LOGO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
NGHÀNH SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO
BÁO CÁO
GVHD: TS.Bùi Thị Luận
SVTH:Phan Văn Thành – MSSV:08093611
Nguyễn Bá Đức – 08093617
Phan Minh Tuyến – 08093598
Nguyễn Ngọc Uyên – 08093646
Phan Thu Tuyến – 08093578
Nguyễn Anh Thư – 08093566
Trần Thị Thảo – 08093588
www.themegallery.com
Company Logo
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
KHÁI QUÁT VỀ SINH QUYỂN
1
THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA SINH QUYỂN
2
VAI TRÒ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG33
KẾT LUẬN
44
Chương 1. Chương mở đầu
KHÁI QUÁT VỀ SINH QUYỂN
1.1. KHÁI NIỆM
Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong
đó có toàn bộ sinh vật sinh sống, là một phần
của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch
quyển (có thể sâu tới 11km), toàn bộ thuỷ
quyển, tầng đối lưu,tầng bình lưu của khí
quyển, nơi các điều kiện tự nhiên thích hợp
cho sự sống phát triển
Sinh Quyển
1.2. GIỚI HẠN PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ôzôn
của khí quyển(22-25km), Giới hạn dưới xuống
tận đáy đại dương(sâu nhất>11km), ở lục địa
xuống tới đáy của lớp vỏ phonghoá. giới hạn
sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển,phần
thấp của khí quyển,lớp phủ thổ nhưỡng và lớp
vỏ phong hoá .
Sự vận động của các thành phần trong sinh
quyển theo cơ chế ‘hệ thống’ và ‘tự điều
chỉnh’ như một cơ thể sống
Chương 2
THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA
SINH QUYỂN
2.1. THÀNH PHẦN VẬT CHẤT
Sinh quyển là một hệ thống vật chất phức tạp bao gồm
các thành phần vật chất chủ yếu gồm:
1.vật chất sống bao gồm toàn bộ sinh vật sống trong
sinh quyển.
2.vật chất có nguồn gốc sinh vật như than đá, đá vôi,
dầu mỏ.
3.vật chất được hình thành do tác động của các sinh vật
và quá trình tạo ra vật chất khác như:
lớp vỏ phong hoá, thổ nhưỡng, không khí tầng đối lưu.
4.vật chất mà sinh vật không tham gia hình thành như: đá mẹ,
khí hiếm.
5.các chất phóng xạ phát sinh từ lòng đất.
6.các chất có nguồn gốc vũ trụ
Như vậy, trong sinh quyển ngoài thành phần vật chất sống(sinh
vật)các
thành phần vật chất còn lại là vô sinh, chúng tạo thành một hệ
thống tự
nhiên duy trì bởi sự chuyển hoá vật chất và năng lượng giữa các
thành phần
sinh quyển
2.2. Mối quan hệ giữa động vật và thực vật
Thực vật là nơi cư trú của động vật
Mối quan hệ giữa động vật và thực vật
Thực vật là thức ăn của động vật
Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật
Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật
1.Khí hậu
1.Khí hậu
5.Con người
5.Con người
4.Sinh vật
4.Sinh vật
3. Địa hình
3. Địa hình
2. Đất
2. Đất
Nhiệt độ,
Nhiệt độ,
nước,
nước,
độ ẩm,
độ ẩm,
lượng
lượng
mưa ,
mưa ,
ánh
ánh
sáng
sáng
Do khác
Do khác
nhau về
nhau về
địa lý,
địa lý,
hoá và
hoá và
độ ẩm
độ ẩm
Độ cao,
Độ cao,
hướng
hướng
sườn,
sườn,
độ dốc
độ dốc
Thức ăn,
Thức ăn,
mối quan
mối quan
hệ giữa
hệ giữa
động vật,
động vật,
thực vật
thực vật
Thức ăn,
Thức ăn,
mối quan
mối quan
hệ giữa
hệ giữa
động vật,
động vật,
thực vật
thực vật
Mở rộng
Mở rộng
hay thu
hay thu
hẹp phạm
hẹp phạm
vi phân
vi phân
bố của
bố của
SV
SV
Mở rộng
Mở rộng
hay thu
hay thu
hẹp phạm
hẹp phạm
vi phân
vi phân
bố của
bố của
SV
SV
Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật
Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật
Chương 3
VAI TRÒ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
3.1. Vai trò
Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí
cũng như trong từng hợp phần của nó.
- Ôxi tự do trong khí quyển là sản phẩm của quá trình quang
hợp của cây xanh. Nhờ ôxi tự do này mà tính chất của khí
quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính ôxi
hoá.
- Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá
hữu cơ và khoáng sản có ích như đá vôi, đá phấn, than bùn,
than đá, dầu mỏ…
- Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất,
thông qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân huỷ và tổng
hợp mùn cho đất.
- Sinh quyển ảnh hưởng tới thuỷ quyển thông qua sự trao đổi
vật chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường nước
3.2. Phát triển bền vững
3.2.1. Thực trạng chung
Hiện nay, thực trạng của sinh quyển đang trong nguy cơ đáng báo
động. trong số đó việc đốt rừng làm nương rẫy, cháy rừng
càng ngày càng tăng
Công nghiệp hóa ngày càng gia tăng, khói thải ô nhiễm và
nguy cơ trái đất nóng lên xảy ra trong một tương lai không xa.
Do sự phát thải khí nhà kính thông qua các hoạt động của con
người chủ yếu khí CO
2
và metan(CH
4
) là nguyên nhân hàng
đầu của BĐKH
cháy rừng
www.themegallery.com
Company Logo
3.2.2. Tác động của con người lên sinh quyển
Add Your Text
Phá rừng
Phá rừng
3.2.3. Bảo vệ các loài động vật, thực vật
Từ khoảng 10 năm trở lại đây sự phát triển kinh tế rất
mạnh có thể nhìn thấy rõ, kéo theo là rất nhiều biến động về
môi trường, làm cho cuộc sống của các loài động thực vật khó
phát triển và có nhiều loài đã hạn chế, có loài bị mất giống
Để ngăn chặn các hành vi xấu gây tổn hại đến các loài vật hoang dã thì
nhiều nước trên thế giới đã có nhiều cách để bảo vệ các loài động vật.
Theo đó việc thành lập các khu bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm,
ngăn chặn các hành vi tiêu cực, buôn bán tàng trữ, vận chuyển các loài
động thực vật quý hiếm.
Một số loài động vật quý hiếm
3.2.4. Các khu sinh quyển tiêu biểu
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp
biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ở phía Tây, và giáp tỉnh
Bà Rịa-Vũng Tàu ở phía Đông. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một
quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng
châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, Sài gòn và Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây
Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng
của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên
150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài
thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác
Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng
Cò mỏ dẹp