Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 8 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.75 KB, 6 trang )


43
là một ph ơng pháp hữu hiệu để phân phối kháng sinh tố cho số đông lợn con trong một thời gian
dài.
Tiểu khí hậu chuồng nuôi khô, ấm, không có gió lùa là yếu tố quan trọng để giảm ỉa chảy.
Vệ sinh cũng rất quan trọng cho việc làm giảm tỷ lệ mắc ỉa chảy ở lợn con. Tẩy uế và khử trùng
cẩn thận chuồng lợn đẻ sau mỗi lứa lợn đẻ cũng giúp cho việc phòng ngừa. Nên nhớ rằng chỉ cần
dính vài gam phân bẩn cũng làm cho quá trình sát trùng không đạt mức độ triệt để và giúp cho
một chủng vi khuẩn nào đó hoạt động, có thể nhiễm bệnh cho lứa lợn con tiếp theo.
3.2 Thiến lợn đực và cắt đuôi cho lợn con:
Những lợn đực dùng để bán thịt, cũng cần đ ợc thiến sớm. Để giảm thấp stress, nên thiến
lợn tr ớc 2 tuần tuổi. ở tuổi này dễ bắt giữ, chóng lành và ít đau. Dùng dụng cụ sạch, sắc, rạch
phía d ới để không đọng n ớc và dùng các thủ tục khử trùng. Dùng dụng cụ treo lợn thì chỉ cần 1
ng ời thiến.






















Cắt đuôi đã trở thành một thực tiễn quản lý phổ biến nhằm ngăn ngừa hiện t ợng lợn cắn
đuôi nhau xảy ra trong khi nhốt. Tất cả những ng ời chăn nuôi nên thực hiện cắt đuôi cho lợn sau


Hình 10:
Thiến lợn đực


RUMENASIA.ORG/VIETNAM

44
cai sữa. Cắt đuôi cách thân 0,7-1,3 cm, dùng kìm bấm hoặc các loại kìm cắt. Bóp chặt chỗ cắt sẽ
làm ngừng chảy máu. Một số ng ời chăn nuôi dùng kìm cắt mỏ gà để cắt đuôi, nh vậy cũng làm
chai mặt cắt. Khử trùng cuống đuôi bằng thuốc khử trùng tốt và khử trùng dụng cụ tr ớc khi cắt
đuôi lợn khác.
3.3 Thú y đối với lợn con theo mẹ và sau cai sữa
Các bệnh truyền nhiễm cần đ ợc tiêm phòng cho lợn con gồm Dịch tả, Đóng dấu, Tụ huyết
trùng và Phó th ơng hàn. Riêng vắc-xin Lở mồm long móng phải do Cơ quan thú y địa ph ơng
quyết định. Lịch tiêm phòng nh sau:
+ 21 ngày tuổi tiêm phòng vác xin phó th ơng hàn lần 1.
+ 28 ngày tuổi nhắc lại phó th ơng hàn lần 2 và tụ dấu.
+ 35 ngày tiêm vác xin dịch tả
+ Sau 30-35 ngày tuổi tiêm vác xin lở mồm long móng.
L u ý: ở lợn nái nuôi con, ô úm lợn con và ô nuôi lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi
không nên để ẩm, ớt, giữ đ ợc càng khô ráo, sạch càng tốt.
Bảng 4: Lịch dùng vác xin cho lợn con

(Tham khảo của Merial)
Tuổi lợn con (ngày)

Vác xin Bệnh đ ợc phòng Liều tiêm bắp
7 Hyoresp Mycoplasma 2 ml /con
28 Hyoresp
Pestiffa
Mycoplasma
Dịch tả
2 ml /con
2 ml /con
60 Pestiffa Dịch tả 2 ml /con

4. Kỹ thuật cai sữa lợn con
4.1. Các hình thức cai sữa
a- Cai sữa thông th ờng
Thời gian cai sữa thông th ờng đ ợc qui đinh tuỳ theo từng n ớc. Nói chung các cơ sở chăn
nuôi lợn nái nội, nông hộ th ờng cai sữa cho lợn con trong khoảng 42-60 ngày tuổi.
Cai sữa thông th ờng có những u điểm sau:
-
Lợn con đã biết ăn tốt.
- Thức ăn cho lợn con sau cai sữa không yêu cầu cao lắm.
- Thân nhiệt của lợn con đã ổn định hơn, sức kháng của lợn con tốt hơn nên công
việc chăm sóc nhẹ nhàng hơn.

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

45
Nh ợc điểm:
- Khả năng sinh sản của lợn nái thấp (chỉ đạt 1,8-2,0 lứa/ năm).

- Chi phí cho sản xuất 1 kg khối l ợng lợn con cao hơn.
-
Tỉ lệ hao hụt của lợn nái cao.
b- Cai sữa sớm 21-28 ngày tuổi:
Cai sữa sớm cho lợn con có những u điểm sau:
- Nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái. Theo FAO (1987), những lợn nái đ ợc
cai sữa ở 26 - 32 ngày tuổi đã đạt 2,33 lứa/ năm và cho 22,6 lợn con cai sữa.
Trong khi đó những lợn nái đ ợc cai sữa con trên 40 ngày tuổi chỉ đạt 2,19 lứa/
năm và cho 20,8 con cai sữa.
- Tránh đ ợc một số bệnh truyền nhiễm từ lợn mẹ sang lợn con.
- Giảm chi phí thức ăn cho 1 kg khối l ợng lợn con.
- Một số nghiên cứu cho thấy, nếu cai sữa lợn con ở 21 ngày tuổi thì giảm chi phí
cho sản xuất 1 kg khối l ợng lợn con xuống 20% so với cai sữa ở 56 ngày tuổi.
- Giảm tỉ lệ hao hụt của lợn mẹ.
Nh ợc điểm:
- Đòi hỏi thức ăn có chất l ợng cao
-
Chăm sóc lợn con yêu cầu cẩn thận hơn.
Hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn nái ngoại của ta hiện nay, cai sữa lợn con trong khoảng
thời gian 21 - 28 ngày tuổi tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể từng đàn.
Điều kiện để tiến hành cai sữa: trong tr ờng hợp lợn con có sức khoẻ tốt, chất l ợng thức
ăn đáp ứng yêu cầu của chúng, điều kiện chuồng trại tốt, trình độ quản lý lợn tốt.
4.2 Kỹ thuật cai sữa:
Đến ngày cai sữa đ a lợn mẹ xuống chuồng chờ phối để lợn con lại sau 2-3 ngày mới
chuyển lên chuồng nuôi lợn sau cai sữa.
- Chế độ ăn cho lợn con tách mẹ:
+ Ngày tách mẹ giảm đi 1/2 l ợng thức ăn của lợn con so với ngày tr ớc đó
+ Ngày kế sau đó giảm đi 1/3 so với ngày tr ớc cai sữa
+ Ngày kế tiếp sau đó nữa giảm đi 1/4 so với ngày tr ớc cai sữa
+ Ngày kế tiếp (ngày thứ 4) trở lại l ợng thức ăn của ngày tr ớc ngày cai sữa. Nếu theo

dõi không có gì rối loạn về tiêu hoá thì từ ngày thứ 5 trở đi mức ăn cứ tăng dần theo yêu cầu của
lợn con.
L u ý: Không nên chuyển đổi loại thức ăn cho lợn con vào hai ngày tr ớc và hai ngày sau
cai sữa.


RUMENASIA.ORG/VIETNAM

46
* Về chuồng trại:
- Lợn con sau cai sữa th ờng gặp nhiều bất lợi cho sinh tr ởng và phát triển, dễ cảm
nhiễm với bệnh tật, lợn bị thay đổi môi tr ờng đột ngột, nguồn dinh d ỡng chủ yếu từ thức ăn.
Do đó lợn con cần có chế độ chăm sóc nuôi d ỡng đặc biệt.
- Để nuôi lợn sau cai sữa lớn nhanh ngoài thức ăn cần chú ý để ý đến những điểm sau:
+ Ô chuồng mà lợn con cai sữa chuyển đến trong những ngày đầu phải đảm bảo nhiệt
độ gần t ơng đ ơng nh nhiệt độ của ô chuồng khi lợn con còn ở với lợn mẹ.
+ Tiểu khí hậu trong chuồng đảm bảo thoáng mát, khô ráo về mùa hè, ấm áp về mùa
đông.
+ N ớc uống đủ, th ờng xuyên và sạch (10-12 lợn/1núm uống n ớc)
+ Độ dài máng ăn phải phù hợp để lợn không chen chúc, xô đẩy nhau ( đảm bảo độ dài
máng là 30cm/con)
+ Nền chuồng có độ dốc 3-5
0
để dễ thoát n ớcđ khô ráo.
+ Mật độ chuồng nuôi thích hợp từ 10-12 con/1 ô chuồng.
+ Phân và n ớc thải phải đ ợc xử lí tốt, không gây ô nhiễm và hôi thối.
+ Phải có chuồng riêng để cách li lợn ốm phòng nguy cơ lây bệnh cho cả đàn.
+ Tổng tẩy uế chuồng bằng cọ rửa, phun thuốc sát trùng sau mỗi lần xuất lợn và để
trống chuồng từ 3-7 ngày sau đó mới đ a lợn mới vào.
+ Lợn mắc bệnh nên dùng biện pháp cho uống thuốc, nên phải có hệ thống dẫn n ớc

riêng để cung cấp n ớc thuốc cho những ô lợn ốm.
+ Lợn con đến ngày cai sữa nên giữ đàn con lại 2-3 ngày sau đó mới đ a lên chuồng
mới.
+ Chọn những lợn con còi cọc, chậm lớn, dị tật vào 1 ô để có chế độ chăm sóc đặc
biệt.
* Về thức ăn: Lợn con sau cai sữa đến 30kg dùng thức ăn khởi động, trong khẩu phần ăn phải
đảm bảo protein thô 17-18%, ME 3200Kcal, Ca: 0,8 - 0,9%; Phot pho: 0,6%, NaCl: từ 0,4 - 0,8%
Không có hoocmôn hoặc kháng hoocmôn.









RUMENASIA.ORG/VIETNAM

47
Ch ơng VII
Một số bệnh th ờng gặp ở lợn nái
1. Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho lợn.
Trong môi tr ờng tự nhiên lợn ngoại rất dễ mắc các bệnh ngoài da cũng nh các bệnh bên
trong cơ thể: Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do môi tr ờng xung quanh chuồng ẩm thấp,
nhiễm bẩn, bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh nh bệnh ghẻ, bệnh viêm vú, viêm da, đau mắt,
nhất là bệnh ỉa chảy ở lợn con. Vì vậy trong quá trình chăm sóc nuôi d ỡng ta phải có lịch vệ
sinh phòng bệnh cho lợn hàng ngày.
Vệ sinh chuồng trại:
Buổi sáng sau khi cho lợn ăn tiến hành hót phân, quét dọn sạch sẽ nền chuồng (hót phân

vào bao tải xác rắn đ a đến nơi quy định).
Buổi chiều tiếp tục quét dọn và tắm cho lợn hậu bị, lợn chờ phối, lợn chửa, đực giống.
Nếu nhiệt độ >25
0
C lấy bàn chải có lông mềm chải cho lợn đ ợc sạch sẽ (không tắm cho lợn mẹ
nuôi con, lợn con theo mẹ và lợn con 27-60 ngày tuổi dễ bị lạnh dẫn đến ỉa chảy. Vào mùa đông
chú ý quét dọn nền chuồng bằng chổi nan tre, chải cho lợn bằng bàn chải để thoáng lỗ chân lông.
Lịch sử dụng thuốc tẩy trùng vệ sinh phòng bệnh:
Mỗi tuần rắc lại vôi bột mới ở hành lang và xung quanh chuồng 1 lần để chuồng luôn khô
ráo và diệt trùng.
Một tuần phun thuốc phòng bệnh ghẻ một lần vào ngày thứ 6 hàng tuần, thuốc phun là
Taktic 12,5%. Nếu lợn bị ghẻ rồi thì phun nhiều hơn.
Mỗi tuần phun thuốc diệt trùng cho lợn 2 lần vào các ngày thứ 3 và thứ 6, thuốc phun là
Biocid 30%, pha thuốc với tỉ lệ1:500.
Mỗi ngày phun thuốc khử mùi EM 1 lần để khử mùi hôi thối từ phân, n ớc thải bảo vệ
môi tr ờng xung quanh, nếu lợn bị các bệnh dẫn đến ỉa phân tanh, hôi thối thì mỗi ngày phun
thuốc 2 lần.
Ngoài ra cần mắc l ới chắn muỗi, ruồi cho lợn, có cửa đóng không cho gà, vịt, chó vào
chuồng lợn.
2. Quy trình tiêm phòng cho lợn nái
2.1 Quy trình tiêm phòng tr ớc khi phối giống
Tr ớc ngày phối giống 15 ngày: Tiêm phòng th ơng hàn lần 1, Dịch tả lần 1
Tr ớc ngày phối giống 10 ngày: tiêm phòng tụ huyết trùng lần 1
Tr ớc khi đẻ 1 tháng: tiêm phòng th ơng hàn lần 2
Sau khi đẻ 40 ngày: tiêm phòng th ơng hàn lần 3
Sau đẻ 45 ngày: tiêm phòng THT lần 2 và dịch tả lần 2
2.2 Quy trình tiêm phòng trong thời kỳ mang thai: (áp dụng trong tr ờng hợp ch a tiêm phòng
tr ớc khi phối giống)
RUMENASIA.ORG/VIETNAM


48
Tr ớc khi đẻ 30 ngày: Tiêm vác xin giả dại, Lở mồm long móng
Tr ớc khi đẻ 21 ngay: Tiêm E. coli, Myco
Tr ớc khi đẻ 7 ngày: Tắm ghẻ, tẩy giun
Sau khi đẻ 7 ngày: tiêm Lepto, Parvo, Đóng dấu
Sau khi đẻ 14 ngày: Tiêm vác xin dịch tả
3. Một số bệnh của lợn nái
v Bệnh bại liệt tr ớc khi đẻ
- Nguyên nhân: Do chế độ dinh d ỡng kém thiếu Ca, P, lợn nái thiếu tiếp xúc với mặt trời,
vì vậy thiếu VTM D, do thiểu năng tuyến giáp, do n ớc uống có nhiều axit sulphuaric,
axalic làm cản trở quá trình hấp thu Ca, P
- Triệu chứng: Lúc đầu đi khập khiễng môt chân, sau đến 2 chân rồi liệt hai chân sau, hai
chân tr ớc run run rồi liệt cả 4 chân, lơn ăn uống bình th ờng, không bị sốt
- Biện pháp phòng trị:
Phòng bệnh: Lúc lợn nái chửa cho ăn đủ Ca, P (cho ăn bột cá, bột sò, premix khoáng, cua,
còng ). Lợn nái chửa tháng thứ 2 và 3 phải cho vận động ngoài trời (buổi sáng từ 7 - 8 giờ, buổi
chiều từ 16 - 17 giờ). Cho ăn thêm VTM D (cho ăn 2 - 4 ml dầu cá)
Điều trị: Khi có triệu chứng đi run run phải điều trị ngay, vì để lâu x ơng bị mềm, cột sống
dễ bị gãy không thể chữa đ ợc. Thuốc điều trị phải phối hợp của 4 thành phần: Ca tạo x ơng,
VTMD hấp thu Ca, VTM C tăng tạo x ơng, VTM B1, B6, B12 để kích thích ăn và chống bại liệt
do yếu thần kinh: Liều l ợng tính cho một lợn nái nặng 100 -150 kg:
- Gluconatcanxi 10%: 4 - 8 ống loại 5 ml/ ngày, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch , tiêm cho đến
khi lợn đi đ ợc
- Calcium Sandoz (Pháp): tiêm 1 - 2 ống/ ngày. Hoặc Calbiron (Thái lan): tiêm bắp hoặc
tĩnh mạch 1 - 2 ống /ngày
- VTM B1: 100 mg: tiêm bắp 1 ống (5 ml)/ ngày, liên tục 5 - 7 ngày
- VTM B12 1000 y: tiêm bắp 1 ống/ngày, liên tục 5 - 7 ngày (nếu tiêm Calbiron không
cần tiêm VTM B12 nữa)
- C500: tiêm 2 - 4 ống/ ngày (liên tục 5 - 7 ngày
- VTM ADE dạng tiêm: liều 2 ml / con/ lần/ tháng

Chú ý: không đ ợc dùng stricnin để trị bại liệt trong tr ờng hợp này vì thuốc gây độc và gây
chết thai
v Bệnh vô sinh và sảy thai
- Nguyên nhân
Bệnh xuất hiện ở lợn nái mọi giai đoạn, khi có triệu chứng phối giống nhiều lần mà không
thụ thai, hoặc thụ thai nh ng đẻ non và chết thai.
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

×