Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng dược lý học part 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.82 KB, 10 trang )

Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 61
Ở mức độ phân tử, sự tương tác của thuốc với
các hệ thống sống của sinh vật có thể khái quát
thành hai tương tác:
-Tương tác chuyên biệt: gồm những tương tác giữa
thuốc – receptor và các hiệu ứngcủa thuốc lên các
enzym.
- Tương tác không chuyên biệt: những thuốc có cấu
trúc hoá học khác nhau nhưng có cùng tác dụng
như nhau lên các cơ quan, bộ phận cơ thể.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 62
1. Tác dụng tại chỗ
Tác dụng của thuốc xuất hiện ở ngay tại nơi cho thuốc.
Ví dụ: bôi thuốc sát trùng trên da, rắc bột thuốc
kháng khuẩn vào vết thương nhiễm trùng, thuốc phủ
niêm mạc đường tiêu hoá…
Tuy nhiên, thuốc tác dụng tại chỗ cũng có ảnh
hưởng toàn thân, do một phần thuốc được hấp thu
vào máu và đến các cơ quan khác
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 63
2. Tác dụng toàn thân
Là tác dụng đên nhiều cơ quan, bộ phận trên
cơ thể do thuốc được hấp thu vào máu và phân bố
đến nhiều vị trí trên cơ thể. Những thuốc gây tác
dụng toàn thân thường là những thuốc dễ tan trong
mỡ, dễ được hấp thu từ vò trí cho thuốc.
3. Tác dụng phản xạ
Là tác dụng do sự dẫn truyền kích thích từ nơi
cho thuốc đến các bộ phận ở xa, thông qua hệ thần
kinh trung ương.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 64


4. Tác dụng điều khiển từ xa
Là tác dụng phát ra từ nơi cho thuốc trên bề
mặt da, chi phối hoạt động của các cơ quan bên
trong, tương ứng với phần bề mặt da đó.
Y học phương đông cho rằng mỗi cơ quan nội
tạng, thông qua hệ kinh mạch, có thể điều tiết từ
bên ngoài, trên bề mặt cơ thể.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 65
5. Tác dụng chọn lọc
Là tác dụng riêng biệt chỉ đối với một hoặc một số
cơ quan nào, mặc dù thuốc được phân bố đi khắp cơ thể.
Ví dụ: digitalin tác dụng ưu tiên lên tim, morphin
tác dụng lên hệ thần kinh trung ương,
6. Tác dụng trực tiếp và gián tiếp
Ví dụ: Cafein tác dụng trực tiếp lên tim mạch làm
tăng cường tuần hoàn.
Do tuần hoàn tăng cường, máu lưu thông qua thận
làm tăng thải nước tiểu. Đó là tác dụng gián tiếp.
Digitalin cũng tác dụng tương tự. Tác dụng gían
tiếp chính là hậu quả của tác dụng trực tiếp và giúp
chống phù ở bệnh nhân suy tim.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 66
7. Tác dụng chính và tác dụng phụ
Tác dụng chính là mục đích cần đạt được của
điều trò.
Tác dụng phụ là tác dụng không mong muốn
cho việc điều trị, thậm chí còn gây trở ngại, gây độc
cho cơ thể.
vd: Formol, thuốc kháng sinh
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 67

8. Tác dụng hiệp đồng và tác dụng đối lập
8.1 Tác dụng hiệp đồng
Tác dụng hiệp đồng là tác dụng của nhiều loại
thuốc làm tăng hiệu quả điều trò. Trong điều trị, để
nâng cao hiệu quả, nên phối hợp thuốc theo cách này.
- Khi phối hợp hai thuốc hiệu qủa bằng hiệu quả
hai loại cộng lại thì gọi là dụng hiệp đồng cộng.
- Nếu hiệu quả chung cao hơn sự cộng gộp thì gọi
là hiệp đồng trội.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 68
+ Phối hợp sulfamethoxazol với trimethoprim
trong điều trò các bệnh nhiễm khuẩn: tác dụng hiệp
đồng trội.
Dùng thuốc phối hợp theo hướng hiệp đồng trội sẽ
giảm được liều lượng của mỗi thuốc, do đó giảm bớt
được tác dụng phụ và độc tính của thuốc.
Ví dụ:
+ Phối hợp NaCl + MgSO
4
(3,5 : 1,5): dùng 0,5%
+ Phối hợp aminosid gây độc trên thận +
fosformycin
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 69
8.2. Tác dụng đối lập:
Là khi phối hợp thuốc mà tác dụng điều trị giảm
hoặc phản tác dụng.
Tác dụng đối lập thể hiện ở mức độ khác nhau.
- Đối lập về mặt vật lý hay hoá học,
+ Thuốc là protein (insulin) + muối kim loại  Kết
tủa.

+ Trong NTST: Vôi + chlorine  giảm tác dụng
của chlorine.
- Đối lập về sinh học, dược lý: xảy ra trong cơ thể.
+ Đối lập trực tiếp (trên cùng cơ quan): Acetylcholin
gây hưng phấn, atropin ức chế trên thụ cảm cholin.
+ Đối lập gián tiếp (trên 2 cơ quan khác nhau):
Pilocarpin làm co đồng tử mắt, adrenalin làm giãn
đồng tử, Pilocarpin làm co cơ vòng còn adrenalin làm co cơ
tia, gây ra 2 tác dụng ngược chiều nhau.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 70
Tác dụng đối lập của thuốc rất quan trọng
trong độc chất học qua việc dùng chất đối lập
(đối kháng) với chất độc để giải độc.
+ Piribenzamin (antihistamin) đối kháng
với histamin.
+ Dimercaptanopropanol đối kháng với
các chế phẩm arsenic.

×