Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 17 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.95 KB, 15 trang )

TUẦN 17
Ngày dạy: Thứ 2/2712/2010
TẬP ĐỌC: MỒ CÔI XỬ KIỆN
( đã có ở giáo án buổi 1)
=========================
KỂ CHUYỆN : MỒ CÔI XỬ KIỆN
( đã có ở giáo án buổi 1)
============================================================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I. Mục tiêu
- GV tổ chức cho HS hội vui học tập bằng hình thức dưới dạng chơi trò chơi:
Kiến thức chủ yếu là 2 môn toán và Tiếng Việt
- Qua hội vui học tập củng cố cho HS nắm vững1 số kiến thức cơ bản
II. Nội dung
- GV phổ biến nội dung của tiết học
- GV chia lớp thành 2 đội chơi
- 2 gói câu hỏi 2 đội rung chuông giành quyền trả lời
- GV cử 1 số bạn làm ban giám khảo.
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Sau mỗi câu hỏi GV nhân xét đúng sai và đưa ra đáp
án đúng
- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
====================

Dạy ngày : Thứ ba, ngày2812/2010
BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC, GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu
- HS ôn tập và củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức.
- ễn tập giải toán
II.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng


Bài 1: Tinh gia trị của biểu thức:
293+ 107 +18 456 : 4 x 7
827-19 +35 125 x 6 :5
986 – 92 - 27 201 + 39 :3
125 – 85 + 80 147 : 7 x 6
- Gọi 1 số HS lên bảng
- Lớp làm vở
- GV chấm 1 số bài
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép +- hoặc chỉ có phép tính x:?
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
( 145-89) x 6 ( 432 – 259 ) x4
( 28 + 37 ) : 5 726 – ( 145 – 139 )
685 : 5 + 249 796 – 459 : 3
- Gọi vài HS lên bảng

- Lớp làm vở
- GV chấm 1 số bài
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc?
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính +- x : ?
Bài 3: Một quyển truyện dày 438 trang. Lan đã đọc 1/6 quyển truyện đó. Hỏi Lan còn
phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển truyện?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 4* : Tìm x
x : ( 657 – 467 ) = 2
( 234 + 117 ) : x = 9
- Gọi vài HS lên bảng, nói rõ cách làm
- Lớp làm vở

- Gọi HS nhận xét chữa bài
- GV nhận xét chung
3. củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
=======================
BỒI DƯỠNG TOÁN : LUYỆN GIẢI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH

I.Mục tiêu
- HS ụn tập và củng cố về giải toỏn bằng 2 phép tính
- Rèn kĩ năng phân tích bài và kĩ năng giải bài toán
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Bài giảng
Bài1 : Có 14 túi gạo tẻ và 6 túi gạo nếp. Mỗi túi đựng 5 kg gạo. Hỏi có tất cả bao nhiêu
ki lô gam gạo?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 2: Từ nhà Mai đến trường xa khoản 850m. Mai đã đi bộ được 1/5 quãng đường thì
gặp một bác cho đi nhờ xe máy. Hỏi Mai đã đi nhờ được bao nhiêu mét ?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 3 :Nhà An thu hoạch được tất cả là 594 kg thóc khô. Mẹ An mang sát 34 kg thóc để
dùng, còn lại cất đầy 8 thùng, mỗi thùng đều chứa lượng thóc bằng nhau. Hỏi mỗi thùng
chứa được bao nhiêu ki lô gam thóc?
- GV hướng dẫn tương tự bài trên


Bài 4 : Có 15 quả lê và 35 quả táo, người ta muốn xếp vào 5 giỏ sao cho số quả ở mỗi
giỏ bằng nhau. Hỏi:
a. Mỗi giỏ có tất cả bao nhiêu quả?
b. Muốn xếp đều cả hai loại vào các giỏ thì ta làm thế nào ?
- GV hướng dẫn tương tự bài trên
Bài 5 : Biết chiều dài của một hình chữ nhật là 138, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính
tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
========================
BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- H biết hát 1 số bài hát về Đảng Bác Hồ
- GD H lòng yêu ca hát
II. Chuẩn bị: tranh, ảnh.
III. Các hoạt động dạy học
1. GTB: ghi tên bài

2. Nội dung
- G y/c H nêu tên các bài về Đảng Bác Hồ
- Cho H quan sát 1 số tranh ảnh về ĐảngBác
- Cho H chọn 1 bà hay để luyện hát
- y/c H đọc lời ca và luyện thanh
- G dạy H theo kiểu móc xích

- H tập hát theo dãy, bàn, tổ, cá nhân
- G theo dõi, sửa
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn H ôn bài
=============================================================
Dạy ngày : Thứ tư, ngày 29 12/2010
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 10
I.Mục tiêu
- HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 10
- HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu
II. Hoạt động dạy hoc
1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
- GV cho hS quan sát mẫu chữ
- Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào?

- Cao mấy li?
- GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết
- Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ
- Cho HS thực hành luyện viết bảng con
- Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng.
Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ
- Cho HS viết vở
- GV quan sát, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
======================

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU:
AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm vững về từ chỉ đặc điểm, câu: Ai thế nào?, cách dùng dấu
phẩy
- Rèn kĩ năng làm bài
II.Các hoạt động dạy học
1. GTB- Ghi tên bài
2. Bài giảng

Bài 1 ( 79 TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài
=> Củng cố về từ chỉ đặc điểm và câu Ai thế nào?
Bài 2( 80TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài
- GV nhhận xét chữa bài
 HS cần hiểu rõ mẫu câu : Ai thế nào? thì vế thứ nhất gồm Ai, con gì, cái gì? Vế
thứ hai bao gồm các từ chỉ đặc điểm. Do đó khi tìm mẫu câu ai thế nào? trong
đoạn văn cần tìm đúng và đủ.
 í b: Trong đoạn văn tả cảnh( tuỳ chọn)Trong đoạn văn lưu ý dùng câu Ai thế
nào?
Bài 3(80TVNC)
- HS làm và chữa bài.
=> Cần đọc kĩ từng câu trong đọan văn, chú ý dùng dấu phẩy để phân cách những ý nhỏ
trong câu
C. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài

==========================
BỒI DƯỠNG MĨ : LUYỆN VẼ TRANH TẬP THỂ THEO
ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I.Mục tiêu
- HS luyện vẽ tranh tập thể theo đề tài chú bộ đội
- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
- Để vẽ 1 bức tranh theo đề tài chúng ta cần lưu ý gì? ( Chọn hoạ tiết cho phù hợp, phân
rõ mảng chính, mảng phụ và tô màu theo ý thích )
- GV chia lớp thành 6 nhóm, GV phát cho các nhóm 1 /4 tờ giấy zô ki
- Nhiệm vụ của các nhóm: Dựa vào kiến thức vẽ tranh theo chủ đề mà đã được học ở
môn mĩ thuật để vẽ tranh theo đề tài chú bộ đội. Khi vẽ xong tô màu theo ý thích. Sau
đó cử đai diện của nhóm lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình. Thời gian vẽ trong
vòng 15 phút
- GV tổ chức cho HS vẽ
- GV bao quát HS và giúp đỡ nhóm yếu
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
- GV cùng HS nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ

- Dặn HS về ôn bài
==============================================================
==========
Dạy ngày : Thứ năm, ngày30/12/ 2010

PHÙ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TOÁN : LUYỆN NHÂN CHIA SỐ CÓ 2,3 CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- Ôn tập và củng cố kiến thức cho HS về chia số có hai,ba chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
67 x 5 789 : 6 685 : 7
89 x7 589 : 5 382 : 4
123 x 6 967 : 9 798 : 7
118 x7 790 : 5 872 : 7
- 3 HS lên bảng – Lớp làm bài vào vở
- Y/c HS nêu cách làm
- GV nhận xét chữa bài
=> Củng cố cách đặt tính và kĩ thuật tính
Bài 2: Tìm x

X x 8 = 32 x + 125 = 352
X : 108 = 6 x – 415 = 68
8 x x = 56 x x 5 = 985
- 1 số HS lên bảng
- Lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài
=> Củng cố cách tìm thừa số, SBC, SH, SBT
Bài 3: Một nông trường nuôi 72 con bò sữa và 1 số bò thịt. Số bò thịt bằng 1/8 số bò
sữa. Hỏi nông trường nuôi tất cả bao nhiêu con bò?
- HS đọc bài và phân tích bài toán
- 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải

- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 4 *: Không thực hiện phép tính hãy điền dấu > < += vào chỗ trống
a. 17 x 21 …. 18 x 20
b. 42 x 36 … 41 x 37
- HDẫn HS xét từng vế biến đổi 2 vế ( dùng phương pháp tách số thành tổng, 1 số nhân
một tổng ) rồi so sánh và điền dấu
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
========================

THỰC HÀNH TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: LUYỆN AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I.Mục tiêu
- HS nắm vững kiến thức đã học về an toàn khi đi xe đạp
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm 1 số bài tập.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài – ghi tên bài
2. Nội dung
Bài1 ( 44 – vở BTTN-XH )
- Gọi HS nêu y/c
- Gọi 1 số HS nêu miệng.
- GV cho HS làm vở, 1 HS lên bảng
- GV chấm 1 số bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài
=> Củng cố về quy định đối với người đi xe đạp
Bài 2 ( 46 – vở BTTN-XH )
- Gọi HS nêu y/c
- GV cho HS làm vở, 1 HS lên bảng
- GV chấm 1 số bài

- Gọi HS nhận xét chữa bài
=>Củng cố về quy định đối với người đi xe đạp
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ

- Dặn HS ôn bài
==========================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THễNG.
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I.Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.
- Vận dụng hiểu biết về biển bỏo khi tham gia GT.
- GD ý thức khi tham gia GT.
II.Nội dung
- Ôn biển báo đó học ở lớp 2.
- Học biển bỏo mới:
Biển bỏo nguy hiểm: 203,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
III.Chuẩn bị
1- Thầy:Biển bỏo.
2- Trũ: ễn biển bỏo đó học.
IV.Hoạt động dạy học
HĐ1: Ôn biển báo đó học:
a-Mục tiờu:Củng cố lại kiến thức đó học.
b- Cỏch tiến hành:
- Nêu các biển báo đó học?
- nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo?

2-HĐ2: Học biển báo mới:
a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo:

Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cỏch tiến hành:
- Chia nhúm.
- Giao việc:
Treo biển bỏo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
- Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt.
Biển 443: Cú chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
-Biển nào có đặc đIểm giống nhau?
- Thuộc nhúm biển bỏo nào?

Nhúm biển bỏo nguy hiểm:Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu
đen.
- nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
*KL:. Nhúm biển bỏo nguy hiểm:
Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
HĐ3:Trũ chơi biển báo
a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đó học.

b- Cỏch tiến hành:
- Chia nhúm.Phỏt biển bỏo cho từng nhúm.
- Giao việc:
Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
V- củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
=========================================================

×