Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 15 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.06 KB, 16 trang )

TUẦN 15
Ngày dạy: Thứ 2/13 /12/2010
TẬP ĐỌC: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
( đã có ở giáo án buổi 1)
=========================
KỂ CHUYỆN : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
( đã có ở giáo án buổi 1)
============================================================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: TÌM HIỂU VỀ CHÚ BỘ ĐỘI
I.Mục tiêu
- HS tìm hiểu về chú bộ đội, có hiểu biết về quân đội nhân dân Việt Nam
- HS thêm yêu quê hương đất nước
II.Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài – ghi tên bài
2. Nội dung
GV giới thiệu về một số kiến thức về lịch sử của quân đội nhân dân Việt Nam
- Tổ chức cho thảo luận tìm hiểu về một số gương mặt tiêu biểu của các chú bộ đội
qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mĩ
Cần phải làm gì để đền đáp các tấm gương tiêu biểu, các anh hùng liệt sỹ?
- Từng tổ cử đại diện trình bày ý kiến
- Các tổ khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận chung: Chúng ta phải có ý thức học tập tu dưỡng đạo đức
tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước ta
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
====================
Dạy ngày : Thứ ba, ngày14/12/2010
BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu


- HS nắm vững cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
148 x 3 407 x 6 84 : 3 90 : 5 86 : 9
216 x 4 324 x 7 96 : 6 91 : 7 63 : 6
- 1 số HS lên bảng nói rõ cách làm
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm 1 số bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài
* Củng cố cách đặt tính và kĩ thuật tính

Lưu ý cho HS trường hợp phép chia có dư
Bài2: Số ?
45m8cm = … cm 5 hm3dam =……m
7m23cm = ……cm 5 hm4m = …….m
1km3dam= m 18m 7dm = ….cm
- 2 HS lên bảng nói rõ cách làm
- Cho lớp làm vở
- GV chấm 1 số bài
=> HS rút ra cách làm: Đổi 2 đơn vị đo về đơn vị cần đổi rồi cộng lại
Bài 3: Theo kế hoạch, một tổ sản xuất phải dệt 450 chiếc áo len, người tađã làm được
1/5 kế hoạchđó. Hỏi tổ sản xuất đó còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len nữa ?
- HS đọc – HS phân tích đề bài,xác định dạng toán
- 1 HS lên tóm tắt và giải
- Lớp làm vở
Bài 4 : Có 3 bao gạo, mỗi bao nặng 69 kg. Người ta bán đi 178 kg. Hỏi còn lại bao nhiêu
kg gạo?

- HS đọc – HS phân tích đề bài, xác định dạng toán
- 1 HS lên tóm tắt và giải
- Lớp làm vở
Lưu ý : Câu lời giải rõ ý, phù hợp với phép tính
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ

- Dặn HS ôn bài
========================
BỒI DƯỠNG TOÁN : LUYỆN CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- HS nắm vững cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
639 : 3 179 : 6 729 : 9
492 : 4 567 :8 727 : 8
305 : 5 356 : 7 425 : 7
- Gọi 3 HS lên bảng nói rõ cách chia
- Lớp 3 nhóm làm vở
- GV chấm 1 số bài
= >Củng cố cách đặt tính và kĩ thuật tính
Lưu ý cho HS trường hợp phép chia có d
Bài 2 : Tìm x
736 : x = 4 x x 8 = 648
804 : x = 6 x : 125 = 7
- Gọi 2 HS lên bảng nói rõ cách làm


- Lớp 2 nhóm làm vở
- GV chấm 1 số bài
= >Củng cố cách tìm số chia, SBC, TS( Vận dụng chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ
số vào tìm x )
Bài 3 : Một kho gạo có 937 bao gạo. Sau khi bán 1 ngày thì số gạo giảm đi 3 lần. Hỏi
cửa hàng đã bán bao nhiêu kg gạo ?
- HS đọc – HS phân tích đề bài,xác định dạng toán
- 1 HS lên tóm tắt và giải
- Lớp làm vở
= > Củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số vào giải toán có văn.
Bìa 4 : Một đội trồng cây của 1 lâm trường có 568 công nhân. Sớm nay, đội cho 1/8 số
công nhân ở lại chăm sóc số cây giống, còn lại đi trồng rừng. Hỏi có bao nhiêu người lên
rừng trồng cây ?
- HS đọc – HS phân tích đề bài, xác định dạng toán
- 1 HS lên tóm tắt và giải
- Lớp làm vở
Lưu ý : Câu lời giải rõ ý, phù hợp với phép tính
Bài 6. Có hai bao gạo, bao thứ nhất ít hơn bao thứ hai 28 kg gạo. Nếu bớt ở bao thứ nhất
8 kg thỡ bao thứ nhất cú số kg gạo bằng một phần ba bao thứ hai. Hỏi mỗi bao cú bao
nhiờu kg gạo?

Gợi ý: Nếu bớt ở bao thứ nhất đi 8 kg thỡ bao thứ hai nhiều hơn bao thứ nhất 28 +
8 = 36 kg, và bằng 1/3. Do vậy 36 kg tương ứng với 2 phần. Một phần là 18 kg. Từ đó
tính được số gạo ở mỗi bao.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
=======================
BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU VÀ LÀM QUEN VỚI ĐÀN PHÍM
I. Mục tiêu

- Giúp HS làm quen với phím đàn.
- Giáo dục HS lòng yêu thích ca hát.
II. Các hoạt đeộng dạy học
1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
*Hướng dẫn HS làm quen với phím đàn
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 7 nốt nhạc cơ bản
- GV gọi HS đọc
- GV giới thiệu cho HS 7 nốt nhạc trên đàn.
- Gọi HS lên bảng nêu tên từng nốt nhạc.
- GV nhận xét , sửa
- GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Đoán nhanh nốt nhạc”. GV chỉ bất cứ phím nào

HS nói nhanh xem nốt nhạc đó là nốt nào.Nừu bạn nào không trả lời nhanh thì phải nhảy
lò cò quanh lớp.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài.
==============================================================
Dạy ngày : Thứ tư, ngày 8/15/2010
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 8
I.Mục tiêu
- HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 8
- HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu
II. Hoạt động dạy hoc
1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
- GV cho hS quan sát mẫu chữ G
- Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào?
- Cao mấy li?

- GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết
- Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ
- Cho HS thực hành luyện viết bảng con
- Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng.
Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ
- Cho HS viết vở
- GV quan sát, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
======================
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I.Mục tiêu:
- HS mở rộng về vốn từ về các dân tộc, nắm vững cách đặt câu có hình ảnh so
sánh
- Rèn kĩ năng làm bài
II.Các hoạt động dạy học
1. GTB- Ghi tên bài
2. Bài giảng
Bài 1 ( 78 TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài
=> Muốn hiểu nghĩa của từ phải đọc kĩ câu có chứa các từ ấy. Cần đọc kĩ câu văn
cho sẵn trong bài tập làm cơ sở cho viêc giải nghĩa từ.

Bài 2( 78TVNC)

- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài
- GV nhhận xét chữa bài
=> Đối với mỗi sự vật đã cho, em tìm từ ngữ chỉ đặc diểm riêng, nét riêng biệt của sự
vật ấy, rồi điền từ ngữ tìm được vào chỗ trống.
Bài 3(77 TVNC)
=> Dựa vào cách định nghĩa về quê hương, đồng thời là cách nói so sánh giàu hình ảnh
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
==========================
BỒI DƯỠNG MĨ : VẼ TRANH TẬP THỂ THEO NHÓM THUỘC
CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu
- HS biết vẽ tranh tập thể theo nhóm thuộc chủ đề môi trường
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài – ghi tên bài
2.Nội dung
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh tập thể theo nhóm thuộc chủ đề môi trương

- GV nhắc lại cách vẽ chung.
- GV chia nhóm cho HS vẽ
- GV cho HS trang trí, tô màu bài vẽ của mình
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày bài vẽ của nhóm mình.
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ

- Dặn HS ôn bài
Dạy ngày : Thứ năm, ngày16/12/2010
PHÙ ĐẠO TOÁN: LUYỆN CHIA SỐ CÓ 2,3 CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- HS nắm vững cách chia số có 2,3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
899 : 9 723 : 4 75 : 6 46 : 4
949 : 7 47 : 5 712 : 3 83 : 6
819 : 4 853 : 5 572 : 3 971 : 8

Gọi 1số HS lên bảng nói rõ cách chia
- Lớp 3 nhóm làm vở
- GV chấm 1 số bài
= > Chia số có 2,3 chữ số cho số có 1 chữ số ta thực hiện theo mấy bước ? Là những
bước nào ?
Bài 2 : Tính
1000- 624 : 8 172 + 208 x 3
326 + 945 : 9 148 x 4 : 8
472 : 8 x 9 675 : 5 : 9
Gọi 1số HS lên bảng nói rõ cách chia
- Lớp 3 nhóm làm vở
- GV chấm 1 số bài
= > Củng cố cách thực hiện dãy tính có phép +, x.:
Bài 3 : Tìm x
a.X x 6 = 942 b.x + 43 =51

27 : y = 9 y – 43 = 957
Tính x x y= ? Tính y : x = ?
c. x x 53 = 0
y : 48 = 1
Tính x + y = ?
Gọi 3 HS lên bảng nói rõ cách chia
- Lớp 3 nhóm làm vở

- GV chấm 1 số bài
Lưu ý : Tìm x, tìm y. Sau đó thực hiện theo y/c của bài
Bài 4 : An có 5 chồng vở, mỗi chồng có 35 quyển. An đã dùng hết 87 quyển. Hỏi An
còn bao nhiêu quyển vở ?
- HS đọc – HS phân tích đề bài, xác định dạng toán
- 1 HS lên tóm tắt và giải
- Lớp làm vở
Lưu ý : Câu lời giải rõ ý, phù hợp với phép tính
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
========================
THỰC HÀNH TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I.Mục tiêu
- HS nắm chắc các hoạt động thông tin liên lạc đó là : Đài, báo, ti vi,bưu điện
- Vận dụng làm tốt các dạng bài tập
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiêu bài- ghi tên bài
2.Nội dung
Bài 1 (Tr39 – vở BT-TN )
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS xác định y/c


- Gọi 1 HS lên bảng
Bài2 :LTr39 – vở BT-TN )
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS xác định y/c
- Gọi 1 HS lên bảng
- Lớp làm vở
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng
=> HS thấy được vai trò của các phương tiện thông tin liên lạc
Bài3 : Hãy kể tên các cơ sở thông tin liên lạc nơi bạn đang sống?
- Gọi 1 số HS kể trước lớp
- - GV nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
===================================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THễNG
BÀI 1 : GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu
- Gớup HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. nhận
biết điều kiện , đặc điểm cùa các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. Phân
biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn
Thực hiện đúng các quy định về giao thông đường bộ.

II Chuẩn bị
T :Bản đồ GTĐB Việt Nam.Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ,
đường tỉnh lộ…Dụng cụ trũ chơi “Ai nhanh-Ai đúng”
HS SGK ,vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.bài cũ

2.Bài mới -Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ
*Mục tiờu: HS biết hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường.
*Cỏch tiến hành
cho HS quan sỏt 4 bức tranh:
Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ
Tranh 2:Giao thông trên đường phố
Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện)
Tranh 4: Giao thông trên đường xó(đường làng)
Nhận xét , giảng:Đường quốc lộ là trục chính của của mạng lưới giao thông đường bộ,
có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh( thành phố)này với tỉnh (thành phố) khác
Đường quốc lộ đặt tên theo số.
Đường tỉnh là trục chính trong một tỉnh nối huyện này với huyện khác, thường phẳng,
trải nhựa.
Đường huyện nối từ huyện đến các xó trong huyện, trải nhựa….
*Kết luận: hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có: đường quốc lộ, đường tỉnh, đường
huyện, đường làng xó, đường đô thị.

-Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
*Mục tiờu: phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường
đối với người đi bộ, người đi xe máy, xe đạp và PTGT khác.
-Biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh.
*Cỏch tiến hành:
Gợi ý: điều kiện nào để bảo đảm an toàn giao thông khi chúng ta lưu thông trên đường?
Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm
Nhận xét, nêu thêm câu hỏi:Tại sao đường quốc lộ
hiện nay thường hay xảy ra tai nạn?
Nhận xét: Đường quốc lộ được làm mới có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh,
nhưng vỡ ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông
nên hay xảy ra tai nạn.
*Kết luận: Những diều kiện an toàn cho cỏc con đường: đường phẳng, đủ rộng, có

giải phân cách và vạch kẻ đường, có cọc tiêu, biển baó hiệu giao thông, có đèn tín
hiệu,…
Hoạt động 3: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
*Mục tiờu:-Biết những qui định khi đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. Biết cỏch phũng
trỏnh TNGT khi đi trên các loại đường khác nhau.
*Cỏch tiến hành
Cho HS quan sát lại tranh đường quốc lộ và nêu ưu điểm của loại đường này
Nờu tỡnh huống:
TH 1: Người đi trên đường nhỏ( đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?

TH2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Theo dừi, nhận xột.
3Củng cố dặn dũ
-Tổ chức cho HS tham gia trũ chơi “Ai nhanh _Ai đúng”, bằng cách GV dán 3 bức tranh
đường quốc lộ, đường phố, đường xó yờu cầu HS lên ghi tên đường, các đặc điểm của
đường, cách lưu thông trên đường nhằm:
+Rốn luyện cho HS cú ý thức quan sỏt , nhận xột hành vi đúng sai trong khi tham gia
giao thông, biết nhắc nhở nhau không vi phạm luật giao thông.
+Yờu cầu HS nhắc lại tờn các loại đường bộ.
-Nhận xột tiết học.
============================================================

×