Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài và hiệu quả kinhh tế của nó - 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.02 KB, 10 trang )

đầu tư vào các lĩnh vực như :giao thông vận tảI (51,2%),điện lực nhiệt điện
(17,4%),vốn vay thương phẩm (8,5%),nông lâm thuỷ sản (6,9%)
VớI việc gia nhập WTO ,môi trường đầu tư Trung Quốc chắc chắn sẽ được cảI
thiện ngày càng hấp dẫn và có tính cạnh tranh can nhằm thu hút nguồn vốn bên ngoài
.Nhờ đó các doanh nhiệp Nhật Bản chắc chắn sẽ thuận lợI trong việc tiếp tục thâm
nhập sâu vào nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giớI này .Thị trường Trung Quốc
có sức hấp dẫn đốI vớI Nhật Bản nói riêng và các nước nói chung nhờ quy mô khỏng
lồ và đang tăng trưởng rất nhanh .VớI những động thái đầu tư như hiện nay mốI quan
hệ đang ấm dần lên giữa hai nước có thể cho thấy triển vọng vào khả năng đầu tư của
Nhật Bản vào Trung Quốc .các nhà kinh doanh Nhật Bản sẽ sử dụng Trung Quốc như
1 địa bàn đầu tư để sản xuất và xuất khẩu sang nước thứ 3 cũng như tiêu thụ tạI nước
này .Tổ chức xúc tiến ngoạI thương Nhật Bản cho biết FDI của Nhật Bản vào Trung
Quốc tăng 87% trong nửa đầu năm 2001 và đạt 752 triệu USD .đây là lần tăng đầu tiên
kể từ năm 1996 .TạI 1 cuộc điều tra 720 công ty Nhật Bản vào cuốI năm 2001 về kế
hoạch các công ty trong tương lai cho thấy 95,7% số công ty được hỏI đều coi mục
tiêu hàng đầu của họ là tăng đầu tư vào Trung Quốc.Thực tế FDI của Nhật Bản vào
Trung Quốc năm 2002 tăng 60 % khoảng 3 tỷ USD . FDI vào Trung Quốc sẽ giúp các
doanh nhiệp Nhật Bản sử dụng triệt để môi trường đầu tư thuận lợI cùng vớI nguồn tài
nguyên rẻ để hạ giá thành sản xuất từ đó nâng cao cạnh tranh của sản phẩm.Cùng vớI
việc gia nhập WTO nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Trung Quốa không
ngừng tăng lên sẽ tạo cho thị trường vốn cũng như sản xuất kinh doanh của Trung
Quốc phát triển ngày càng mạnh mẽ .Đây là yếu tố thu hút sự quan tâm của các nhà
kinh doanh tài chính tiền tệ đầu tư nước ngoài trong đó có Nhật Bản
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Quan hệ hợp tác đầu tư song phương đem lạI những nguồn lợI không nhỏ cho
cả Trung Quốc lẫn Nhật Bản .Là một quốc gia đang phát triển việc thu hút đầu tư trực
tiếp của Nhật Bản đã giúp Trung Quốc một phần đáng kể những thiếu hụt về vốn xây
dựng ,tiếp thu được nhiều kỹ thuật tiên tiến và các phương thức quản lý cực kỳ hiệu
quả của người Nhật Bản ,thúc đẩy quá trình cảI cách cơ cấu ngành nghề trong nền kinh
tế quốc dân và làm nảy sinh nền kinh tế hướng ngoạI .VớI vai trò chủ đầu tư ,Nhật Bản
cũng được hưởn những lợI ích khá lớn thu được từ hoạt động đầu tư .Theo thống kê


hiệu suất tăng trưởng lợI nhuận bình quân mỗI năm của các doanh nghiệp ở Nhật Bản
là cao nhất khoảng 23% cao hơn 3,9% so vớI mọI doanh nghiệp Nhật Bản ở các nước
khác trên toàn thế giới.Bên cạnh đó FDI vào Trung Quốc của doanh nghiệp Nhật Bản
còn giúp họ giảm giá thành sản xuất tận dụng triệt để nguồn tài nguyên vào các ngành
có giá trị bổ sung cao ,từ đó thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong từng ngành nghề. điều
đó có nghĩa là tốc độ sản xuất khả năng sáng tạo ra sản phẩm mớI có giá thành hạ và
có chất lượng cao của các doanh nghiệp Nhật Bản đang ngày càng gia tăng. ĐốI vớI
quan hệ giữa Nhật Bản –Trung Quốc việc các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào
Trung Quốc là một yếu tố tác động tích cực hết sức quan trọng.Giữa trao đổI thương
mạI hai nước và hoạt động đầu tư của Nhật Bản vaò Trung Quốc đã hình thành mốI
quan hệ tương quan rõ nét thống kê về trao đổI mậu dịch Trung-Nhật của hảI quan
Trung Quốc cho thấy kim ngạch xuất khẩu của các công ty liên doanh Trung Quốc –
Nhật Bản chiếm 50,3% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản còn tỷ lệ của các
doanh nghiệp Trung Quốc là 49,7%
3.Đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ
Đã từ lâu Mỹ là thi trường FDI lớn nhất của Nhật Bản .Vào những năm đầu
thập kỷ 90 Mỹ thu hút 40-45 % tổng FDI của Nhật Bản .Vào cuốI thập niên 70 ,FDI
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
của Nhật Bản vào Mỹ vẫn còn thấp lượng đầu tư chỉ bằng 3,5 tỷ USD và duy trìđến
cuốI năm 1979.Trong suốt thập kỷ80 là thờI kỳ FDI của Nhật Bản vào Mỹ tăng vớI tốc
độ cao 1980-1989 tỷ lệ tăng bình quân hằng năm về FDI của Nhật Bản vào Mỹ là 34,9
%.Đặc biệt là nửa sau thập kỷ 80 dướI sự kích thích của đồng Yên Nhật Bản lên giá
vớI biên độ lớn và chính sách lãi suất thấp trong nước TNCs của Nhật Bản đã mua các
xí nghiệp của Mỹ vớI quy mô lớn
Từ thập kỷ 80 đến nay dòng FDI của Nhật Bản đã thể hiện được chiếm lược
chiếm lĩnh thị trường của các xí nghiệp Nhật Bản .BởI lẽ trong suốt 10 năm của thập
kỷ 80 thâm hụt buôn bán của Mỹ đốI vớI Nhật Bản lên đến 353,7 tỷ USD chiếm hơn
1/3 trong chênh lệch âm trong ngoạI thương của Mỹ .Tính không đốI xứng về buôn
ban snày đã gây nên tình trạng bất bình gay gắt của các giớI kinh doanh Mỹ
.nhữngkhuynh hướng về bảo hộ buôn bán đã không ngừng tăng lên.Từ khi B.Clintơn

lên cầm quyền vấn đè buôn bán vớI Nhật Bản đã được áp dụng thái độ cứng rắng
hơnđể đốI phó vớI tình trạng này.Do vậy trọng điểm FDI của Nhật Bản đã được định
hướng vào ngành chế tạo ở Mỹ như:xe ôtô ,máy tính điện tử và đồ điện gia đình .Cách
sản xuất và tiêu thụ tạI chổ này đã né tránh được hàng rào bảo hộ của Mỹ . FDI của
Nhật Bản vào Mỹ chủ yếu lấy chiếm lĩnh khai thác thi trường làm mục tiêu chính.Mấy
năm cuốI thập kỷ 80 đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ tăng nhanh năm 1989 lên tớI 66 tỷ
USD vượt Hà Lan trở thành cường quốc đúng thứ hai đầu tư vào Mỹ sau Anh và
chiếm 50 %tổng đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài .,Nhật Bản có 700 xí nghiệp ở Mỹ
vớI khoảng 20 vạn công nhân.Nhật Bản còn tỏ ra hăng hái trong việc mua và thôn tính
các xí nghiệp Mỹ làm cho đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ tăng nhanh.ThờI kỳ nữa đầu
những năm 90 FDI Nhật Bản vào Mỹ chiếm 40-45% sau đó có sự giảm mạnh trong
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
giai đoạn 1997-1998riêng năm 1998 giảm 46,6% so vớI năm trước .Sang các năm
2000-2001giảm mạnh do sự giảm sút kinh tế trong khu vực và nhất là kinh tế Mỹ .
4.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào EU
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào EU chỉ đứng sau đầu tư trực tiếp của Nhật
Bản vào Bắc Mỹ .Năm 1990 FDI của Nhật Bản vào EU chiếm 25% toàn bộ FDI của
Nhật Bản ra nước ngoài .Từ giữa thập kỷ 80 đến nay FDI của Nhật Bản ở nước ngoài
đã tăng cao chủ yếu là tăng vớI quy mô lớn vào châu ÂU .Để sớm chiếm lĩnh thị
trường châu Ẳutớc khi liên minh châu Âu thống nhất tư bản Nhật Bản đã đổ vào châu
Âu vớI tốc độ rất cao .Khoản những năm 1986-1989 mức đầu tư cônh dồn vào châu
Âu đã tăng lên và đạt 24 tỷ USD.Tốc độ tăng lên so vớI những năm trước đó là
79,7%(1988) ;89,6%(1987); 62,4% (1986).Tốc độ trên đã tăng rất nhiều tỷ lệ tăng
FDI của Nhật Bản trong cùng kỳ ở khu vực khác
Xét trong nộI bộ EU thì FDI của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở ANH và Hà
Lan.Đầu tư TNCs Nhật Bản vào các nước Tây ÂU cũng có sự chênh lêch nhau khá
lớn.Đức và Pháp là những nơi đầu tư chủ yếu của các công ty thương mạI Nhật Bản
.Nước Đức là nòng cốt trong nền kinh tế EU và có thị trường rộng lớn do đó thương
mạI Đức là sự lựa chọn ưu tiên của các công ty thương mạI Nhật Bản .Còn đầu tư của
các xí nghiệpNhật Bản ở Hà Lan chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ ,công trình máy

điện va công nghệ hoá học ở Luychxămbua và Thuỵ Sỹ là nơi đầu tư lý tưởng của giớI
chứng khoán và ngân hàng của Nhật Bản .Đầu tư của Nhật Bản vào Tây Ban Nha chủ
yếu tập trung vào ngành chế tạo .Xét theo ngành thì khoản ¾ FDI của Nhật Bản vào
EU tập trung ở ngành dịch vụ
Để vượt qua sự thách thức của thị trường châu Âu thống nhất ,chiến lược chủ
yếu mà các công ty Nhật Bản lựa chổntng định hướng dòng FDI vào châu Âu là :Thứ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
nhất là cố gắng sản xuất tạI chổ .Năm 1990 tỷ lệ tiêu thụ về phụ tùng rờI rạc và vật
liệu của các công ty thuộc ngành chế tạo của Nhật Bản ở châu Âu là 68,9%ở các công
ty đa quốc gia và lắp ráp đạt được 60,7%.Thứ hai là thông qua mở rộng sản xuất ở
châu Âu để nâng cao thi phần đồng thờI mở rộng sản xuất trên thị trường các nước
mớI ,lợI dụng mốI liên hệ nộI tạI giữa nơi đầu tư vớI thị trường thông nhất để tăng cơ
hộI đầu tư .Đặc biệt từ giữa thập kỷ 80 trở lạI đây Nhật Bản đã tăng thêm FDI vào EU
nhằm thiách nghi kịp thờI vớI thị trường thống nhất mớI hình thành.Mục đích chủ yếu
của FDI là thông qua việc xây dựng ccác cơ sở sản xuất ở châu Âu để bảo đảm chắc
chắnviệc chiếm lĩnh và mở rộng thị phầncủa Nhật Bản ở châu Âu
Từ năm 1992 đến nay ,đầu tư của Nhật Bản vào EU đã gặp những khó khăn rất
lớn,lượng đầu tư của các năm 1991,1992theo thứ tự đã giảm bớt 4,9 tỷ USD và 2,3 tỷ
USD .Về cơ cấu FDI ở ngành chế tạo giảm 56,2% tổng mức giảm vào năm 1992 tỷ
trọng ngành ngân hàng bảo hiểm giảm29,9%tài sản nhà đts giảm 15,3%
EU phục hồI và phát triển kinh tế những năm gần đây chứng tỏ thực lực và tiềm
năng kinh tế của nước này .Trong tương lai khi EU ngày càng kết nạp thê nhiều thành
viên mớI thì đây sẽ càng là khốI kinh tế đáng kể đốI vớI các khốI khác và các nước
công nghiệp phát triển hàng đầu như Mỹ và Nhật Bản .Quá trình tự do hoá kinh tế ở
các nước EU đã tác động tích cực đốI vớI tăng trưỏng của cả khốI cũng như từng nước
nói riêng .Nhiều chính sách nớI lỏng đã có tác dụng làm giảm chi phí tăng việc làm
…Chính điều này đã tạo cơ hộI cho các nước trong khốI cũng như các nước ngoài
khốI như Nhật Bản đẩy mạnh hoạt động đầu tư .Theo các dự báo của
IMF,OECD…đều cho rằng vào thập niên tớI các nước EU sẽ đạt tốc độ tăng trưởng
kinh tế từ 2,2-2,5 % cao hơn so vớI thập niên trước đó .Đây thực tế là cơ hộI cho

Nhật Bản mở rộng đầu tư ở các nước này .Tuy nhiên vớI quy chế ràng buộc khá chặt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chẽ của khốI ,xu hướng đầu tư nộI bộ sẽ tăng lên là nhữngnguyên tố cản trở không nhỏ
đốI vớI các nhà đầu tư nước ngoài trong đó có Nhật Bản .Dù vậy châu Âu vẫn là thị
trường đầy tiềm năng của Nhật Bản
Sự giảm sút của dòng FDI của Nhật Bản ở nước ngoài đặc biệt là đầu tư vào EU
và Mỹ chủ yếu là chịu sự tác động của nhân tố có tính chu kỳ và những nhân tố riêng
biệt .Đầu thập kỷ 90 nền kinh tế Nhật Bản rơi vào trạng thái bong bóng ,tăng trưởng
ngưng trệ ,ở trong và ngoài nước tỷ lệ lợI nhuận của đầu tư đều tụt xuống vớI biên độ
lớn .Tỷ lệ lợI nhuận thấp thậm chí còn âm đã làm cho các xí nghiệp Nhật Bản không
còn sức tiếp tục đầu tư nữa.Như vậy có thể thấy những năm 70-80 các công ty Nhật
Bản phần lớn tập trung ở Châu Âu và Bắc Mỹ nhằm sản xuất phục vụ tạI chổ .Nhưng
cuốI những năm 80 trở lạI đâycác công ty Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách thị
trường hướng tập trung vào châu Á nhất là Đông Á.
PHẦN II ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM
I>TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY
Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 2001-2005 với phương hướng, mục
tiêu và các nhiệm vụ đã đặt ra có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là kế hoạch 5 năm đầu
tiên thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010. Khi triển khai
thực hiện kế hoạch 5 năm này, thuận lợi cơ bản là sau 15 năm đổi mới và hội nhập
quốc tế, thế và lực của nước ta cũng như kinh nghiệm tổ chức, quản lý và điều hành
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đều đã được tăng lên đáng kể. Tuy
nhiên, khó khăn cũng không phải là ít. Trong khi nền kinh tế nước ta còn nhiều mặt
yếu kém, kinh tế thế giới chưa ra khỏi trì trệ thì lại phải đối phó với những tác động
tiêu cực của khủng bố quốc tế liên tiếp xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới và trong
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
khu vực; của chiến tranh Áp-ga-ni-xtan, chiến tranh I-rắc và đặc biệt là của dịch bệnh
viêm đường hô hấp cấp SARS. Những thuận lợi và khó khăn đó đã làm cho tình hình
kinh tế-xã hội 3 năm 2001-2003 của nước ta vừa diễn biến theo chiều hướng tích cực

với nhiều thành tựu mới, vừa bộc lộ rõ những mặt hạn chế và bất cập.
Đại hội Đảng lần thứ VII tiến hành vào cuối tháng 6 năm 1991 đã đánh giá
những mặt làm được cũng như chưa được trong kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 và thông
qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 với mục tiêu tổng
quát là: Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế- xã hội. Phấn đấu vượt qua
tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc
phòng và an ninh, tạo tiền đề cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ 21.
Tổng sản phẩm trong nước đến năm 2000 gấp đôi năm 1990. Đại hội cũng đã đề ra
phương hướng, nhiệm vụ tổng quát cho kế hoạch 5 năm 1991-1995 là: Vượt qua khó
khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chính trị,
đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa đất nước cơ bản ra khỏi khủng hoảng kinh tế.
II. TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Việt Nam từ khi thực hiện đổI mớI chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của nhà nước định hướng xã hộI chủ nghĩa .VớI đường lốI đổI mớI ,nền kinh
tế Việt Nam đã và đang bước vào hộI nhập vớI nền kinh tế khu vực và thế giớI,mở ra
các cơ hộI cho phát triển kinh tế xã hộI .Đặc biệt Việt Nam đã và đang có những biện
pháp tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài ,viện trợ phát triển chính thức thông qua
tạo lập môi trường vĩ mô ổn định ,đơn giản hoá các thủ tục hành chính ,tạo hành lang
pháp lý ổn định …Vì vậy trong thờI gian qua Việt Nam đã thu hút được khốI lượng
lớn vốn đầu tư nước ngoài làm tiền đề để phát tiển kinh tế xã hội.
1> Thực trạng thu hút FDI
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đến hết năm 2003 đã có 4986 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép
đầu tư vào Việt Nam ,vớI tổng số vốn đăng ký là44533 triệu USD.Tính bình quân mỗI
năm Việt Nam cấp phép cho 311 dự án vớI mức bình quân 1 dự án 2783,3 triệu USD
vốn đăng ký
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thờI gian 1987-2003 biểu hiện
khá rõ nétcủa một động thái thiếu ổn định: từ khi bắt đầu triển khai năm 1988 vận
động theo hướng tăng nhanh đến năm 1995,1996(kể cả về số dự án cũng như vốn đăng
ký).Nhưng bắt đầu từ năm 1997,đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam lạI vận

động theo xu hướng giảm dần,cho đén năm 1999 la năm có lượng vốn FDI đăng ký ở
mức thấp nhất kể từ năm 1992.Đến năm 2000,năm 2001tình hình FDI vào Việt Nam
tuy đã có sự chuyển biến theo chiều hướng tốt hơn ,nhưng sang năm 2002,thì chiều
hướng đó không những không duy trì được mà lạI diển biến xấu đi một cách khá
rõ.Năm 2002 tuy là năm đạt đỉnh cao về số lượng dự án nhưng lạI là điểm “cực tiểu”về
lượng vốn đầu tư ,vì vậy đây cũng là năm có quy mô bình quân của dự án cũng ở mức
“cực tiểu”kể từ trước tớI nay.
Vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam năm 2002 bằng 49,55% mức bình quân
của cả thờI kỳ 16 năm (1988-2003)và chỉ bằng 16,2% của năm có mức đăng ký vốn
cao nhất (1996).Nếu theo số lượng vốn đăng ký thì quy mô dự án bình quân của thờI
kỳ 1988-2003 là hơn 8,93 triệu USD /1 dự án (khoảng 140 tỷ VND).Mặc dù đây cũng
chỉ thuộc loạI quy mô trung bình nhưng lạI có vấn đề rất đáng quan tâm là quy mô
bình quân dự án theo vốn đăng ký của nhiều năm vẫn ở mức thấp hơn,đặc biệt quy mô
bình quân của các dự án được phê duyệt năm 2002 lạI nhỏ đi một cách đột ngột (1,99
triệu USD/dự án ).Về quy mô bình quân của các dự án FDI năm 2002,bằng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22,25%quy mô bình quân của thờI kỳ 1988-2003 và chỉ bằng 7,6% mức bình quân của
năm cao nhất(1996).
NĂM 2003 tình hình đã có chuyển biến khả quan hơn năm 2002 tuy số dự án có
giảm đi ,nhưng số vốn đầu tư đã tăng lên nên quy mô bình quân của dự án cũng tăng
lên nhưng cũng chưa đạt mức như năm 2001(năm 2003 so vớI năm 2001 tuy có số dự
án đầu tư bằng 123,51%;nhưng tổng số vốn đăng ký chỉ bằng 61,93% nên quy mô
bình quân của 1 dự án cũng chỉ bằng 50,14%).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phân theo ngành kinh tê
Nghành
Số dự
án
Vốn đầu tư
(USD)
%/tổng

số vốn
%/tổng
dự án
Vốn thực hiện
%/vốn
thực hiên
Công
nghiệp
2849 22983233183

56,8 66,8 16212762451 68
Nông
nghiệp
586 2860016748 7,1 13,7 1528314192 6
dịch vụ 829 14655682435

36,2 19,4 6274054931 26
tổng 4264 40498932366

100,0 100,0 24015131574 100
Nguồn :cục đầu tư nước ngoài -bộ kế hoạch đầu tư
Quan sát bức tranh tổng thể vềmức độ hấp dẩn của các ngànhđốI vớI FDI của cả
thờI kỳ 1988-2003 ta thấy:công nghiệp vẫn là lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất chiếm
56,8% tổng lượng vốn đăng ký,66,8% tổng số dự án tiếp đến là dịch vụ chiếm 36,2%
tổng vốn đăng ký và thấp nhất là nông nghiệp lâm nghiệp và thuỷ sản.
So sánh FDI vào các lĩnh vực ta thấy :
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
-Về quy mô bình quân của dự án thì các dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ
thường có quy mô lớn hơn ,tiếp đến là các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp còn các
dự án trong lĩnh vực nông nghiệp thường có quy mô nhỏ hơn cả.

-Về tiến độ thực hiện dự án cho thấy các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp có
tiến độ thực hiện nhanh nhất ,tiếp đến là các dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ còn chậm
nhất vẫn là các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp
về địa bàn đầu tư :đặc điểm tương đốI nổI bật và có lẽ cũng giống một số nước
đang phát triển khác là các dự án đầu tư nước ngoài vẫn tập trung chủ yếu vào một số
địa bàn cố điều kiện thuận lợivề kết cấu hạ tầng và môi trường kinh tế xã hội.Mức độ
chênh lệch về các vùng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là tương đốI lớn và
tương ứng vớI mức độ thuận lợI của các yếu tố kinh tế xã hộI và cơ sở hạ tầng.Nếu
tính theo số vốn đầu tư còn hiệu lực của cả thờI kỳ 1988-2003,thì chỉ sáu địa phương
có điều kiện thuận lợI hơn đã chiếm tớI 70,95% tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh vớI số vốn đăng ký 10734 triệu USD(chiếm
24,1%),Hà NộI là 7578,9(chiếm 17,02%),Đồng Nai là 6422,7(chiếm 14,42%),Bình
Dương là 3357,4(chiếm 7,54%),Bà RỊA –Vũng Tàu là 2051,4(chiếm 4,61%),HảI
Phòng là 1453,8 (chiếm 3,26%)
Về hình thức đầu tư :vào thờI kỳ đầu Việt Nam thực thi chính sách kêu gọI đầu
tư trực tiếp nước ngoài ,liên doanh là hình thức dược các nhà đầu tư sử dụng phổ biến
nhất .Hình thức này thường chiếm tớI khoảng 40% số dự án và 59% vốn đăng ký.Sở dĩ
như vậy là do thờI kỳ đầu các thủ tục để triển khai dự án còn đòi hỏI thông qua nhiều
giấy tờ ,nhiều khâu và rất phức tạp trong khi đó ngườI nước ngoài còn ít hiểu biết về
các điều kiện kinh tế xã hộI và luật pháp của Việt Nam ,họ thường gặp khó khăn trong
giao dịch ,quan hệ cùng một lúc vớI nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×