Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 14 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.54 KB, 14 trang )

TUẦN 14
Ngày dạy: Thứ 2/6 /12/2010
TẬP ĐỌC: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
( đã có ở giáo án buổi 1)
=========================
KỂ CHUYỆN : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
( đã có ở giáo án buổi 1)
============================================================
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: THAM QUAN THẮNG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
- Tổ chức cho HS tham quan thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
- HS thêm yêu quê hương đất nước
II.Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài – ghi tên bài
2. Nội dung
GV giới thiệu về một số thắng cảnh của quê hương Hà Nam qua màn ảnh nhỏ: Ngũ
động Thi Sơn, ….
- Tổ chức cho thảo luận tìm hiểu về một số thắng cảnh của quê hương theo tổ.
Cần phải làm gì để bảo vệ thắng cảnh nổi tiếng đó?
- Từng tổ cử đại diện trình bày ý kiến
- Các tổ khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận chung: Chúng ta phải có ý thức bảo vệ giữ gìn tôn tạo
thắng cảnh nổi tiếng đó để hấp dẫn du khách gần xa.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
====================
Dạy ngày : Thứ ba, ngày7/12/2010
BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN BẢNG NHÂN, CHIA 9
I.Mục tiêu
- HS nắm vững bảng nhân, chia 9


- Vận dụng tốt bangt nhân, chia 9 vào làm bài tập
II.lên lớp
1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
Bài 1: Tính nhẩm
9 x 6 = 9 x 7 = 9 x 0 =
9 x 3 = 72 : 9 = 63 : 9 =
90 : 9 = 36 :9 = 81 : 9 =
- Cho HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2 : tìm x:
X : 9 = 56 72 : x = 9 x x 9 = 63

- 3 HS lên bảng nói rõ cách làm
- Lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét chữa bài
=> Củng cố cách tìm SBC, SC, thừa số chưa biết
Bài 3: Tính
9 x 6 + 178 132 – 5 x 9
8 x 9 – 26 216 – 7 x 9
- 2 HS lên bảng nói rõ cách làm
- Lớp làm vở
- HS nhận xét chữa bài
=> Củng cố cách thực hiện dãy tính
Bài 4 : Lan có 81 que tính. Hằng có số qưe tính bằng 1/3 số que tính của Lan. Hỏi cả 2
bạn có bao nhiêu que tính?
- HS đọc bài toán
- Cho HS phân tích bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?

- HS nêu được cách làm và làm bài
Bài5*: Điền dấu vào ô trống
a. 63 : x …. 56 : x
b.17 x 21 … 24 x 19
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ

- Dặn HS ôn bài
=====================
BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ VĂN
I.Mục tiêu
- HS giải thành thạo 1 số dạng toán có văn mà HS đã được học
- Rèn kĩ năng làm bài
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài- ghi tên bài
2.Nội dung
Bài 1 : trong bãi có 45 chiếc xe máy và 9 chiếc xe đạp.Hỏi số xe máy gấp mấy lần số xe
đạp?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
- Cho HS xác định dạng toán
- Cho HS làm bài và chữa bài
 Nêu cách giải bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Bài 2:Tấm vải đỏ dài 6 m.Tấm vải xanh dài 18 m.Hỏi tấm vải đỏ dài bằng một phần
mấy tấm vải xanh ?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
- Cho HS xác định dạng toán
- Cho HS làm bài và chữa bài
=> Nêu cách giải bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

Bài 3 : Có 8 kg đậu xanh. Số đậu đen nhiều gấp 4 lần số đậu xanh.Hỏi số đậu đen nhiều

hơn số đậu xanh bao nhiêu ki lô gam?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
- Cho HS xác định dạng toán
- Cho HS làm bài và chữa bài
Bài4 : Có 28 lít nước mắm.Số lít nước tương kém nước mắm 21 lít. Hỏi số lít nước
tương bằng một phần mấy số lít nước mắm?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
- Cho HS xác định dạng toán
- Cho HS làm bài và chữa bài
=> Nêu cách giải bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Bài 5 : Có 14 túi gạo tẻ và 6 túi gạo nếp. Mỗi túi đựng 5 kg gạo.Hỏi có tất cả bao nhiêu
kg gạo?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
- Cho HS xác định dạng toán
Bài 6: Túi thứ nhất đựng 18 kg gạo, gấp 3 lần túi thứ 2. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao
nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ 2 để số gạo ở 2 túi bằng nhau?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
HD: + Tìm số gạo ở túi thứ 2
+ Tìm số gạo ở 2 túi
+ Tìm số gạo ở mỗi túi nếu chia đều số gạo cho 2 túi. Sau đó tìm số gạo ở túi thứ nhất
phải đổ sang túi thứ 2

3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU VÀ LÀM QUEN VỚI ĐÀN PHÍM
I. Mục tiêu
- Giúp HS làm quen với phím đàn.
- Giáo dục HS lòng yêu thích ca hát.
II. Các hoạt đeộng dạy học

1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
*Hướng dẫn HS làm quen với phím đàn
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 7 nốt nhạc cơ bản
- GV gọi HS đọc
- GV giới thiệu cho HS 7 nốt nhạc trên đàn.
- Gọi HS lên bảng nêu tên từng nốt nhạc.
- GV nhận xét , sửa
- GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Đoán nhanh nốt nhạc”. GV chỉ bất cứ phím nào
HS nói nhanh xem nốt nhạc đó là nốt nào.Nừu bạn nào không trả lời nhanh thì phải nhảy
lò cò quanh lớp.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ

- Dặn HS về ôn bài.
=============================================================
Dạy ngày : Thứ tư, ngày8/12/2010
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 7
I.Mục tiêu
- HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 7
- HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu
II. Hoạt động dạy hoc
1. Giới thiệu bài- ghi tên bài
2. Nội dung
- GV cho hS quan sát mẫu chữ E, Ê
- Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào?
- Cao mấy li?
- GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết
- Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ
- Cho HS thực hành luyện viết bảng con

- Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng.
Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ
- Cho HS viết vở
- GV quan sát, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
======================
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU:
AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu:
- HS nắm vững từ chỉ đặc điểm, mẫu câu Ai thế nào ?
- Rèn kĩ năng làm bài
II.Các hoạt động dạy học
1. GTB- Ghi tên bài
2. Bài giảng
Bài 1 ( 76 TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài
 Cần đọc kĩ từng đoạn thơ, chú ý các sự vật có những đặc điểm riêng gì ?Trên cơ
sở đó cho biết từ chỉ đặc điểm là gì?
Thế nào là từ chỉ đặc điểm?( Là từ ngữ chỉ đặc điểm riêng bệt của sự vật)
Bài 2( 77TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS làm bài và chữa bài


- GV nhhận xét chữa bài
=> Đối với mỗi sự vật đã cho, em tìm từ ngữ chỉ đặc diểm riêng, nét riêng biệt của sự
vật ấy, rồi điền từ ngữ tìm được vào chỗ trống.
Bài 3(77 TVNC)
- Gọi hS đọc bài
- HS nêu y/c
- Cho HS Dựa vào mẫu câu trong mô hình tự đặt 3 câu theo kiểu Ai thế nào ?
- Cho HS làm miệng, sau đó làm vở
=> Lưu ý: Đầu câu viết hoa, cuối câu có ghi dấu chấm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
==========================
BỒI DƯỠNG MĨ : HOÀN THIỆN VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC
I.Mục tiêu
- HS hoàn thiện vẽ con vật nuôi quen thuộc ở buổi1
- Giáo dục HS yêu quí con vật nuôi trong nhà.
II. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài – ghi tên bài
2.Nội dung
- GV yêu cầu HS mang bài vẽ con vật nuôi quen thuộc ở buổi 1 ra để hoàn thành nốt.
- GV cho HS trang trí, tô màu bài vẽ của mình

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV chọn 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt cho HS nhận xét
- GV nhận xét sửa sai
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS ôn bài
Dạy ngày : Thứ năm, ngày9/12/2010

PHÙ ĐẠO TOÁN : LUYỆN CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SÔ
I.Muc tiêu
- HS biết chia số có 2 chữ số cho số có 1 chũ số
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài – ghi tên bài
2. Bài giảng
Bài 1 :Đặt tính rồi tính
85 :5 68 : 4 57 : 4
47 : 4 45 : 3 84 : 7
89: 6 68 : 3 97 : 6
96 : 8 78 : 6 59 : 3
- Cho HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng
- GV nhận xét chữa bài

Bài 2: Tìm x
X : 6 = 120 x x 7 = 42 x x 9 = 72 x : 9 = 45
- 3 HS lên bảng nói rõ cách làm
- Lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét chữa bài
=> Củng cố cách tìm SBC, thừa số chưa biết
Bài 1. Tớnh nhẩm
125 g + 45 g 273 g + 82 g 317 g + 262 g
487g - 297 g 926 kg - 587 kg 376 kg - 209 kg
3 HS lên bảng nói rõ cách làm
- Lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Lưu ý : Thực hiện như cộng ,trừ STN nhưng kết quả ghi kèm đơn vị đo
Bài 2. Mẹ mua 3 gúi bỏnh và một gúi kẹo. Gúi kẹo cõn nặng 203 g, mỗi gúi bỏnh cõn

nặng 256 g. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiờu gam bỏnh và kẹo?
- Gọi HS đọc bài và phân tích bài toán
- Cho HS xác định dạng toán
- Cho HS làm bài và chữa bài
Bài 3. Có hai bao đuờng, biết rằng 1/6 bao thứ nhất bằng 8 kg và 1/7 bao thứ hai bằng 7
kg. Hỏi hai bao đường có tất cả bao nhiêu kg?
-Hướng dẫn tương tự bài 2

Bài 4. Nhà bạn Hồng mua 1 kg mỡ chớnh, thỏng vừa qua nhà bạn đó sử dụng hết 1/2 số
mỡ chớnh đó. Hỏi nhà bạn Hồng cũn lại bao nhiờu mỡ chớnh?
- Hướng dẫn tương tự bài 3
Bài 5: Có hai thùng dầu. Thùng thứ nhất có 80 lít, thùng thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất
10 lít. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
- Hướng dẫn tương tự như trên
Bài 6. Có hai bao gạo, bao thứ nhất ít hơn bao thứ hai 28 kg gạo. Nếu bớt ở bao thứ nhất
8 kg thỡ bao thứ nhất cú số kg gạo bằng một phần ba bao thứ hai. Hỏi mỗi bao cú bao
nhiờu kg gạo?
Gợi ý: Nếu bớt ở bao thứ nhất đi 8 kg thỡ bao thứ hai nhiều hơn bao thứ nhất 28 +
8 = 36 kg, và bằng 1/3. Do vậy 36 kg tương ứng với 2 phần. Một phần là 18 kg. Từ đó
tính được số gạo ở mỗi bao.
3. Củng cố- dặn dũ
====================
LUYỆN TỤ NHIÊN XÃ HỘI: LUYỆN BÀI 26 + 27
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được khái niệm tỉnh (thành phố), nắm được tỉnh (thành phố) cú
những cụng trỡnh cụng cộng gỡ, không chơi các trò chơi nguy hiểm
- Biết được tên gọi, chức năng của những công trỡnh, đơn vị đó.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ của cụng và tụn trọng cỏc cơ quan chức năng trong bộ máy
hành chính nhà nước, công trỡnh phỳc lợi.
II. Chuẩn bị


III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
ở mỗi tỉnh (thành phố) có những cơ quan nào ?
2. Dạy bài mới
? Ngoài hoạt động học tập, bạn đã tham gia những hoạt động nào do nhà trường tổ
chức? Trong các hoạt động trên, bạn thích hoạt động nào nhất ?
Khi ở trường chúng ta không nên chơi những trò chơi gì ?
- Cho HS nêu miệng, GV nhận xét chữa bài
? Thi kể tờn cỏc tỉnh (thành phố) của tỉnh ta. Nhỡn trờn bản đồ để kể
Cho học sinh sắp xếp theo thứ tự lớn dần: thụn, xó, huyện, tỉnh (thành phố).
- HS Quan sỏt tranh, chỉ và núi những gỡ em thấy trong tranh.
Chỉ trên bản đồ tỉnh Hà Nam.
- HSThảo luận nhóm đôi
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, trường học, bệnh viện, đài truyền hỡnh, bưu điện, Sở Giáo dục
và Đào tạo, công an tỉnh
Ngoài những cơ quan em đó quan sỏt được trong tranh, em cũn biết những cơ quan nào?
(Sở điện lực, Sở Giao thông, Sỏ Tài nguyên và Môi trường, viện bảo tàng, nhà văn hoá
thiếu nhi, nhà thi đấu thể dục thể thao….)
- Tổ chức cho HS làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên – xã hội
- GV nhận xét chữa bài
3. Củng cố- dặn dũ
Nhắc lại tên những cơ quan tỉnh em vừa học.

Tỡm hiểu chức năng của mỗi cơ quan đó.

×