Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIẢI PHẪU NGƯỜI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 104 trang )








§Ò c−¬ng «n tËp
Ha néi 2004
gi¶i phÉu ng−êi
Mục lục

STT Trang
1 Động mạch nách. 1
2 Động mạch cánh tay. 3
3 Động mạch trụ. 5
4 Động mạch quay. 7
5 Đám rối cánh tay. 9
6 Thần kinh quay. 11
7 Thần kinh giữa. 13
8 Thần kinh trụ. 15
9 Động mạch đùi. 17
10 Động mạch khoeo. 19
11 Động mạch chày sau. 20
12 Động mạch chày trớc. 22
13 Đám rối thắt lng. 23
14 Đám rối cùng. 25
15 Thần kinh ngồi. 27
16 Động mạch cảnh chung. 29
17 Động mạch cảnh ngoài. 31
18 Động mạch cảnh trong. 32


19 Các xoang tĩnh mạch màng cứng nhóm sau trên. 34
20 Các xoang tĩnh mạch màng cứng nhóm trớc dới. 35
21 Cấu tạo tim. 37
22 Hình thể ngoài của tim. 39
23 Các động mạch nuôi tim và thần kinh chi phối tim. 41
24 Thực quản. 43
25 Tĩnh mạch đơn. 45

26
ống ngực.
46
27 Trung thất sau. 47
28 Buồng trứng. 49
29 Hình thể ngoài và liên quan của tử cung. 51
30 Phơng tiện cố định tử cung tại chỗ. 54
31 Động mạch tử cung. 56
32 Niệu quản. 57
33 Liên quan của thận. 60
34 Mạc thận và thiết đồ đứng dọc qua thận phải. 61
35 Khối tá tuỵ. 63
36 Động mạch dạ dày. 65
37 Liên quan của dạ dày. 66
38 Thiết đồ đứng dọc qua túi mạc nối và kể tên các đờng vào. 68
39 Mô tả túi mạc nối. 69
40 Mạc nối nhỏ. 71
41 Các thành và các lỗ của ống bẹn. 73
42 Thiết đồ ngang ống bẹn và song song d/c bẹn. Phân loại thoát vị bẹn. 77
43 Vị trí và hình thể ngoài của tuỷ sống. 78
44 Thiết đồ cắt ngang tuỷ sống. 79
45 Bó tháp. 80

46 Bó gối. 81
47 Bó thon, bó chêm. 82
48 Bó gai - đồi thị trớc và gai - đồi thị bên. 83
49 So sánh hệ thần kinh động vật và thần kinh thực vật. 84
50 So sánh hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm. 85

Đề cơng ôn tập Giải phẫu
Để cơng ôn tập giải phẫu
Câu 1: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên, tiếp
nối và áp dụng của Động mạch nách.
I. Nguyên uỷ:
Đm nách chạy tiếp theo đm dới đòn, từ sau điểm giữa mặt dới xơng đòn.
II. Đờng đi, tận cùng:
1. Để tay xuôi theo thân mình:
- Đm chạy chếch xuống dới, ra ngoài qua hố nách.
2. Để tay vuông góc với thân mình, bàn tay để ngửa:
- Đm nằm trên đ.thẳng kẻ từ điểm giữa x.đòn tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
- Đm nách đi đến bờ dới cơ ngực lớn thì đổi tên là đm cánh tay.
III. Liên quan:
1. Các cơ quanh hố nách:
- Cơ quạ cánh tay là cơ tuỳ hành của đm nách.
- Đm nách chạy dọc bờ trong cơ quạ cánh tay.
2. Tm nách:
- Đi kèm và nằm phía trong đm nách.
3. Đám rối cánh tay:
Cơ ngực bé bắt chéo trớc đm nách và chia đm thành 3
đoạn có liên quan với
ĐRCT: đoạn trên, đoạn sau, đoạn dới cơ
ngực bé.
- Đoạn trên: thân của đám rối cánh tay nằm ngoài đm.

- Đoạn sau: các bó của đám rối cánh tay vây quanh đm.
- Đoạn dới: còn 3 nhánh tận của
ĐRCT (quay, trụ, giữa) vây quanh đm nách.
IV. Các nhánh bên:
Đm nách tách ra 5 hoặc 6 nhánh bên, theo thứ tự từ trên xuống dới là:
1. Đm ngực trên:
- Là một nhánh nhỏ tách ra ở mặt trớc đm nách, ngay dới xơng đòn.
- Cấp máu cho phần trên ngực và vú.
Đ.D.V (1998 2004)
1
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
2. Đm cùng vai ngực:
Tách ra ở mặt trớc ĐM, ngang mức bờ trên cơ ngực bé, xuyên qua mạc đòn ngực,
chia ra 4 nhánh nhỏ:
- Nhánh cùng vai: phân nhánh cho nhóm cơ cùng vai và khớp
vai, tham gia vào đm cùng vai.
- Nhánh delta: chạy xuống trong rãnh delta, phân nhánh cho cơ
delta.
- Nhánh đòn: cấp máu cho cơ dới đòn và khớp ức đòn.
- Nhánh ngực: đi vào cơ ngực lớn và cơ ngực bé.
3. Đm ngực ngoài:
- Tách từ mặt trong đm nách, sau cơ ngực bé.
- Chạy dọc bờ ngoài cơ này và cho các nhánh đi vào cơ ngực
lớn, cơ răng trớc và các cơ gian sờn.
4. Đm dới vai:
Tách từ mặt trong đm nách, chui qua tam giác bả vai - tam đầu, chia hai nhánh
tận:
- Đm ngực lng: phân nhánh cơ lng rộng, cơ răng trớc, cơ gian sờn ở thành
bên ngực.
- Đm mũ vai: đi ra mặt sau x. vai để nối với đm vai trên của đm dới đòn.

5. Đm mũ cánh tay sau:
- Tách ra từ phía sau đm nách.
- Chui qua lỗ tứ giác cùng với tk nách, vòng ra sau cổ phẫu thuật xơng cánh tay
để tới vùng delta và nối với đm mũ cánh tay trớc.
6. Đm mũ cánh tay trớc:
- Thờng tách ra từ một thân chung với đm mũ cánh tay sau
- Chạy vòng ra trớc cổ phẫu thuật xơng cánh tay, tới rãnh gian củ thì chia làm
hai nhánh. Một nhánh đi vào khớp vai, một nhánh đi tới cơ delta và nối với đm mũ cánh
tay sau.
Đ.D.V (1998 2004)
2
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
V. Tiếp nối:
1. Với đm dới đòn: có 2 vòng nối
* Vòng nối quanh ngực:
Đm ngực ngoài, đm ngực trên và nhánh ngực của đm ngực - cùng vai thuộc đm
nách tiếp nối với nhánh gian sờn của đm ngực trong thuộc đm dới đòn.
* Vòng nối quanh vai:
Ngành dới vai thuộc đm nách tiếp nối với ngành vai trên và vai sau thuộc đm
dới đòn.
2. Với đm cánh tay: tạo vòng nối quanh cánh tay
Vòng nối quanh cánh tay do 2 đm mũ cánh tay trớc và sau thuộc đm nách nối
tiếp với nhau và nối với nhánh Delta của đm cánh tay sâu thuộc đm cánh tay.
VI. áp dụng:
Do có nhiều vòng nối nên đm nách có thể thắt đợc, trừ đoạn nguy hiểm là đoạn
giữa nguyên uỷ của đm dới vai và đm mũ, hay nói chung là ở dới nguyên uỷ của đm
dới vai.
Câu 2: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên, tiếp
nối và áp dụng của Động mạch cánh tay.
I. Nguyên uỷ:

Đm cánh tay chạy tiếp theo đm nách kể từ bờ dới cơ ngực lớn.
II. Đờng đi, tận cùng:
* Đm chạy xuống dới, ra ngoài qua vùng cánh tay trớc và vùng khuỷu trớc
* Đờng định hớng: là đờng kẻ nối điểm giữa xơng đòn với điểm giữa nếp gấp
khuỷu khi cánh tay dạng vuông góc với thân mình, bàn tay để ngửa.
* Khi chạy xuống dới nếp gấp khuỷu 3 cm thì đm cánh tay chia thành 2 đm là đm
quay và đm trụ.
Đ.D.V (1998 2004)
3
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
III. Liên quan:
1. Vùng cánh tay trớc:
- Đm đi trong ống cánh tay, là 1 ống đợc giới hạn bởi các cơ và mạc. và
chạy dọc bờ trong cơ nhị đầu. Cơ nhị đầu là cơ tuỳ hành của đm cánh tay.
- Thần kinh giữa đi cùng đm trong ống cánh tay, đi xuống và bắt chéo trớc
đm theo hớng từ ngoài vào trong theo hình chữ X kéo dài.
2. Vùng khuỷu trớc:
Đm cùng thần kinh giữa đi ở rãnh nhị đầu trong, tk nằm trong đm.
IV. Nhánh bên:
1. Đm cánh tay sâu:
Là nhánh bên lớn nhất của đm cánh tay, tách ra ở dới các đm mũ
cánh tay. Cùng tk quay chui qua tam giác cánh tay tam đầu để ra vùng
cánh tay sau đi trong rãnh tk quay của xơng cánh tay.
Đm cánh tay sâu tách ra các nhánh bên và 2 nhánh cùng là:
* Các nhánh bên:
- Nhánh đm cơ tam đầu.
- Nhánh nuôi xơng cánh tay.
- Nhánh delta: đi lên cấp máu cho phần dới cơ delta và nối với đm
mũ cánh tay sau.
* Các nhánh cùng:

- Nhánh bên quay: xuống rãnh nhị đầu ngoài, nối với đm quặt ngợc
quay.
- Nhánh bên giữa: xuống sau mỏm trên
LCN, nối với đm quặt ngợc gian cốt.
2. Đm bên trụ trên:
Đi cùng đây TK trụ, chọc qua vách gian cơ trong ra vùng cánh tay sau, nối với đm
quặt ngợc trụ sau ở phía sau mỏm trên
LCT.
3. Đm bên trụ dới:
- Tách ra ở thấp hơn, đi xuống dới thì chia làm 2 ngành.
- Ngành trớc nối với đm quặt ngợc trụ trớc ở trong rãnh nhị đầu trong.
- Ngành sau nối với đm bên trụ trên và đm quặt ngợc trụ sau ở
MT LCT.
Ngoài các nhánh bên, đm cánh tay còn cho các nhánh nuôi cơ vùng cánh tay trớc.
Đ.D.V (1998 2004)
4
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
V. Tiếp nối:
1. Đm nách:
Nhánh delta của đm cánh tay sâu thuộc đm cánh tay nối với các đm mũ cánh tay
trớc, mũ cánh tay sau thuộc đm nách.
2. Đm quay và trụ:
- Các nhánh bên trụ trên và bên trụ dới thuộc đm cánh tay tiếp nối với đm quặt
ngợc trụ quanh mỏm trên lồi cầu trong.
- Nhánh bên quay tiếp nối với đm quặt ngợc quay của đm quay.
- Nhánh bên giữa tiếp nối với đm quặt ngợc gian cốt của đm gian cốt chung
thuộc đm trụ.
Tất cả các tiếp nối đó tạo nên vòng nối quanh khớp khuỷu.
VI. áp dụng:
- Đm cánh tay có thể thắt đợc ở dới nguyên uỷ của đm cánh tay sâu và nếu dới

nguyên uỷ của đm bên trụ trên thì càng tốt do có nhiều vòng nối với các đm phía dới.
- Đoạn nguy hiểm là đoạn trên nguyên uỷ của đm cánh tay sâu.
Câu 3: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên,
tiếp nối và áp dụng của Động mạch trụ.
I. Nguyên uỷ:
Là một trong 2 nhánh tận đợc tách ra từ đm cánh tay, dới nếp gấp khuỷu
3 cm.
II. Đờng đi, tận cùng:
1. ở 1/3 trên cẳng tay:
Đm đi chếch xuống dới và vào trong, sau cơ sấp tròn và cung cơ gấp các
ngón nông.
2. Tới chỗ nối 1/3 trên và 2/3 dới:
Đm đi thẳng xuống dới ở giữa cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp các ngón sâu
và tận hết ở gan tay bằng cách nối với nhánh gan tay nông của đm quay tạo nên
cung gan tay nông.

Đ.D.V (1998 2004)
5
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
III. Liên quan:
Đm trụ có những đoạn liên quan sau:
1. Đoạn chếch:
- Nằm ở 1/3 trên cẳng tay.
- Tk giữa bắt chéo trớc đm.
- Đm nằm rất sâu, phía sau cơ sấp tròn và cơ gấp nông các ngón tay, phía
trớc cơ gấp sâu các ngón tay.
2. Đoạn thẳng:
- Nằm ở 2/3 dới cẳng tay.
- Chạy dọc theo cơ gấp cổ tay trụ là cơ tuỳ hành của đm trụ.
- Đờng định hớng là đờng thẳng nối mỏm trên lồi cầu trong xơng

cánh tay tới bờ ngoài xơng đậu.
- Thần kinh trụ đi cùng đm và nằm phía trong đm.
3. Đoạn ở cổ tay:
Đm trụ cùng thần kinh trụ đi trớc mặt hãm các gân gấp và ở phía ngoài xơng
đậu xuống gan tay.
IV. Nhánh bên:
Đm trụ tách ra 5 nhánh bên:
1. Đm quặt ngợc trụ:
Tách ra ở dới khớp cánh tay trụ khoảng 2 - 3 cm, chia làm 2 ngành
- Ngành trớc: đi lên rãnh nhị đầu trong, tiếp nối với đm bên trụ dới
thuộc đm cánh tay.
- Ngành sau: đi ra sau
MT LCT, nối với đm bên trụ trên thuộc đm cánh tay.
Các nhánh này tạo nên mạng mạch quanh mỏm trên LCT xơng cánh tay.
2. Đm gian cốt chung:
Tách ra ở khoảng giữa 1/3 trên cẳng tay, chia làm 3 ngành:
- Đm gian cốt trớc: đi trớc màng gian cốt, cấp máu cho các cơ ở lớp sâu cẳng
tay và một nhánh nhỏ cho tk giữa.
- Đm gian cốt sau: đi qua bờ trên màng gian cốt để ra vùng cẳng tay sau.
- Đm quặt ngợc gian cốt: tách ra từ đm gian cốt chung hoặc từ đm gian cốt sau,
chạy ngợc lên trên để nối với đm bên giữa thuộc đm cánh tay sâu ở phía sau mỏm trên
LCN.
Các mạch này góp phần tạo nên mạng mạch mỏm trên
LCN.
Đ.D.V (1998 2004)
6
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
3. Nhánh gan cổ tay: nối với nhánh gan cổ tay của đm quay.
4. Nhánh mu cổ tay: nối với nhánh mu cổ tay của đm quay.
5. Nhánh gan tay sâu: nối với phần tận của đm quay, tạo nên cung đm gan tay sâu.

Ngoài ra, đm trụ còn cho các nhánh nuôi cơ và xơng.
V. Tiếp nối:
Đm trụ nối tiếp với đm cánh tay và đm quay bởi các mạng mạch ở quanh khớp
khuỷu - các mạng mạch gan cổ tay, mu cổ tay - các cung gan tay ở bàn tay.
VI. áp dụng:
Do có nhiều vòng nối nên đm trụ có thể thắt đợc mà không nguy hiểm.
Câu 4: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên, tiếp
nối và áp dụng của Động mạch quay.
I. Nguyên uỷ:
Đm quay là một trong hai nhánh của đm cánh tay, tách ra ở trong rãnh nhị
đầu trong, dới nếp gấp khuỷu 3 cm.
II. Đờng đi, tận cùng:
* ở cẳng tay, đm quay chạy chếch theo hớng của đm cánh tay, tới góc bờ ngoài
xơng quay, rồi chạy thẳng xuống dọc theo phía ngoài vùng cẳng tay trớc.
* Đến cổ tay, đm luồn dới mỏm trâm quay ra mu tay. Từ đó đm chui qua khoang
giữa các xơng đốt bàn tay I, II để vào gan tay và tận hết bằng cách nối với đm
gan tay sâu thuộc đm trụ tạo thành cung đm gan tay sâu.
III. Liên quan: có 3 vùng
1. ở 1/3 trên cẳng tay:
- Đm đi dọc bờ trên cơ sấp tròn, lần lợt bắt chéo trớc cân cơ nhị đầu cánh tay,
cơ ngửa, phần tận cơ sấp tròn.
2. ở 1/3 giữa cẳng tay:
- Đm chạy thẳng xuống dọc bờ trong cơ cánh tay quay. Đây là cơ tuỳ hành của đm
quay.
- Đờng định hớng của đm quay là đờng vạch từ giữa nếp gấp khuỷu đến rãnh
mạch.
Đ.D.V (1998 2004)
7
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
3. ở 1/3 dới cẳng tay:

- Đm đi trong rãnh quay, là rãnh đợc tạo thành giữa gân cơ gấp cổ tay quay và
gân cơ cánh tay quay. Đây là vùng bắt mạch quay.
4. ở cổ tay và mu tay:
- Đm vòng dới mỏm trâm quay để ra sau rồi chạy qua hõm lào giải phẫu.
Đây là hõm đợc giới hạn bởi 2 gân cơ duỗi ngắn và duỗi dài ngón cái.
- Sau đó đm chọc qua các cơ gian cốt gan tay và mu tay rồi qua khe giữa 2 đầu của
cơ khép ngón cái để xuống gan tay.
IV. Nhánh bên:
1. Đm quặt ngợc quay:
- Tách ra từ đm quay ở 1/3 trên cẳng tay.
- Đi ngợc lên rãnh nhị đầu ngoài để nối với đm bên quay của đm cánh
tay sâu.
2. Nhánh gan cổ tay:
- Tách ra ngang mức phần trên đầu dới xơng quay
- Nối với nhánh gan cổ tay thuộc đm trụ.
3. Nhánh mu cổ tay:
- Tách ra ngang mức đầu trên mỏm trâm quay
- Nối với nhánh mu cổ tay thuộc đm trụ.
4. Nhánh gan tay nông:
- Tách ra cùng chỗ nhánh mu cổ tay.
- Đi xuống gan tay để góp phần tạo thành cung gan tay nông.
5. Các nhánh nuôi các nhóm cơ.
V. Tiếp nối:
1. Đm cánh tay:
- Đm quặt ngợc quay thuộc đm quay nối với nhánh bên quay của đm cánh tay
sâu thuộc đm cánh tay, góp phần tạo nên mạng mạch quanh lồi cầu ngoài.
2. Đm trụ:
- Nhánh gan cổ tay và nhánh mu cổ tay thuộc đm quay nối với các nhánh cùng tên
thuộc đm trụ.
- Nhánh gan tay nông thuộc đm quay nối với phần tận của đm trụ, tạo thành cung

gan tay nông.
Đ.D.V (1998 2004)
8
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
- Phần tận của đm quay nối với nhánh gan tay sâu thuộc đm trụ, tạo thành cung
gan tay sâu.
VI. áp dụng:
Do có nhiều vòng nối nên đm quay có thể thắt đợc mà không nguy hiểm
Câu 5: Mô tả cung đm gan tay nông.
1. Cấu tạo:
Nhánh tận của đm trụ tiếp nối với nhánh gan tay nông của đm quay.
2. Đờng đi:
* Phần tận đm trụ:
- Đm trụ đi trớc mạc hãm các gân gấp, ở bờ ngoài xơng đậu để
xuống gan tay.
- ở gan tay, đm chạy chếch ra ngoài, xuống dới để tiếp nối với nhánh
cung gay tay nông của đm quay.
* Nhánh gan tay nông của đm quay:
- Tách ra ở ngang mức mỏm châm quay.
- Đi xuyên qua các cơ mô cái để vào trong nối với phần tận đm trụ.
* Đờng định hớng: gồm 2 đoạn
- Đoạn 1: đờng thẳng nối từ bờ ngoài xơng đậu đến kẽ ngón 2-3.
- Đoạn 2: đờng kẻ dọc bờ dới ngón 1 k hi ngón này dạng hết cỡ.
3. Liên quan:
Cung gan tay nông nằm ngay sau cân gan tay nông, trớc các gân gấp của cơ gấp
các ngón nông và các nhánh tận của tk giữa.
4. Phân nhánh:
Cung gan tay nông phân nhánh cấp máu cho 3 ngón rỡi kể từ ngón 5.
- Nhánh riêng bờ trong ngón 5.
- Nhánh gan ngón tay chung: có 3 đm gan ngón tay chung, đi xuống phía dới để

tới khoảng kẽ giữa các ngón 2-3, 3-4, 4-5. Mỗi đm gan ngón tay chung lại tách thành 2
đm gan ngón tay riêng, đi vào bờ bên các ngón tơng ứng.
- Các nhánh gan ngón tay chung còn nhận thêm các đm gan đốt bàn tay của cung
gan tay sâu.
Đ.D.V (1998 2004)
9
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
Câu 6: Mô tả cung động mạch gan tay sâu.
1. Cấu tạo:
Do nhánh tận của đm quay tiếp nối với nhánh gan tay sâu của
đm trụ.
2. Đờng đi:
* Phần tận đm quay:
- Sau khi đm quay đi qua hõm lào giải phẫu thì chạy vào đầu
gần của các khoang gian cốt bàn tay 1 (giữa đốt bàn 1 và 2).
- Đm lách giữa 2 đầu của cơ gian cốt mu tay1 để vào trong gan
tay.
- ở gan tay, đm đi ngang vào trong, ngay trớc nền của các đốt
bàn tay 2-3-4 để nối với nhánh gan tay sâu thuộc đm trụ.
* Nhánh gan tay sâu của đm trụ:
- Tách ra ở ngang mức xơng móc.
- Chạy vào sâu, lách giữa các cơ mô út rồi đi ngang ra ngoài để nối với phần tận
đm quay.
3. Liên quan:
- Cung gan tay sâu nằm trong ô mô gian cốt gan tay, phía sau cân gan tay nông,
ngay trớc nền các xơng bàn tay và cơ gian cốt bàn tay.
- Đi cùng gan tay sâu có nhánh sâu tk trụ (tk trụ cho 2 nhánh tận ở bàn tay là
nhánh nông và nhánh sâu).
4. Phân nhánh:
- Đm chính ngón cái: tách ra từ đm quay ở đầu gần khoang gian cốt bàn tay 1, đi

xuống tới đầu xa xơng đốt bàn tay 1 thì chia làm 2 ngành cùng chạy theo 2 bờ bên ngón
cái.
- Đm quay ngón trỏ: tách ra ở ngay dới nguyên uỷ đm chính ngón cái hoặc từ đm
chính ngón cái, đi xuống dọc bờ ngoài ngón trỏ. Khi tới đầu xa xơng đốt bàn tay 2 thì
tách ra một nhánh nối với cung gan tay nông.
- Đm gan bàn bàn tay: gồm 3 đm gian đốt bàn tay, tách ra từ bờ lồi của cung gan
tay sâu, đi xuống dới trong các khoang gian cốt bàn tay 2-3-4. Trên đờng đi, các đm
mạch này cho các nhánh xiên đi ra sau để nối với các đm mu bàn tay. Cuối cùng tận hết
Đ.D.V (1998 2004)
10
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
bằng cách quặt ngợc ra trớc để nối với 3 đm gan ngón tay chung của cung gan tay
nông.
- Đm xiên: gồm 3 nhánh xiên, tách ra từ bờ lõm của cung gan tay sâu ở phía đầu
gần cac xơng bàn tay, chọc qua các khoang gian cốt bàn tay 2-3-4 để nói với 3 đm mu
đốt bàn tay.
- Các nhánh nhỏ đi ngợc lên phía trên để tham gia vào mạng mạch gan cổ tay.
Câu 7: vẽ sơ đồ, mô tả cấu tạo và kể tên các nhánh tận của Đám
rối thần kinh cánh tay.
I. Cấu tạo:
ĐRCT do ngành trớc của các dây tk sống cổ C5 C6 C7 C8

T1 tạo thành.
1. Các thân: Các ngành trớc này tạo thành 3 thân:
- Thân trên: ngành trớc của C5 và C6, trong đó C5
nhận thêm một nhánh nhỏ của C4.
- Thân giữa: riêng ngành trớc của C7
- Thân dới: ngành trớc của C8 và T1
2. Các bó: Mỗi thân lại chia làm 2 ngành trớc và sau, các
ngành trớc và sau lại hợp với nhau tạo thành 3 bó:

- Bó ngoài: ngành trớc của thân trên và thân giữa tạo
thành.
- Bó trong: riêng ngành trớc của thân dới tạo thành.
- Bó sau: ngành sau của 3 thân trên, giữa, dới hợp thành.
II. Vị trí và liên quan:
Các thân và bó của
ĐRCT phần lớn nằm ở cổ (phần trên đòn) và một phần nhỏ ở
nách (phần dới đòn). Chỉ có phần cuối của các bó xuống tới nách và phân chia thành các
ngành cùng ở sau cơ ngực bé.
Đ.D.V (1998 2004)
11
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
III. Nhánh tận:
1. Bó ngoài: có 2 nhánh tận
- TK cơ bì.
- Rễ ngoài TK giữa.
2. Bó trong: có 4 nhánh tận
- Rễ trong Tk giữa.
- Tk trụ.
- Tk bì cẳng tay trong.
- Tk bì cánh tay trong.
3. Bó sau: có 2 nhánh tận
- Tk mũ.
- Tk quay.
Trong số các ngành cùng này, có 2 ngành
hoàn toàn cảm giác là dây bì cẳng tay trong và dây bì cánh tay trong. Các dây còn lại vừa
vận động, vừa cảm giác.
IV. Nhánh bên:
1. Tk lng vai: tách ra từ C5, chi phối 2 cơ trám.
2. Tk trên vai: tách ra từ thân trên, chi phối các cơ trên gai, dới gai.

3. Tk ngực dài: tách ra từ C5, C6, C7, chi phối cơ răng trớc.
4. Tk dới đòn: tách ra từ thân trên, chi phối cơ dới đòn.
5. Tk ngực trong: tách từ bó trong, chi phối cơ ngực bé và 1 phần cơ ngực lớn.
6. Tk ngực ngoài: tách từ bó ngoài, chi phối phần còn lại cơ ngực lớn. Tk ngực
trong nối với tk ngực ngoài tạo nên quai tk ngực.
7. Tk dới vai trên, Tk dới vai dới: tách ra từ bó sau, chi phối cơ dới vai.
8. Tk ngực lng: tách từ bó sau, đi cùng đm ngực lng, chi phối cơ lng rộng.
Đ.D.V (1998 2004)
12
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
Câu 8: Nguyên uỷ, đờng đi, liên quan chính, nhánh bên, nhánh
tận và áp dụng của Thần kinh quay.
I. Nguyên uỷ:
Là nhánh tận tách ra từ bó sau ĐRCT
II. Đờng đi, liên quan, tận cùng:
Tk quay là 1 trong 3 dây lớn của chi trên, kéo dài từ nách xuống tận
cùng ở bàn tay.
1. Vùng nách:
- Nằm sau đm nách.
- Chui qua tam giác cánh tay tam đầu để cùng đm cánh tay sâu để
ra vùng cánh tay sau.
2. Vùng cánh tay:
- Tk kinh chạy chếch xuống dới và ra ngoài trong rãnh tk quay ở mặt sau xơng
cánh tay.
- Sau đó chọc xuyên qua vách gian cơ ngoài để vào rãnh nhị đầu ngoài.
3. Vùng khuỷu trớc:
- Tk quay nằm trong rãnh nhị đầu ngoài.
- Khi tk quay tới ngang mức nếp gấp khuỷu thì chia ra làm 2 ngành tận là ngành
nông và ngành sâu, tiếp tục đi xuống cẳng tay và bàn tay.
III. Nhánh bên:

1. Vùng nách: không cho nhánh bên nào
2. Vùng cánh tay sau: cho 2 nhánh vận động và 3 nhánh cảm giác
* Vận động: cơ tam đầu, cơ khuỷu
* Cảm giác: là 3 nhánh bì
- Tk bì cánh tay sau: c.giác da mặt sau cánh tay (dới cơ delta).
- Tk bì cánh tay ngoài dới: c.giác da phần dới mặt ngoài cánh tay.
- Tk bì cẳng tay sau: đi qua lớp nông vùng khuỷu sau để xuống cảm giác da ở
phần giữa mặt sau cẳng tay.
3. Vùng rãnh nhị đầu ngoài:
Từ phần cuối dây quay hoặc từ ngành sâu dây quay, tách ra các nhánh vận động
cho 3 cơ: cánh tay quay - duỗi cổ tay quay dài - duỗi cổ tay quay ngắn.
Đ.D.V (1998 2004)
13
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
IV. Nhánh tận: gồm 2 ngành
1. Ngành nông:
- Từ rãnh nhị đầu ngoài chạy thẳng xuống vùng cẳng tay dới sự che phủ của cơ
cánh tay quay và nằm trong bao cơ.
- Tới chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 dới cẳng tay thì luồn dới gân cơ cánh tay quay để
ra vùng cẳng tay sau, đi xuống mu bàn tay.
- Ngành nông tách ra các nhánh tk mu ngón tay, cảm giác cho nửa ngoài mu bàn
tay và mu 2 ngón rỡi ở nửa ngoài (mu ngón cái, đốt I ngón trỏ, nửa ngoài mu đốt I ngón
giữa).
2. Ngành sâu:
- Từ rãnh nhị đầu ngoài đi xuống, chạy vòng quay đầu trên xơng quay, giữa 2 bó
cơ ngửa để ra vùng cẳng tay sau, đi giữa 2 lớp cơ của vùng này (lớp nông và lớp sâu) phân
nhánh vận động cho các cơ ở đây.
- Phần dới cơ ngửa, ngành sâu tk quay đi cùng đm gian cốt sau và mang tên tk
gian cốt sau, tiếp tục đi tới các cơ dới cùng ở lớp sâu và tận cùng ở khớp cổ tay.
- Ngành sâu chi phối vận động các cơ vùng cẳng tay sau:

Cơ ngửa Cơ cánh tay quay
Cơ duỗi cổ tay quay dài Cơ duỗi cổ tay quay ngắn
Cơ duỗi các ngón tay Cơ duỗi ngón út
Cơ dạng ngón cái dài Cơ duỗi ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn Cơ duỗi cổ tay trụ
Cơ duỗi ngón trỏ
V. áp dụng:
Khi tk quay bị đứt, tuỳ theo vị trí tổn thơng mà sẽ gây ít nhiều các biểu hiện khác
nhau: liệt các cơ duỗi cẳng tay, liệt các cơ duỗi và cơ ngửa bàn tay, ngón tay, bàn tay bị
kéo rủ xuống (bàn tay cổ cò, bàn tay rơi).
Đ.D.V (1998 2004)
14
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
Câu 9: Nguyên uỷ, đờng đi, liên quan chính, nhánh bên, nhánh
tận và áp dụng của thần kinh giữa.
I. Nguyên uỷ: đợc tạo nên bởi 2 rễ
- Rễ ngoài: tách ra từ bó ngoài ĐRCT.
- Rễ trong: tách ra từ bó trong
ĐRCT.
II. Đờng đi, liên quan, tận cùng:
Tk giữa là dây tk lớn của chi trên, chạy dài từ nách đến tận cùng bàn tay.
1. Vùng nách:
- Tk giữa chạy chếch xuống dới và ra ngoài ở trớc đm nách.
2. Vùng cánh tay trớc:
- Tk giữa đi trong ống cánh tay cùng đm cánh tay.
- Bắt chéo phía trớc đm cánh tay theo hớng từ ngoài vào trong (hình chữ X
kéo dài).
3. Vùng khuỷu trớc:
- Tk nằm trong đm cánh tay ở trong rãnh nhị đầu trong.
4. Vùng cẳng tay trớc:

- Tk đi theo trục dọc giữa cẳng tay, lúc đầu đi giữa 2 bó của cơ sấp tròn
và bắt chéo gián tiếp trớc đm trụ, sau đó đi sau cơ gấp các ngón nông.
- Đến vùng 1/3 dới cẳng tay, khi cơ gấp các ngón nông thu lại thành 4
gân gấp thì tk giữa luồn ra trớc gân gấp nông ngón trỏ, ngoài gân gấp nông
ngón giữa.
5. Vùng cổ tay:
- Tk giữâ đi sau mạc hãm các gân gấp, xuống bờ dới thì chia thành các
nhánh tận ở gan tay.
III. Nhánh bên:
Khi qua vùng nách và vùng cánh tay trớc, không cho nhánh bên nào.
Đến vùng khuỷu trớc (trong rãnh nhị đầu trong) và vùng cẳng tay thì tk giữa cho
các nhánh:
Đ.D.V (1998 2004)
15
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
1. Các nhánh cơ:
Đi tới các cơ lớp nông và lớp giữa vùng cắng tay trớc, bao gồm:
Cơ sấp tròn Cơ gấp cổ tay quay
Cơ gan tay dài Cơ gấp các ngón nông
2. Tk gian cốt cẳng tay trớc:
Đi cùng đm gian cốt trớc, chi phối vận động cho các cơ lớp sâu vùng cẳng tay trớc, bao
gồm:
Cơ gấp dài ngón cái
Cơ gấp sâu các ngón
Cơ sấp vuông
3. Nhánh gan tay của tk giữa:
Là một nhánh nhỏ tách ra ở trên mạc hãm các gân gấp, chi phối cảm giác cho da
phần trên ngoài gan tay.
IV. Ngành cùng:
Sau khi đi qua ống cổ tay để xuống bàn tay, tk giữa chia thành 5 ngành cùng:

1. Nhánh mô cái: vận động các cơ mô cái
- Cơ dạng ngắn ngón cái
- Cơ đối chiếu ngón cái
- Bó nông cơ gấp ngắn ngón cái
3. Tk ngón tay chung:
* Gồm 3 nhánh, chạy trớc các khoang gian cốt bàn tay I, II, III.
* Tk ngón tay chung ở khoang gian cốt bàn tay I lại tách ra 3 tk gan ngón tay riêng, đi
vào 2 bên ngón cái và bờ ngoài ngón trỏ.
* Mỗi Tk ngón tay chung ở khoang gian cốt bàn tay II, III tách ra 2 nhánh tk gan ngón tay
riêng đi vào 2 bên các ngón tay tơng ứng:
- Nhánh ngón chung 1 chia vào 2 bờ ngón cái và bờ ngoài ngón trỏ.
- Nhánh ngón chung 2 chia vào bờ trong ngón trỏ và bờ ngoài ngón giữa.
- Nhánh ngón chung 3 chia vào bờ trong ngón giữa và bờ ngoài ngón nhẫn.
Những tk gan ngón tay riêng của ngón trỏ, ngón giữa và ngón nhẫn còn
cho nhánh đi vào mu đốt 2, đốt 3 của các ngón tơng ứng để cảm giác cho mặt
gan tay 3 ngón rỡi kể từ ngón cái và mặt mu đốt 2, đốt 3 của các ngón tơng ứng.
4. Nhánh trong cùng là một nhánh nối với dây tk trụ.
Đ.D.V (1998 2004)
16
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
IV. áp dụng:
Khi tk giữa bị tổn thơng, các cơ gấp và sấp bị liệt, bàn tay bị các cơ duỗi
kéo ra sau, mô cái bị teo đét và luôn ở t thế ngửa (bàn tay khỉ).
Câu 10: Nguyên uỷ, đờng đi, liên quan chính, nhánh bên,
nhánh tận và áp dụng của Thần kinh trụ.
I. Nguyên uỷ:
Là nhánh tận tách ra từ bó trong của
ĐRCT, giữa rễ trong tk giữa và tk bì cẳng tay
trong.
II. Đờng đi, liên quan, tận cùng:

Tk trụ là một dây lớn của chi trên, đi từ nách xuống bàn tay.
1. Vùng nách:
- Chạy dọc phía trong đm nách, ở trớc khe giữa đm và tm nách.
2. Vùng cánh tay:
- 1/3 trên: Tk trụ nằm phía trong đm cánh tay ở trong ống cánh tay.
- 1/3 giữa: Tk trụ chọc qua vách gian cơ trong (cùng đm bên trụ trên) để
ra vùng cánh tay sau rồi đi thẳng xuống vùng khuỷu sau.
3. Vùng khuỷu:
- Tk trụ nằm trong rãnh giữa mỏm trên lồi cầu trong và mỏm khuỷu.
- Lách giữa 2 đầu cơ gấp cổ tay trụ và theo cơ này đi vào vùng cẳng tay trớc.
4. Vùng cẳng tay trớc:
- Tk trụ chạy dọc theo cơ gấp cổ tay trụ, giữa cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp các ngón
nông, song song phía trong đm trụ.
- Đờng định hớng là đờng nối mỏm trên lồi cầu trong xơng cánh tay đến bờ
ngoài xơng đậu.
5. Vùng cổ tay:
- Tk trụ chạy trớc mạc hãm các gân gấp, ở phía ngoài xơng đậu để xuống gan
tay, tận cùng bằng 2 ngành nông và sâu.
Đ.D.V (1998 2004)
17
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
III. Nhánh bên:
1. Vùng nách và cánh tay: Tk trụ không cho nhánh bên nào.
2. Vùng cẳng tay: Tk trụ cho các nhánh sau:
* Các nhánh cơ: vận động cho cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp sâu các ngón (ngón
IV và V)
* Nhánh mu tay tk trụ:
- Tách ra ở 1/3 dới cẳng tay, vòng ra sau qua gân cơ gấp cổ tay trụ, đi xuống mu
tay phân ra các nhánh tk mu ngón tay.
- Cảm giác cho nửa trong mu tay và mặt mu 2 ngón rỡi kể từ ngón út (trừ phần

mu của đốt 2 - 3 nửa ngoài ngón nhẫn và ngón giữa do tk giữa cảm giác).
3. Vùng cổ tay:
- Tk trụ cho 1 nhánh gan tay thần kinh trụ trớc khi chia 2 nhánh tận.
IV. Nhánh tận:
1. Nhánh nông: đi trớc các cơ mô út và chia ra
- 1 nhánh vận động cho cơ gan tay ngắn.
- 1 nhánh nối với Tk giữa.
- 2 nhánh Tk gan ngón tay: Tk gan ngón tay riêng cho bờ trụ ngón út và Tk gan
ngón tay chung.
Nhánh tk gan ngón tay chung lại chia thành 2 tk gan ngón tay riêng cho 2 nửa
ngón IV, V tơng ứng để cảm giác cho nửa trong mặt gan tay của một ngón rỡi kể từ
ngón út.
2. Nhánh sâu:
Lách giữa các cơ mô út (cùng nhánh gan tay sâu của đm trụ) rồi chọc qua mạc sâu
gan tay, đi ngang ra ngoài theo cung đm gan tay sâu, sát các xơng đốt bàn tay. Nhánh
sâu tách ra các nhánh vận động cho:
- Cơ ở ô mô út: cơ dạng ngón út, cơ gấp ngắn ngón út, cơ đối chiếu ngón út.
- Các cơ giun III, IV.
- Cơ khép ngón cái và bó sâu cơ gấp ngắn ngón cái.
V. áp dụng:
Khi thần kinh trụ bị tổn thơng, các cơ do tk trụ vận động bị liệt, mô út teo
đét, ngón út và ngón nhẫn luôn ở t thế đốt I bị duỗi, đốt II, III bị gấp (bàn tay vuốt trụ).
Đ.D.V (1998 2004)
18
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
Câu 11: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan chính, kể tên
các nháhh bên và tiếp nối của Động mạch đùi.
I. Nguyên ủy:
Đm đùi tiếp theo đm chậu ngoài, bắt đầu sau điểm giữa dây chằng bẹn.
II. Đờng đi, tận cùng:

- Từ điểm giữa dây chằng bẹn, đm đùi đi qua tam giác đùi, qua ống cơ khép
theo đờng nối từ điểm giữa nếp bẹn tới bờ sau lồi cầu trong xơng đùi.
- Đến lỗ gân cơ khép, đm đùi đổi tên thành đm khoeo
III. Liên quan:
1. Vùng tam giác đùi:
- Liên quan với tk đùi và tm đùi.
- Từ ngoài vào trong là
TK - ĐM TM.
2. Trong ống gân cơ khép:
- Đm đùi chạy dọc dới cơ may và bắt chéo trớc tm theo hớng từ ngoài vào
trong. Cơ may là cơ tuỳ hành ở đoạn này.
- Tk hiển bắt chéo trớc Đm đùi để vào trong.
IV. Nhánh bên:
1. Đm thợng vị nông:
- Tách ra từ đm đùi ở dới dây chằng bẹn khoảng 1-2 cm.
- Xuyên qua mạc sàng để đi ra nông, hớng về phía rốn.
2. Đm mũ chậu nông:
- Thờng tách ngang mức đm thợng vị nông.
- Đi về phía mào chậu, phân nhánh và tiếp nối với đm mũ chậu sâu.
3. Các đm thẹn ngoài: đm thẹn ngoài nông, đm thẹn ngoài sâu
- Đi ra nông, hớng về vùng sinh dục ngoài.
- Cho các nhánh bìu trớc (nam), môi trớc (nữ) và các nhánh bẹn.
4. Đm đùi sâu:
* Là đm chính của đùi, tách dới dây chằng bẹn 4 cm.
* Tới bờ trên cơ khép dài rồi chạy sau cơ này, trớc cơ khép ngắn và khép lớn.
* Đm đùi sâu cấp máu cho hầu hết các cơ ở đùi bởi các nhánh:
- Đm mũ đùi ngoài: đi giữa các cơ thẳng đùi và cơ thắt lng chậu, chia làm 3
nhánh: nhánh lên, nhánh ngang, nhánh xuống.
Đ.D.V (1998 2004)
19

Đề cơng ôn tập Giải phẫu
- Đm mũ đùi trong: lách giữa cơ lợc và cơ thắt lng chậu, đi ra sau, vòng quanh
cổ xơng đùi, phân nhánh cho phần trên các cơ khép và vùng sau khớp háng bởi các
nhánh nông, nhánh sâu và nhánh ổ cối.
- 3 nhánh xiên: mỗi nhánh xiên lại cho 1 nhánh lên và 1 nhánh xuống.
5. Đm gối xuống:
- Là nhánh bên cuối cùng, tách ra từ ống cơ khép, xuyên ra nông, đi xuống dới và
chia làm 2 nhánh: nhánh khớp, nhánh hiển.
- Nhánh khớp nối với mạng khớp gối.
- Nhánh hiển cấp máu cho vùng cơ bụng chân.
IV. Tiếp nối:
1. Đm chậu ngoài:
- Đm mũ chậu nông thuộc đm đùi tiếp nối với đm mũ chậu sâu thuộc đm chậu
ngoài.
- Đm thợng vị nông thuộc đm đùi tiếp nối với đm thợng vị dới thuộc đm chậu
ngoài.
2. Đm chậu trong:
- Nhánh lên thuộc đm mũ đùi ngoài tiếp nối với đm mông trên thuộc đm chậu
trong.
- Nhánh ngang của đm mũ đùi ngoài, nhánh lên của đm xiên I và đm mũ đùi trong
tiếp nối với nhau và tiếp nối với đm mông dới của đm chậu trong. Các đm này tạo nên
vòng nối hình chữ thập.
3. Đm khoeo:
- Nhánh xuống của đm xiên III và nhánh xuống của đm mũ đùi ngoài tiếp nối với
đm gối trên ngoài của đm khoeo.
- Nhánh khớp gối của đm gối xuống thuộc đm đùi tiếp nối với đm gối trên trong
thuộc đm khoeo.
Đ.D.V (1998 2004)
20
Đề cơng ôn tập Giải phẫu

Câu 12: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan chính, các
nháhh bên và tiếp nối của Động mạch khoeo.
I. Nguyên uỷ:
Đm khoeo chạy tiếp nối theo đm đùi, bắt đầu từ lỗ gân cơ khép.
II. Đờng đi, tận cùng:
- Đm chạy từ trên xuống dới, qua trám khoeo, lúc đầu chạy chếch theo hớng
từ trong ra ngoài, khi tới giữa khoeo thì đi thẳng xuống dới.
- Tới bờ dới cơ khoeo thì đm khoeo tận cùng bằng 2 đm là đm chày trớc và
đm chày sau.
III. Liên quan:
- Đm khoeo đi qua trám khoeo và liên quan với các thành phần chính trong trám
kheo: tm khoeo, tk chày.
- Đm khoeo đi trớc nhất và ở trong cùng, thần kinh chày đi sau nhất và ở ngoài
cùng.
IV. Nhánh bên:
Đm khoeo cho 7 nhánh bên:
1,2. Đm gối trên trong - đm gối trên ngoài.
3,4. Đm gối dới trong - đm gối dới ngoài.
5. Đm gối giữa.
6,7. Đm cho cơ bụng chân.
Bốn nhánh gối: trên trong trên ngoài dới trong dới ngoài phân
nhánh và tiếp nối với nhau tạo thành 2 mạng mạch: mạng mạch khớp gối và mạng
mạch bánh chè.
V. Tiếp nối:
1. Với đm đùi:
- Đm gối trên ngoài thuộc đm khoeo tiếp nối với nhánh xuống của đm xiên 3 và
nhánh mũ đùi ngoài thuộc đm đùi.
- Đm gối trên trong thuộc đm khoeo tiếp nối với nhánh khớp gối của đm gối
xuống thuộc đm đùi.
2. Với đm chày trớc:

- Đm gối dới ngoài thuộc đm khoeo tiếp nối với đm quặt ngợc chày trớc và đm
quặt ngợc chày sau, cả hai đều thuộc đm chày trớc.
Đ.D.V (1998 2004)
21
Đề cơng ôn tập Giải phẫu
3. Với đm chày sau:
- Đm gối dới ngoài thuộc đm khoeo tiếp nối với nhánh mũ mác thuộc đm chày
sau.
Các nhánh của đm khoeo tiếp nối với các nhánh của đm đùi - đm chày trớc - đm
chày sau tạo thành 2 mạng mạch: quanh khớp gối và quanh xơng bánh chè.
VI. áp dụng:
Mặc dù có nhiều vòng nối nhng đm khoeo khi thắt vẫn rất nguy hiểm vì những
mạng mạch nối nhỏ và nằm trong mô xơ của khớp gối nên khó giãn ra đợc.
Câu 13: nguyên uỷ, đờng đi, tận cùng, liên quan chính, các
nháhh bên và tiếp nối của Động mạch chày sau.
I. Nguyên uỷ:
Là một trong hai nhánh tận của đm khoeo, tách ra từ ngay bờ dới cơ khoeo.
II. Đờng đi, tận cùng:
- Tiếp theo đm khoeo xuống khu cẳng chân sau theo hớng thẳng từ giữa
nếp gấp khoeo đến giữa 2 mắt cá chân. Đây là đờng định hớng của đm.
- Khi tới 1/3 dới cẳng chân thì chạy hơi chếch vào trong để vào rãnh cơ gấp
dài ngón cái ở mặt trong xơng gót.
- Đm chày sau tận cùng bằng cách chia 2 nhánh tận là đm gan chân trong và
đm gan chân ngoài.
III. Liên quan:
- Đm nằm giữa 2 lớp cơ của vùng cẳng chân sau: đi trớc cơ dép và đi sau cơ
chày sau, dới mạc sâu cẳng chân.
- Cùng đi với đm chày sau là 2 tm chày sau và tk chày.
- Tk chày nằm ngoài đm.
IV. Nhánh bên:

1. Các nhánh cơ: nuồi cơ khu cẳng chân sau
2. Nhánh mũ mác:
- Đi vòng qua chỏm xơng mác lên phía trên để nối với nhánh gối dới ngoài
thuộc đm khoeo.
Đ.D.V (1998 2004)
22

×