Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 6 trang )


25
Bảng 2: Mức ăn cho lợn nái ngoại (con/ngày)

Thể trọng
(kg)
L ợng TĂ/con/ngày
(kg)
L ợng protein
thô/con/ngày (g)
Năng l ợng trao đổi ME
(Kcal/con/ngày)
20 - 25 1,0 - 1,2 160 - 204 3100 - 3720
26 - 30 1,3 - 1,4 208 - 238 4030 - 4340
31 - 40 1,4 - 1,6 210 - 240 4200 - 4800
41 - 45 1,7 - 1,8 255 - 270 5100 - 5400
46 - 50 1,9 - 2,0 285 - 300 5700 - 6000
51 - 65 2,1 - 2,2 315 - 330 6300 - 6600
66 - 80 2,1 - 2,2 273 - 286 6090 - 6380
81 - 90 2,2 - 2,3 286 - 299 6380 - 6670
Từ 90 kg cho đến 10-14 ngày tr ớc dự kiến phối giống ăn 2,0 kg/con/ngày (t ơng ứng
protein thô là 280 g, năng l ọng trao đổi, ME = 5800 Kcal).
Từ 10-14 ngày tr ớc dự kiến phối giống cho ăn 2,7-3,0 kg/con/ngày (t ơng ứng protein
thô là 378 - 420g, năng l ợng trao đổi, ME = 7830-8700 Kcal). Mục đích tăng thức ăn nhằm tăng
số trứng rụng để tăng số con đẻ ra/ổ.
Sau phối giống cho ăn 1,8 - 2 kg/con/ngày bằng loại thức ăn nuôi lợn nái chửa (t ơng ứng
protein thô là 252-280 g, năng l ợng trao đổi, ME = 5220-5900 Kcal).
Từ 65 kg đến phối giống có thể cho ăn thêm 2 kg rau xanh/con/ngày.
Đối với lợn nái nội, cho ăn khoảng 80% mức ăn của lợn cái ngoại. Thành phần dinh d ỡng
của thức ăn giai đoạn 20 - 55 kg có 15% protein, 3000 Kcal năng l ợng trao đổi, giai đoạn từ 56
kg trở đi cho ăn thức ăn có 14% protein, 2800 Kcal năng l ợng trao đổi (Tiêu chuẩn Việt Nam


TCVN 1547-1994).
- Chế độ ăn
Từ 20 - 30 kg, ngày cho ăn 4 bữa
Từ 31 - 65 kg, ngày cho ăn 3 bữa
Từ 66 kg đến phối giống, ngày cho ăn 2 bữa
-

nh h ởng của chế độ ăn không hợp lý đối với lợn cái giai đoạn hậu bị
+ Khẩu phần không đảm bảo dinh d ỡng, mức dinh d ỡng cung cấp không đủ thì giảm khả
năng tăng trọng, kéo dài ngày đạt khối l ợng phối giống lần đầu tiên dẫn đến kéo dài tuổi đẻ
lứa đầu
+ Tr ờng hợp cho ăn quá mức so với nhu cầu (đặc biệt giai đoạn từ 80 - 120 kg đối với lợn
ngoại, 55 kg trở lên đối với lợn nội) làm cho lợn quá béo, khó động dục hoặc động dục bất
th ờng, tỷ lệ thụ thai kém.

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

26
4. Kỹ thuật quản lý lợn cái hậu bị
- Bố trí đầu lợn cái hậu bị trong ô chuồng nuôi:
Giai đoạn nuôi hậu bị, lợn cái nuôi nhốt chung trong ô sẽ tốt hơn nuôi riêng biệt từng con
và đảm bảo diện tích để dùng cho ăn và nằm là 1 - 1.2 m
2
/con (giai đoạn nhỏ) và 3 m
2
/con (giai
đoạn lớn) và diện tích sân chơi 0,5 - 0,6 m
2
/con.
- Kích thích lợn cái động dục sớm

Khi lợn cái ở tuổi 5 - 6 tháng tuổi, hàng ngày cho lợn đực tiếp xúc 2 lần (cho đi qua khu
nuôi lợn cái hậu bị), mỗi lần 10-15 phút để kích thích lợn cái động dục sớm hơn.
Lợn đực giống bài tiết n ớc bọt có chứa chất pheromon, chất này có tác dụng kích thích lợn
cái động dục sớm hơn. Tác dụng của chất pheromon (3 a andiosterol) còn gọi là "hiệu ứng đực
giống".
Nên chú ý những đực giống d ới 10 tháng tuổi ch a có tác dụng hoặc tác dụng ít đến việc
kích thích phát dục ở lợn cái vì những con đực này còn non, ch a tiết ra nhiều l ợng pheromon
mà đó là thành phần cần thiết của "hiệu ứng đực giống".
- Theo dõi để phát hiện lợn động dục lần đầu:
Ghi chép đầy đủ để nắm chắc diễn biến các chu kỳ động dục có ổn định hay không? Từ đó
xây dựng kế hoạch phối giống và lên lịch tăng mức ăn tr ớc khi phối giống.
Để phát hiện lợn động dục đ ợc chính xác hơn nên kết hợp quan sát bằng mắt th ờng ngày
hai lần và kết hợp dùng lợn đực thí tình
Dùng sổ ghi chép ngày động dục, thời gian động dục kéo dài, có nh vậy mới có nhận xét
chính xác là lợn động dục có đều hay không để quyết định là sẽ phối giống hay loại thải.
Nếu lợn động dục bất th ờng nghĩa là khoảng cách giữa các lần động dục không đều, thời
gian động dục kéo dài gi ã các chu kỳ, động dục không đều hoặc lợn động dục nh ng không
chịu đực với những tr ờng hợp nh vậy nên loại thải và không nên phối ép.
- Tuổi và thời gian phối giống
Đối với lợn cái hậu bị, cần kết hợp đồng thời 3 yếu tố sau đ ợc gọi là các yếu tố cần và đủ:
Tuổi phối giống: từ 7,5 - 8,5 tháng, trung bình phối giống lúc 8 tháng tuổi.
Khối l ợng phối giống: trung bình từ 115-120 kg (lợn ngoại), từ 45 - 50 kg (đối với lợn
nội).
Phối giống: hoàn toàn không phối ngay ở lần động dục thứ nhất, mà sẽ phối giống cho lợn
cái ở chu kỳ động dục thứ 2 hoặc thứ 3.
Ghi chép ngày phối giống để theo dõi kết quả phối giống của lợn cái. Nếu lợn đã phối
giống mà không thụ thai thì sẽ động dục trở lại trong vòng 17 - 23 ngày kể từ ngày phối giống.
Cần l u ý chế độ dinh d ỡng cho lợn cái tr ớc khi phối giống, các yếu tố thức ăn rất quan
trọng ở thời kỳ này. Thông th ờng, chúng ta nên cho lợn cái hậu bị ăn tăng, mức ăn từ 2,7 - 3,0
kg/ con/ ngày (đối với lợn cái ngoại), 2,1 - 2,4 kg (lợn cái nội) trong vòng 10 - 14 ngày tr ớc

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

27
ngày dự kiến phối giống là thích hợp. Sau khi phối giống, chúng ta phải giảm mức ăn xuống còn
1,8 - 2,0 kg/ con/ ngày (với lợn ngoại) và 1,4 - 1,6 kg (đối với lợn nội).
- Thú y đối với lợn hậu bị:
+ Đảm bảo tốt yêu cầu chung về vệ sinh thú y chuồng trại.
+ Tẩy giun sán tr ớc lúc vào nuôi hậu bị (18-25 kg thể trọng).
+ Lịch tiêm vác xin đối với lợn nái hậu bị: tr ớc khi phối giống 35 ngày tiêm vác xin
dịch tả, tụ huyết trùng. Tr ớc khi phối giống 14 ngày tiêm vác xin lépto, parvo, đóng
dấu lợn.
+ Lợn phải đ ợc tẩy giun sán tr ớc khi phối giống.
+ Th ờng xuyên kiểm tra phát hiện bệnh ghẻ và điều trị kịp thời.
5. Một số yếu tố ảnh h ởng đến khả năng sinh sản của lợn nái
- Các ảnh h ởng đến khả năng sinh sản của lợn nái nếu không đảm bảo yếu tố cần và đủ
+ Phối giống tr ớc 7 tháng tuổi khi cơ thể lợn cái ch a phát triển hoàn thiện
+ Phối giống ở khối l ợng cơ thể lợn cái thấp hơn khối l ợng quy định thì sau khi đẻ lứa 1 sẽ
dễ làm hao mòn lợn nái dẫn đến loại thải sớm
+ Phối giống ngay ở lần động dục đầu tiên thì số trứng rụng ít do đó đẻ đ ợc ít con
- Tóm tắt một số yếu tố làm chậm tuổi phối giống lần đầu ở lợn cái hậu bị
+ Th ờng xuyên dịch chuyển và xáo trộn các nhóm lợn cái có thể ảnh h ởng đến sự phát dục
của lợn cái
+ Tuổi của lợn cái khi chúng ta bắt đầu cho tiếp xúc với lợn đực. Nếu chúng ta cho tiếp xúc
quá sớm hoặc muộn đều không tốt. Sự tiếp xúc th ờng xuyên của lợn cái với lợn đực trong suốt
thời kỳ thời gian nuôi hậu bị cũng có thể tác động không tốt đến sự thành thục của lợn cái hậu
bị.
+ Loại lợn đực khi cho tiếp xúc với lợn cái: Nếu cho tiếp xúc với lợn đực còn non thì hiệu
quả kích thích động dục không cao. Nói chung nên cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với nhiều lợn đực
giống khác nhau.
+ Nhiệt độ môi tr ờng: Nếu nuôi lợn cái hậu bị trong điều kiện chuồng nuôi có nhiệt độ quá

cao hay quá thấp có thể làm chậm tuổi động dục lần đầu.
+ Hàm l ợng khí thải trong chuồng nuôi nh NH
3
, H
2
S nếu quá cao có thể làm chậm tuổi
động dục lần đầu. (có thí nghiệm cho thấy chậm tuổi động dục lần đầu từ 25 - 30 ngày)
+ Phát hiện động dục: Nếu lợn đực tiếp xúc với lợn cái liên tục có thể khó phát hiện động
dục. Do đó nên nuôi lợn đực, cái tách biệt nhau và kích thích động dục cho lợn cái ngoài 5,5
tháng tuổi.



RUMENASIA.ORG/VIETNAM

28
Ch ơng V
Chăn nuôi lợn nái sinh sản
I. Chăn nuôi lợn nái chửa
1. Mục tiêu chăn nuôi lợn nái chửa
Mục tiêu chính của chăn nuôi lợn nái chửa là làm sao để lợn nái đẻ sai con, lợn con sinh ra
khoẻ mạnh, có khối l ợng sơ sinh cao. Lợn mẹ đủ dự trữ để tiết sữa trong thời kì nuôi con, nếu là
lợn nái đẻ lứa đầu, cần phải tiếp tục sinh tr ởng để đạt khối l ợng theo quy định.
* Phân chia giai đoạn trong thời gian chửa: Ng ời ta th ờng chia thời gian chửa của lợn nái ra
làm hai giai đoạn:
- Chửa kỳ I: Từ khi phối giống có chửa đến 84 ngày
- Chửa kỳ II: Từ ngày chửa thứ 85 đến ngày dự kiến đẻ (114 ngày).
2. Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn nái chửa
a. Nuôi d ỡng lợn nái chửa:
Giai đoạn chửa kỳ I và chửa kỳ II dùng khẩu phần có tỷ lệ protein là 13-14%, năng l ợng

trao đổi từ 2800 - 2900 Kcal. Nh ng giai đoạn II mức ăn cần phải tăng từ 15-20% cao hơn so với
giai đoạn chửa kỳ I. Do giai đoạn chửa kỳ I bào thai ch a phát triển mạnh vì vậy nhu cầu dinh
d ỡng chủ yếu cho lợn naí giai đoạn này là để duy trì cơ thể lợn nái, một phần không đáng kể
dùng để nuôi thai.

giai đoạn chửa kỳ II tốc độ phát triển của bào thai rất nhanh, cần dinh d ỡng cho bào thai
phát triển vì vậy việc cung cấp chất dinh d ỡng cho bào thai phát triển ở giai đoạn cuối để lợn
con sinh ra đạt đ ợc khối l ợng sơ sinh theo yêu cầu của từng giống là rất quan trọng.
Khi xác định l ợng thức ăn cho lợn nái chửa chúng ta cần phải căn cứ vào các yếu tố sau:
- Khối l ợng cơ thể lợn nái: nếu lợn nái có khối l ợng cơ thể lớn hơn cần cho ăn nhiều hơn
- Thể trạng của lợn nái: nếu lợn nái quá béo cần giảm bớt l ợng thức ăn, nếu quá gầy cần
tăng thêm l ợng thức ăn để lợn nái tích luỹ cho cơ thể.
- Giai đoạn chửa: giai đoạn chửa kỳ 1 cho ăn ít hơn giai đoạn chửa kỳ 2
- Tình trạng sức khoẻ: lợn mẹ yếu cần tăng mức ăn để lợn mẹ chóng hồi phục sức khoẻ
chuẩn bị cho giai đoạn nuôi con sau này.
- Nhiệt độ môi tr ờng: khi nhiệt độ môi tr ờng cao, lợn mẹ biếng ăn. Khi nhiệt độ xuống
thấp cần tăng thêm thức ăn để lợn mẹ chống rét.
- Chất l ợng thức ăn: nếu thức ăn có chất l ợng không cao, cần phải tăng l ợng thức ăn để
đảm bảo đủ dinh d ỡng cho lợn mẹ trong giai đoạn có chửa.
Nguồn thức ăn:
Chúng ta sử dụng thức ăn tinh hỗn hợp và bổ sung thêm rau xanh càng tốt, một ngày từ 3
- 4 kg rau xanh/nái (cho nái chửa kỳ I) và từ 2-3 kg/con/ngày (chửa kỳ II).

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

29
Bảng 3. Mức ăn cho lợn nái cơ bản (kg thức ăn/nái/ngày)

Thể trạng lợn nái
Giai đoạn

Nái gầy Nái bình
th ờng
Nái béo
Từ phối giống đến 21 ngày 2,5 2,0 1,5 + rau xanh
Từ 22-84 ngày sau phối giống 2,5 2,0 1,5 +rau xanh
Từ 85-110 ngày sau phối giống 3,0 2,5 2,5
Từ 111-112 ngày sau phối giống 2,0 2,0 2,0
Ngày 113 sau phối giống 1,5 1,5 1,5
Ngày cắn ổ đẻ 0,5 (hoặc 0) 0,5 (hoặc 0) 0,5 (hoặc 0)
N ớc uống Tự do Tự do Tự do
Cho ăn ngày 2 bữa (sáng, chiều), cho ăn thức ăn tinh tr ớc, ăn rau xanh sau (nếu có). Đối với
lợn nái nội cần cho ăn thêm rau xanh từ 3 - 3,5 kg/con/ngày. Hàng ngày vào mùa hè cần tắm 1-2
lần /ngày, vào mùa đông chỉ nên tắm cho lợn vào những ngày nắng ấm.
b.

nh h ởng của chế độ ăn không đúng đối với lợn nái chửa
Chúng ta cần cho lợn nái chửa ăn đùng theo quy định, nếu chúng ta cho lợn nái ăn quá
nhiều sẽ gây lãng phí tiền bạc, do thừa so với nhu cầu của giai đoạn chửa. Mặt khác về mặt kỹ
thuật nếu cho ăn nhiều thì lợn nái sẽ quá béo, tỷ lệ chết phôi cao (đặc biệt 35 ngày sau khi phối
giống). Dễ làm chân yếu dẫn đến đè chết con trong giai đoạn nuôi con. Tiết sữa kém trong kỳ
nuôi con vì tuyến mỡ chèn ép tuyến sữa. Làm cho lợn nái khó đẻ hoặc đẻ kéo dài.
Ng ợc lại khi cho ăn thiếu so với nhu cầu: do không đủ dinh d ỡng, lợn nái sẽ gầy dẫn đến
thể chất kém, giảm sức đề kháng với bệnh tật. Lợn mẹ sẽ không đủ dự trữ cho kỳ tiết sữa dẫn đến
năng suất sữa thấp, lợn con còi cọc, tỷ lệ nuôi sống thấp. Thời gian khai thác không đ ợc lâu vì
vậy sớm bị loại thải. Thời gian động dục trở lại sau tách con kéo dài. Do đó nếu cho ăn không đủ
so với nhu cầu thì chăn nuôi lợn nái sẽ bị lỗ vỗn.
3. Kỹ thuật quản lý lợn nái chửa
* Công tác thú y đối với lợn nái chửa:
- Từ 3 - 5 ngày tr ớc ngày dự kiến đẻ, ô chuồng lợn nái cần đ ợc cọ rửa sạch, phun bằng
thuốc sát trùng Crezin 5% hoặc bằng loại thuốc khác nhằm tiêu độc khử trùng.

- 10 ngày tr ớc ngày dự kiến đẻ tẩy giun sán (bằng trộn thuốc vào thức ăn hoặc tiêm theo
h ớng dẫn của bác sỹ thú y).
- Tiêm phòng định kỳ các loại vac xin dịch tả, tụ dấu, lepto 2 lần/nái/năm.
Chú ý: không tiêm phòng cho nái những loại vac xin nêu trên khi lợn nái mang thai ở giai
đoạn từ khi phối giống đến 60 ngày sau phối giống (trừ tr ờng hợp có dịch bệnh xảy ra).
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

30
* Quy trình tắm ghẻ: Th ờng xuyên phát hiện ghẻ để điều trị kịp thời. Ngoài ra 14 ngày
tr ớc ngày dự kiến đẻ tắm ghẻ lần thứ 1 và 7 ngày sau đó tắm ghẻ lần thứ 2. Đây là yêu cầu bắt
buộc để phòng lợn mẹ bị ghẻ rồi lây truyền sang lợn con ngay từ sau sơ sinh.
II. Chăn nuôi lợn nái nuôi con
1. Mục tiêu cần đạt đ ợc:
Chăn nuôi lợn nái nuôi con cần đạt đ ợc một số mục tiêu cơ bản sau:
- Lợn nái có năng suất sữa cao
- Tỷ lệ nuôi sống của lợn con đến khi cai sữa cao tối đa
- Lợn nái chóng phối giống trở lại sau khi tách con
2. Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn
- Chuẩn bị chuồng đẻ cho lợn nái
Tẩy rửa vệ sinh, khử trùng bằng n ớc vôi hay chất khử trùng toàn bộ ô chuồng, nền
chuồng, sàn chuồng, thành chuồng dùng cho lợn con và lợn mẹ. Để trống chuồng 3 - 5 ngày
tr ớc khi đ a lợn nái vào đẻ.
Tiến hành vệ sinh, tắm cho lợn nái: Tr ớc khi đẻ, lợn nái đ ợc tắm hoặc lau rửa sạch đất
hoặc phân bám dính trên mình. Dùng khăn thấm n ớc xà phòng lau sạch bầu vú và âm hộ. Làm
nh vậy tránh đ ợc nguy cơ lây nhiễm khuẩn cho lợn con mới sinh do tiếp xúc trực tiếp với lợn
mẹ có chứa các vi khuẩn gây bệnh.
- Chuẩn bị ô úm lợn con
Vào ngày dự kiến đẻ của lợn nái cần chuẩn bị xong ô úm cho lợn con. Ô úm cho lợn con có
tác dụng nh sau:
Phòng ngừa lợn mẹ đè chết lợn con, đặc biệt những ngày đầu mới sinh lợn con còn yếu.

Tạo điều kiện để khống chế nhiệt độ thích hợp cho lợn con, đặc biệt là lợn con đẻ vào
những tháng mùa đông.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập ăn sớm cho lợn con (để máng tập ăn vào ô úm cho lợn
con lúc 7 - 10 ngày tuổi) mà không bị lợn mẹ thúc đẩy, và ăn thức ăn của lợn con
Kích th ớc ô úm: 1,2 x 1,5 m
Ô úm đ ợc cọ, rửa sạch, phun khử trùng và để trống từ 3 - 5 ngày tr ớc khi đón lợn con sơ
sinh
- Trực đỡ đẻ cho lợn
Trực và đỡ đẻ cho lợn là rất cần thiết, để có thể hỗ trợ cho lợn nái trong những tr ờng hợp
bất th ờng xảy ra trong quá trình đẻ.
Khi đến ngày đẻ lợn nái có hiện t ợng chảy sữa là biểu hiện lợn sẽ đẻ trong vòng 20 - 24 giờ.
Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ: vải xô màn hoặc vải mềm sạch, cồn Iode 3%, kìm bấm nanh (có thể
dùng bấm móng tay loại to), kéo cắt rốn, cân để cân khối l ợng sơ sinh.
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

×