến khích sản
xuất phụ tùng linh kiện ,nâng cao tỷ lệ nộI địa hoá.Hoàn chỉnh hệ thống thuế xuất khẩu
,thuế VAT,thuế tiêu thụ đặc biệt,hoàn thiện các quy định về hợp đồng kinh tế ,sở hữu
trí tuệ,cảI tiến hợp đòng tín dụng ,bảo lãnh đầu tư ,phá sản đốI với doanh nhiệp đầu tư
nước ngoài
Đa dạng hoá hình thức đầu tư nước ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút
đầu tư mớI,cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công
ty quản lý vốn,đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hoá các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài
;ban hành danh mục ,lĩnh vực cho phép nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần cua
doanh nhiệp Việt Nam
b.ĐổI mớI hoàn thiện chính sách đầu tư nước ngoài
Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu tư .Điều chỉnh giá phí các loạI hàng
hoá,dịch vụ để sau một thờI gianvề cơ bản áp dụng một mặt bằng giá cho các doanh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
nhiệp trong nước và các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài .Trước mắt thực hiện giảm giá
cước viễn thông,vận tảI hàng không,giảm giá thuê đất…tạo điều kiện giúp doanh nhiệp
giảm chi phí đầu vào để tăng sức cạnh tranh từ đó hấp dẫn các dự án đầu tư mớI
+ĐốI vớI đất đai ,có thể miển giảm tiền thuê đất trong một số năm để tạo điều
kiện thuận lợI cho doanh nhiệp ,giảI quyết dứt điểm tình trạng giảI phóng mặt bằng
đền bù đang bị ách tắc cho việc triển khai các dự án .Tiếp tục ban hành văn bản hướng
dẫn về điều kiện thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất
+CảI tiến công cụ thuế tín dụng ,cơ chế xuất nhập khẩu thủ tục hảI quan
Công cụ thuế cơ chế xuất nhập khẩu ,thủ tục hảI quan phảI được tiên hành mạnh
mẽ,linh hoạt hơn ,có các chính sách khuyến khích và ưu đãi tạo động lực lớn hơn để
hướng mạnh vào xuất khẩu,áp dụng công nghệ cao và chuyển giao công nghệ ,thu hút
các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư .Chính sách tín dụng tạo điều kiện để các

doanh nhiệp tiếp cận chủ động hơncác nguồn vốn trong nước và thị trường íôn nước
ngoài ,chú trọng giảI quyết các vấn đề tồn tạI để khai thông các giao dịch có bảo
đảm(thế chấp ,thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia )
Cho phép các doanh nhiệp tham gia trực tiếp thuê lao động sản xuất giảm dần
tình trạng các doanh nhiệp FDI phảI sử dụng lao động qua các tổ chức cung ứng lao
động của Việt Nam như hiện nay.Để làm được việc này cần xem xét sửa lạI quy định
tại bộ luật lao động theo hướng cho phép các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp
thuê lao động ,đồng thờI cần kết hợp vớI các giảI pháp khác để bảo đảm trật tự an ninh
xã hộI
Tạo điều kiện để xửlý linh hoạt hơn việc chuyển đổI các hình thức đầu tư
3.Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thành lập cục xúc tiến đầu tư ,giảI pháp này đòi hỏI có sự quan tâm của tất cả
các cơ quan nhà nước đồng thờI phảI được triển khai đồng bộ vớI sự phốI hợp chặt chẽ
của các bộ, ngành ,địa phương.Thành lập bộ phận xúc tiến đầu tư tạI các bộ ,ngành,các
tổng công ty lớn ,tạI một số cơ quan đạI diện ở một số địa bàn trọng điểm nước ngoài
…để chủ động vận động đốI vớI từng dự án nhà đầu tư có tiềm năng
Chương trình vận động xúc tiến đầu tư được đẩy mạnh theo ngành ,lĩnh vực địa
bàn vớI các dự án và đốI tác cụ thể hướng vào đốI tác nước ngoài có tiềm lực tài chính
và công nghệ cao .Về ngành lĩnh vực cần tập trung vận đọng đầu tư cho các dự án áp
dụng công nghệ thông tin ,dầu khí,điện tử .Về đốI tác cần mở rộng ,đa phương hoá hợp
tác hoá các nhà đầu tư thuộc EU,Hoa Kỳ,Nhật Bản ,các nước ASEAN…Tăng cường
công tác nghiên cứu thi trườngđốI tác nâng cao chất lượng thông tin .Bố trí ngân sách
hợp lý cho hoạt động đầu tư
4.ĐổI mớI hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước ,cảI tiến thủ tục hành chính đốI
vớI FDI
Tập trung điều chỉnh để tháo gở khó khăn ,hỗ trợ cho các dự án đầu tư nước
ngoài hoạt động có hiệu quả .GiảI quyết kịp thờI các vướng mắc phát sinh giúp sho các
nhà đầu tư nước ngoài triển khai dự án thuận lợI
Tiếp tục thực hiên phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cho các địa

phương .Đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất về quy hoạch chính sách ,tăng
cường hướng dẫn kiểm tra giám sát các bộ ngành nâng cao kỷ cương thực hiện và phát
huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương cơ sở.
Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đốI vớI các nhà đầu tư nước ngoài .Tiếp tục
hoàn thiện quy trình ban hành văn bản để bảo đảm tính thống nhất đồng bộ của luật
pháp cơ chế chính sách.Hình thành đầu mốI quản lý thống nhất đốI vớI đầu tư trực tiếp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×