Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tieu luan dia li kinh te viet nam ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.05 KB, 29 trang )

GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
MỞ ĐẦU
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Các quốc gia
trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốc gia nào
phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại
thương. Xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cách rõ nét chẳng
hạn như sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới: WTO, EU,
ASEAN, OECD Thêm vào đó, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế
giới diễn ra hết sức sôi động và phát triển như vũ bão. Sự phát triển của khoa học
công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Chính vì
vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi
lên của mỗi quốc gia.
Hiện nay, các vấn đề chính sách thương mại đang là trọng tâm của chương trình
nghị sự phát triển. Chính nhờ nhận thức rằng quá trình toàncầu hóa có thể dẫn tới
thu nhập cao hơn, nền giáo dục và hệ thống chăm sóc sức khoẻ tốt hơn nên sự quan
tâm tới các vấn đề chính sách liên quan tới thương mại tại các nền kinh tế đang phát
triển và đang chuyển đổi đang ngày càng tăng. Quá trình toàn cầu hóa - có thể được
định nghĩa là sự kết nối kinh tế trên toàn cầu - đã được đẩy mạnh khi các rào cản tại
các quốc gia đối với thương mại đang dần được loại bỏ, các thể chế thị trường trong
nước được củng cố và các công nghệ mới được áp dụng nhằm thúc đẩy thương mại
và đầu tư xuyên biên giới. Quá trình này dẫn tới sự thống nhất của sản phẩm, giá cả
và lợi nhuận theo tiêu chuẩn của các nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng khiến các
nền kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau thông qua việc trao đổi thương
mại, các luồng vốn và sự phổ biến các phát minh giữa các nước ngày càng lớn và đa
dạng hơn.
Sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu vừa là kết quả vừa là động lực của quá trình
chuyển đổi kinh tế tại Việt Nam kể từ giữa những năm 90 của thế kỷ trước. Việc
tham gia tích cực vào Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cùng với việc thực
thi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) và Hiệp định
khung với Liên minh châu Âu đã khuyến khích nhiều doanh nghiệp Việt Nam tái cơ
cấu và có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trường nội địa.


Mặc dù nền kinh tế Italia ít chịu những rủi ro đặc biệt của cuộc khủng hoảng
kinh tế nhưng chịu nhiều ảnh hưởng gián tiếp nặng nề.
Hoà nhập với xu thế trên, trong công cuộc phát triển kinh tế ,xây dựng đất nước,
đặc biệt là sau khi tiến hành đổi mới kinh tế xã hội, Đảng và Chính phủ Việt Nam
rất coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại. Việc định ra một chiến lược phát triển kinh
tế, trong đó đặc biệt coi trọng chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, là
một yêu cầu thực sự cấp bách đối với Việt Nam hiện nay. Chiến lược kinh tế hướng
về xuất khẩu của Việt Nam phải hướng vào không ngừng mở rộng phân công và hợp
tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác tối đa và có
Lớp: DHQT5QN Trang
1
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
hiệu quả lợi thế so sánh của đất nước để phát triển kinh tế thông qua con đường xuất
khẩu.
1. Lý do chọn đề tài:
Liên minh châu Âu EU là hình mẫu thành công về tổ chức liên kết khu vực
trên thế giới. Việc xem xét quá trình hình thành và phát triển của hệ thống thể chế
chính trị EU là việc làm vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn, vừa có ý nghĩa về mặt lý
luận, góp phần rút ra những bài học kinh nghiệm cho các tổ chức khu vực khác,
trong đó có ASEAN,WTO dự thảo Hiến chương thành lập ITO không những chỉ
điều chỉnh các quy tắc thương mại thế giới mà còn mở rộng ra cả các quy định về
công ăn việc làm, các hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế và dịch vụ, và là
một diễn đàn kinh tế mở mà nhiều nước, tiến tới một khu vực thị trường mở cửa, tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam:
Phần lớn các bài viết về hệ thống thể chế chính trị, và giữ gìn sự ổn định, an
ninh trong khu vực, chỉ nêu các thông tin cơ bản hoặc cụ thể về một cơ quan nhất
định. Các sửa đổi gần đây của Hiệp ước Lisbon chỉ được đề cập trong các bài báo
mà chưa được chính thức đưa vào các bài nghiên cứu tổng thể, đầu tư to lớn sang
các nước đang phát triển và giữ vai trò quan trọng trong tổng thể kinh tế thế giới,

mang lại cho quốc gi thành viên nhiều cơ hội mới, lớn laovề mở rộng thị trường xuất
– nhập khẩu, tiếp nhận những hang hóa, dịch vụ, công nghệ kỹ thuật và quản lý,
được đối xử công bằng trên thị trường quốc tế, cải thiện các điều kiện cần thiết cho
phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân trong nước.
3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu:
Các thể chế chính trị EU – quá trình hình thành và phát triển Khách thể
nghiên cứu: Liên minh châu Âu EU, tổ chức thương mại thế giới WTO, và phát triển
các quốc gia Đông Nam Á ASEAN
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một cách hệ thống quá trình hình thành và các bước phát triển
của hệ thống thể chế chính trị EU, WTO, ASEAN, OECD từ khi thành lập đến thời
điểm Hiệp ước Lisbon được ký kết. Từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm đối với
quá trình xây dựng ASEAN.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chú trọng đến những sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện thể chể chính trị EU,
sự hợp tác của các quốc gia trên thế giới đặc biệt là sự ra đời của của các tổ chức
quốc tế, tiến tới xây dựng là một quan hệ liên minh vững chắc, tổ chức thương mại
và hiệp ước bền vững.
6. Phương pháp nghiên cứu
Lớp: DHQT5QN Trang
2
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Phương pháp kế thừa, Phương pháp so sánh, phân tích cụ thể theo từng tổ
chức rồi dẫn đến kết luận đánh giá.
Cụ thể phương pháp luận, đây là một môn khoa học xã hội, một môn khoa học kinh
tế do đó phải được nghiên cứu theo phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để hiểu rõ ngọn ngành một sự kiện kinh tế-xã hội, bao quát nhiều mặt, không
chỉ về kinh tế, sản xuất mà cả về tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa, xã hội…
Chương 1
TỔ CHỨC LIÊN KẾT QUỐC TẾ ĐẶC THÙ THEO KHU VỰC EU

( LIÊN MINH CHÂU ÂU)
I.Khái niệm
1.Khái niệm
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: European Union; tiếng
Pháp: Union européenne; tiếng Đức: Europäische Union; tiếng Tây Ban Nha: Unión
Europea) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban
đầu, hiện nay có 27 quốc gia thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện
nay theo Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp ước
Maastricht. Tuy nhiên, nhiều phương diện của Liên minh châu Âu đã có từ trước, kể
từ thập niên 1950, thông qua một loạt các tổ chức tiền thân.
Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Trước ngày 1
tháng 11 năm 1993 tổ chức này được gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC).
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ II. Có thể nói
rằng ý tưởng về hội nhập châu Âu đã được nhận thức sẽ giúp ngăn chặn việc giết
chóc và phá hủy không xảy ra nữa. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là
người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng
ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là
ngày sinh nhật của EU và được kỉ niệm hàng năm là Ngày Châu Âu. Ban đầu, EU
bao gồm 6 quốc gia thành viên là. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành
viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng
lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27.
Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm
gia nhập.
1950: Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
1973: Đan Mạch, Ailen, Anh
1981: Hy Lạp
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Lớp: DHQT5QN Trang
3

GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia,
Malta, Kypros (Cộng hòa Síp).
Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria
Hiện nay, EU có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người
(2006) ; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007.
Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu.
Vẫn còn 20 quốc gia gồm Albania, Andorra, Azerbaijan, Belarus, Bosna và
Hercegovina, Gruzia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Malta, Moldova, Monaco,
Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraina, và Vatican
chưa gia nhập Liên minh châu Âu.
1.1.2. Các lợi thế cơ bản về nguồn lực phát triển của EU
EU là một thị trường liên kết rộng lớn trên thế giới, trải dài từ Bắc cực đến Địa
Trung Hải. Đây là khu kinh tế giàu có, năng động và phát triển, đạt tới mực độ cao
nhất của liên kết quôc tế là đồng minh về tiền tệ.
EU hiện nay là một trung tâm thương mại khổng lồ và doanh số khoảng 1500 tỷ
USD, trong đó 50% doanh số là buôn bán nội bộ của các thành viên. Với các nước
ngoài khối, EU chủ yếu buôn bán với Mỹ, OPEC, Thụy Sỹ, ASEAN, Nhật Mỹ
LaTinh, Hồng Công, Trung Quóc, Nga,…
Tiệm Lực về khoa học công nghệ.
Nhìn chung các nước EU dành ngần sách cho nghiên cứu ít hơn so với Nhật Bản,
Mỹ, bình quân đầu người là 2000F, ở Mỹ: 3259F; Nhật:4150F. Tuy nhiên nghiên
cứu của châu âu vẫn chiếm vị trí cao: hàng trăm có hơn 30000 bằng sáng chế quốc
tế so với 2500 ở Mỹ và 20000 ở Nhật. Do đó đây là khu vực kinh tế đạt tốc độ cao
về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, máy mọc. Đạc biệt là cơ khí, năng lượng, nguyên tử,
dầu khí, hóa chất, dệt may, điện tử, công nghiệp vũ trang và vũ khí.
Tình hình trên, chúng ta thấy hiện nay EU là một trong những trung tâm kinh tế,
tiền tệ lớn nhất thế giới, và là một hiện tượng khổng lồ với kỹ thuật và công nghệ
cao. Do đó xâm nhập vào thị trường EU sẽ là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự

phát triển của nền kinh tế nước ta.
1.1.3. Mối quan hệ kinh tế giữa EU và Việt Nam
Cộng đồng người Việt ở khu vực này khá lớn với con số trên dưới 500.000 người
luôn luôn hướng về Việt Nam và muốn có đóng góp để xây dựng quê hương. Trên
cơ sở các mối quan hệ chính trị ổn định và hiểu biết lẫn nhau, quan hệ về kinh tế,
nhất là về hợp tác phát triển, thương mại, đầu tưu, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ
thuật giữa Việt Nam và EU không ngừng phát triển.
Lớp: DHQT5QN Trang
4
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Về hợp tác phát triển, 10 năm qua, các nước EU dành cho Việt Nam khoản viện
trợ ODA hơn hai tỷ USD, trong đó phần lớn là viện trợ không hoàn lại để thực hiện
nhiều dự án quan trọng về y tế, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, cung
cấp nước sạch, hỗ trợ cải cách hành chính, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, giáo dục -
đào tạo ủy ban châu Âu (EC) - cơ quan hành pháp cao nhất của EU, cũng dành cho
Việt Nam sự giúp đỡ rất có ý nghĩa.
Quan hệ buôn bán thương mại Việt Nam - EU phát triển rất khả quan, trong 10
năm từ 1990-1999 với quy mô tăng hơn 12 lần và tốc độ tăng bình quân mỗi năm là
32%. Năm 1999, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt gần 4.500 triệu USD,
trong đó Việt Nam xuất khẩu hơn 3.300 triệu USD, nhập khẩu 1.120 triệu USD. Sáu
tháng đầu năm 2000, Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt khoảng 1.400 triệu USD.
Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang EU bao gồm hàng dệt may, giày
dép, thủy sản, cà-phê, thủ công mỹ nghệ Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu là
máy móc, thiết bị công nghiệp, hóa chất, tân dược, thực phẩm chế biến Việt Nam
và EU đã dành cho nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và EC cam kết dành
cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi phổ cập (GSP), gia hạn và tăng hạn
ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Đặc biệt từ tháng 10-1999 đến nay, EC đã công nhận hơn 40 doanh nghiệp xuất
khẩu thủy sản Việt Nam vào danh sách 1, tức là đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh
của EU, được xuất vào thị trường EU mà không bị kiểm tra thường xuyên. Đây là

một lợi thế quan trọng đối với các hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và các
doanh nghiệp chưa được công nhận vào danh sách 1 cần tiếp tục phấn đấu để đạt
được tiêu chuẩn về chất lượng và vệ sinh mà EC quy định. Hiện nay, xuất khẩu sang
EU chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khi đó, giá
trị thương mại của EU với Việt Nam chỉ chiếm 0,12% tổng kim ngạch ngoại thương
của họ. Do đó, việc nhập siêu đối với thị trường Việt Nam không có ảnh hưởng gì
đối với quan hệ buôn bán - thương mại của EU nói chung.
Tuy vậy, về lâu dài lúc nền kinh tế Việt Nam đã phát triển ổn định và có tích lũy
khá, chúng ta cũng cần tranh thủ nhập khẩu những mặt hàng có hàm lượng công
nghệ và kỹ thuật cao từ khu vực Tây - Bắc Âu.
Để thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại với EU (trước hết là với các nước thành
viên quan trọng như Đức, Pháp, Anh, Italy), doanh nghiệp Việt Nam cần phải năng
động hơn, đa dạng mặt hàng, nâng cao chất lượng, tìm hiểu luật lệ của EC, nắm bắt
cơ hội và phối hợp tốt giữa các doanh nghiệp trong quan hệ buôn bán với EU
Thực tế vừa qua cho thấy vai trò "ngoại giao làm kinh tế" của ngành ngoại giao đã
đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy buôn bán của Việt Nam với EU nói riêng và
trong sự phát triển hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và EU nói chung.
Lĩnh vực hợp tác lớn thứ ba giữa Việt Nam và EU là đầu tư. Chính sách đầu tư
nước ngoài và những điều kiện vật chất, nhất là hạ tầng cơ sở của Việt Nam, ngày
Lớp: DHQT5QN Trang
5
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
càng tốt hơn đã và đang tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài, trong
đó có cácnước EU.
Tổng số vốn đăng ký đầu tư của EU vào Việt Nam tính đến nay đạt tới 5.380
triệu USD với 322 dự án được cấp giấy phép. Tuy vậy, 71 dự án đã hết hạn, giải thể
hoặc chuyển nhượng vốn. EU còn 251 dự án với tổng số vốn đăng ký là 4.380 triệu
USD, chiếm 10% vốn dự án và 12,2% vốn đăng ký của các dự án đang hoạt động tại
Việt Nam.
Các nước EU đầu tư lớn vào Việt Nam gồm Pháp (104 dự án, vốn đăng ký 1.789

triệu USD), Anh (29 dự án, vốn đăng ký là 1.047 triệu USD) và Hà Lan (36 dự án,
vốn đăng ký là 578 triệu USD) Đầu tư của EU tập trung chủ yếu vào các ngành
công nghiệp như dầu khí, điện, nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, chế biến nông sản
thực phẩm, viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng Các dự án đầu tư của EU nhìn
chung hoạt động có hiệu quả và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội
của Việt Nam, đạt mức doanh thu 2,3 tỷ USD, thu hút hơn 23.000 lao động Việt
Nam. Tuy vậy, so với tiềm năng và vốn đầu tư ra nước ngoài của EU, thì số vốn họ
đầu tư vào Việt Nam còn quá nhỏ bé. Đây cũng là điều mà các nhà hoạch định chính
sách và giới doanh nghiệp của Việt Nam phải suy nghĩ làm sao thu hút được thêm
đầu tư của các nước EU trong thời gian tới.
Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo, sự hợp tác giữa Việt Nam và EU ngày
càng được mở rộng và đi vào chiều sâu. Tiếp đó là dự án "hỗ trợ Bộ Giáo dục và
Đào tạo" với 3 hợp phần chính là hỗ trợ về thể chế, về quản lý và về sư phạm nhằm
tăng cường hiệu quả của mô hình giảng dạy, trước hết là trong các trường tiểu học.
Ngoài ra, hàng trăm sinh viên, nghiên cứu sinh và công nhân kỹ thuật của Việt
Nam sang học tập, nghiên cứu hoặc thực tập tại các trường đại học, học viện, các cơ
sở công nghiệp tại các nước EU theo chương trình hợp tác ngắn hạn hoặc dài hạn
giữa hai bên. Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ khác cũng được phối hợp tổ chức
giữa các đối tác Việt Nam và EU. Sự hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào
tạo có ý nghĩa lớn trong quan hệ giữa Việt Nam và EU, và đang có đà phát triển.
1.1.3.1. Hợp tác đầu tư và viện trợ
- Hội thảo hỗ trợ kỹ thuật lần thứ ba giữa Liên hiệp châu Âu (EU) và Việt Nam
tại Brúc-xen (Bỉ) đã thảo luận về quan hệ thương mại EU - Việt Nam, hệ thống ưu
đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU và các chính sách của EU về thương mại và
đầu tư. Cuộc gặp hằng năm này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam
thâm nhập thị trường EU, hướng tới đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA)
giữa EU và Việt Nam.
Đoàn đại biểu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam đang thăm làm việc tại
Pháp, nhằm thảo luận biện pháp tăng cường hợp tác về văn hóa, công tác tổ chức
các hoạt động kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào năm

2013. Pháp hiện có 14 dự án du lịch tại nước ta, với tổng vốn 188 triệu USD.
Lớp: DHQT5QN Trang
6
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Cho đến năm 2004, các nước EU đang đầu tư ở Việt Nam với hơn 500 dự án và
tổng vốn đăng ký trêm 7,6 tỷ USD. EU đầu tưnvào Việt Nam chủ yếu là lĩnh vực
sản xuất, đặc biệt là dầu khí và công nghiệp chế biến.
- Viện trợ của EU cho Việt Nam đã tăng từ 16,6 triệu Ecu (European Currency
Unit: Đơn vị tiền tệ châu Âu), năm 1991 lên 27,7 triệu và năm 1992 đến nay EU tài
trợ khoảng 2,016 tỷ USD 20% tổng giá trị viện trợ quốc tế cho Việt Nam cho các dự
án nhỏ thông qua các tổ chức phi chính phủ, 16 triêu Ecu cho các chương trình hợp
tác kỹ thuật. EU cam kết sẽ nâng ODA cho Việt Nam lên trên 50 triệu Ecu/năm và
EU sẽ trở thành nhà tài trợ lớn thứ thứ 4 sau Nhật, WB và ADB. Đến nay, nguồn
vốn ODA của EU cho Việt Nam đạt gần 300 triệu Euro, tập trung vào phát triển
nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, cải thiện dịch vụ y
tê…
1.1.3.2.Hoạt động ngoại thương
Trong giai đoạn hiện nay, EU ngày càng khẳng định vai trò là một trung tâm
thương mại hàng đầu thế giới. Quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và EU
trong những năm qua có những bước phát triển đáng khích lệ và mở ra triển vọng
hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc là sau khi hai bên ký hiệp định khung hợp tác.
EU xuất khẩu sang Việt Nam các mặt hàng công nghiệp, máy móc, phụ tùng, tân
dược, hóa chất, hàng điện, điện tử, một số nguyên, nhiên liệu và hàng tiêu dùng cao
cấp….đạt 2.590 triệu USD (2005) chiếm 7% tổng giá trị hàng nhập khẩu.
Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, thủy sản, tơ tằm
và hàng nông sản( gạo, tiêu, chè, đay….), than đá, thảm len, hàng thêu ren, gia công
kim cương, đá quý,….đạt 5.375 triệu USD (2005) chiếm 16,7% gí trị hàng xuất
khẩu của Việt Nam năm 2005. Kim ngạch phát triển hai chiều không tăng trưởng và
trong quan hệ buôn bán với EU, Việt Nam có cán cân thương mại > o( tức là Việt
Nam xuất siêu sang thị trường EU). Bạn hàng lớn nhất của Việt Nam là Pháp, Đức

và Anh. Phải nói rằng cơ cấu hàng hóa trao đổi đã phần nào thể hiện khả năng đáp
ứng nhu cầu của mỗi bên.
1.2. Những thuận lợi và hạn chế vấp phải trong quan hệ kinh tế giữa Việt
Nam và EU
1.2.1.Những thuận lợi
Những chúng ta đã biết EU là một thị trường lớn với công nghệ khoa học hiện đạ
do dó khi khai thông được quan hệ hợp tác đầu tư vào thị trường này thì Việt Nam
sẽ có rất nhiều thuận lợi.
Về phía Việt Nam:
*Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật mới để hiện đại hóa dây
chuyền sản xuất, nâng cao năng xuất lao động. Đặc biệt là trong ngành cơ khí, chế
Lớp: DHQT5QN Trang
7
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
biến nông sản, dệt, may mặc, lặp ráp ô tô, điện tư. Mặt khác, Việt nam, sẽ dễ dàng
trong việc chuyển giao công nghệ gốc.
*Tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm các nước EU trong quản lý và sản xuất. Từ đó
có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn cũng như quản lý để bộ máy sản xuát,
ngày càng phát huy được hiệu quả, và khai thác được hết tiềm năng có giơi của
mình.
*Tranh thủ được đầu tư của EU vào các công ty xuyến quốc gia ở ASEAN mà
trong đó Việt Nam cũng là một thành viên.
*Mở rộng được thị trường tiêu thụ được sản phẩm của mình trên thị trường thế
giới, nâng cao ủy tin của Việt Nam trên thị trường thế giới.
Về phía EU:
Việt Nam có nguồn nhân công trẻ, dồi dào với tính cần cù, siêng năng nên khi EU
đầu tư vào thì sẽ lầm hạ bớt giá thành sản phầm trên thị trường thê giơi.
Việt Nam có ngồn nguyên liệu phong phú, dồi dào nên đây sẽ là nơi cung cấp
nguyên liệu cho các EU.
Đay cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm của EU, tuy không lớn nhưng không

phải đóng phần quan trọng.
Do đó, hớp tác kinh tế giữa Việt Nam-EU đều xuất phát từ lợi ích của mỗi bên,
hợp tác đôi bên cũng có lợi. Vì vậy càn phải đẩy mạnh nửa khả năng hợp tác mỗi
bên.
Với EU mở rộng sẽ là cơ hội để Việt Nam có thể mở rộng thị trường rộng lớn và
đa dạng. Mặt khác EU là thị trường chung thống nhất với chính sách và quy định
cho cả 25 nước thành viên, do vậy Việt Nam chỉ cần quan tâm nắm”một luật chơi
chung” cho quan hệ với tất cả các thành viên của EU và điều kiện được hưởng mỗi
trường tự do cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh đó, EU là một thị trường đẳng cấp cao
với các đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, cho nên việc EU tiếp cận thị
trường này có ý nghĩa như được cấp “chứng chỉ” cho việc tiếp cận các thị trường
khác trên thế giới, tạo điều kiện thuạn lợi, để hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi, và
hiệu quả. Về thương mại cũng có lợi thế để phát triển:Nhiều nhóm hàng xuất khẩu
của nước sẽ được hưởng hệ thống ữu đãi phổ cấp (GSP) mới của EU áp dụng từ 1-7
1999. Theo đó, tuy theo nhóm hàng, mức thuế bằng 35%,70%, 85% mức thuế nhập
khẩu thông thường, thậm chí có nhóm hàng như hạt diều, cao su,… được mièn thuế
xuất khẩu, riêng giày dép Việt Nam được hưởng mức thuế nhạp khẩu tháp hơn số
nước. Ngoài ra, gia nhập EU lần này có những nước XHCN trước đây cũng là điều
kiện thuạn lợi để Việt Nam mở cửa phát triển giao lưu kinh tế, thương mai, văn hóa,
với thị trường truyền thống vốn gần gũi và quen thuộc.
1.2.2.Những khó khăn
Lớp: DHQT5QN Trang
8
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Việt Nam và EU đang phát triển tốt cả về chiều
rộng lãn chiều sâu. Những quan hệ kinh tế thương mại chỉ đạt được con số rất nhỏ
không tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai bên. Nguyên nhân chủ yếu:
Thời gian qua, EU coi trong chính trị và nhân quyền trong quan hệ đối với các
nước, trong đó có Việt Nam.
Cho đến nay đầu tư của EU vào Việt Nam chủ yếu là các khoản viện trợ nhân đạo

hoạc trọ giúp kỹ thuật cho các dự án với giá trị nhỏ. EU thực hiện chính sách thương
mại chung đối với các nước ngoài khối, sang việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lại
tuy thuộc vào chính sach và thái độ của các nước thành viên.
Các nhà hoạch định chính sách của EU thường tỏ ra cứng nhắc trong việc đề ra
chính sách và xử lý các mối quan hệ kinh tế, chính trị, thương mại quốc tế. Đôi khi
các hiệp định EU xem ra quá phức tạp, khó có khả năng thực hiện được trọn ven.
Trong khi chính phủ của các nước thành viên đang phải đương đầu với khó khăn
về chính trị, kinh tế, xã hội thì các doanh nghiệp Châu Âu lại tỏ ra kém năng động
(do mặc kẹp bởi các quy định cứng nhắc hoặc trông chờ vào những giải pháp thuận
lợi của chính phủ về nguồn bảo hiểm).
Nền kinh tế Việt Nam nhìn chung vẫn còn kém phát triển, hệ thống luật pháp
đang được hoàn thiện dần những chưa đủ, không đồng bộ, thiếu ổn định nên sự ngần
ngại cho ngươi ngoài nước đầu tư, buôn bán. Thủ tục hành chính còn rườm rà, khó
khăn….
Một số lĩnh vực còn bật cập như hệ thống kính tế, luật pháp ( do Việt Nam mới
chuyển đổi sang co chế thị trường 20 năm) cho nên Viêt Nam đang từng bước hòa
nhập với nền kinh tế và thương mại thế giới.
Việc EU mở rộng sẽ phát sinh nhiều vấn đề mới phức tạp như cải thể chế, chính
trị, kinh tế- xã hội, đầu tư, luật pháp, thương mại, tài chính… trong từng thành viên
và toàn bộ EU. Trong khung cảnh đó, việc trụ vững và từng bước mở rộng thị phần
trên thị trường thống nhất Châu Âu và vô cũng khó khăn mà các doanh nghiệp Việt
Nam phải vượt qua.
1.2.3 Biện pháp khắc phục
Thị trường EU tràn ngập hàng hóa sản xuất trong nước có chất lượng cao và hàng
hóa nhập khẩu rất đa dạng và có sức cạnh tranh lớn. Vì vậy việc thâm nhập của hàng
hóa Việt Nam vào thị trường này sẽ tuy thuộc vào sức cạnh tranh và hoạt động có
hiệu quả của một cơ chế xúc tiến thương mại ở trong và ngoài nước.
Để thâm nhập thị trường EU rộng lớn,Việt Nam phải thực hiện đúng các quy
định, cơ chế, tiêu chuẩn mà EU đề ra về thuế quan, hạn ngạch, kiểm chuẩn, hàng
hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Lớp: DHQT5QN Trang
9
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Các doanh nghiệp còn đúng trước khó khăn nữa là phải tiến hành thay đổ những
thủ tục, môi trường và điều kiện kinh doanh thích hợp, thúc đẩy cải cách kinh tế,
hành chính, pháp luật.
Chương 2
TỔ CHỨC LIÊN KẾT QUỐC TẾ ĐẶC THÙ THEO KHU VỰC OECD
(TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN)
2.Khái niệm:
2.1.Khái niệm
OECD là tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
thị trường mở rộng thương mại tự do và góp phần phát triển kinh tế ở các nước
công nghiệp.
2.1.2.Các thành viên
OECD gồm có 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Áo, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hy
Lạp, Iceland, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,
Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Nhật Bản, Phần Lan, Úc, New Zealand,
Hàn Quốc, Mexico, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Cộng hòa Slovakia. Trong số
30 thanh viên có 24 thành viên được Nhóm Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm các
quốc gia có thu nhập cao. 6 quốc gia khác được xếp vào nhóm các quốc gia có thu
nhập trung bình cao. Các quốc gia đang đàm phán để trở thành thành viên Estonia,
Israel, Nga, Chi lê.
2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.3.1. Lịch sử hình thành
Tiền thân của OECD là Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC) của 16 nước
châu Âu nhằm khôi phục kinh tế và giám sát phân bổ viện trợ.
- Năm 1950, Mỹ và Canada tham gia OEEC với tư cách quan sát viên.
- Năm 1961, OEEC được chuyển thành OECD. 16 nước châu Âu trong OEEC
cùng với Mỹ và Canada trở thành những thành viên sáng lập của OECD.

- Trong những năm tiếp theo, OECD tiếp tục kết nạp một số nước nữa
2.1.3.2. Triển vọng và phát triển
Ngày 24/6, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng mức dự báo
Lớp: DHQT5QN Trang
10
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
phát triển kinh tế của 30 nước thành viên nhờ các dấu hiệu suy thoái của Mỹ đã
dịu bớt.
Theo dự báo mới, trong năm 2009, toàn bộ nền kinh tế OECD sẽ tăng trưởng
âm 4,1% so với mức dự báo âm 4,3% trước đây.
Trong năm 2010, nền kinh tế của OECD sẽ tăng 0,7% so với mức dự báo
trước đây là 0,1%.
OECD dự báo kinh tế Mỹ sẽ là âm 2,8% trong năm 2009 (dự báo trước là âm
4%) và tăng 0,9% trong năm 2010 (dự báo trước là 0%). Kinh tế Nhật Bản là âm
6,8% trong năm 2009 (dự báo trước là âm 6,6%) và tăng 0,7% trong năm 2010 (dự
báo trước là âm 0,5%).
OECD cũng hạ thấp dự báo tốc độ phát triển kinh tế của 16 quốc gia khu vực
châu Âu trong năm 2009 xuống âm 4,8% so với âm 4,1% đưa ra trước đây.
Dự báo của OECD trái với những đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) đưa
ra ngày 22/6 khi WB cho rằng suy thoái toàn cầu còn trầm trọng hơn so với bản dự
báo hồi tháng 3. Theo WB, kinh tế toàn cầu sẽ là âm 2,9% trong năm 2009 so với
mức dự báo trước là âm 1,7%.
Tuy nhiên, do sự phục hồi còn yếu nên OECD lưu ý Ngân hàng dự trữ liên
bang Mỹ (FED) và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) không nên tăng lãi suất
trước năm 2011, đồng thời đề nghị Ngân hàng Trung ương châu Âu nên cắt giảm lãi
suất hơn nữa./.
2.2. Hoạt động của tổ chức của OECD
2.2.1Mục tiêu
- Mục tiêu ban đầu của OECD là xây dựng các nền kinh tế mạnh ở các nước
thành viên, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh tế thị trường, mở rộng thương mại tự

do và góp phần phát triển kinh tế ở các nước công nghiệp.
- Những năm gần đây, OECD đã mở rộng phạm vi hoạt động, chia sẻ kết quả
nghiên cứu và kinh nghiệm phát triển cho các nước đang phát triển và các nền kinh
tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường.
2.2.2 Hoạt động
Hoạt động của OECD tập trung vào thảo luận và trao đổi giữa các nước về
nghiên cứu và phân tích chính sách, chú trọng vào các vấn đề về chính sách kinh tế,
kinh tế và phát triển, tiền tệ và hối đoái, chính sách môi trường, hóa chất, viện trợ
phát triển, quản lý công, thương mại, đầu tư quốc tế và công ty đa quốc gia, lưu
chuyển vốn, bảo hiểm, thị trường tài chính, ngân hàng, cạnh tranh, chính sách thông
Lớp: DHQT5QN Trang
11
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
tin, truyền thông, tiêu dùng, công nghiệp, du lịch, việc làm, lao động xã hội, giáo
dục, nông nghiệp…
OECD là một nguồn đầu tư to lớn sang các nước đang phát triển và giữ vai
trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế thương mại thế giới chiếm 80% kim
ngạch xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới hiện nay và chiếm 70% GDP của thế
giới. Hiện nay OECD chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam.
2.3. Nền kinh tế của một số nước thuộc OECD
2.3.1 Mỹ
- Xếp thứ nhất về sản lượng kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), đạt 13,13 nghìn tỷ đô-la Mỹ trong năm 2006. Với ít hơn 5% dân số thế giới,
khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP của toàn thế giới.
- Riêng GDP của một bang – bang California - đạt 1,5 nghìn tỷ trong năm 2006, đã
vượt quá GDP của tất cả các nước, chỉ trừ 8 nước, vào năm đó.
- Đứng đầu về tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ đô-la Mỹ,
gấp 3 kim ngạch nhập khẩu của nước đứng thứ hai là Đức.
- Đứng thứ hai về xuất khẩu hàng hóa – 1 nghìn tỷ trong năm 2006 - chỉ sau
Đức, mặc dù theo dự báo, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ vào năm 2007. Đứng thứ nhất về

xuất khẩu dịch vụ với 422 tỷ đô-la trong năm 2006.
- Đứng thứ nhất về thâm hụt thương mại, 785,5 tỷ đô-la trong năm 2006, lớn
hơn rất nhiều lần so với bất kỳ quốc gia nào khác.
- Đứng thứ hai về chuyên chở container đường biển trong năm 2006, chỉ sau
Trung Quốc.
- Đứng thứ nhất về nợ nước ngoài, ước tính hơn 10 nghìn tỷ đô-la vào giữa
năm 2006.
- Là địa điểm thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất – trong lĩnh vực kinh
doanh và bất động sản - đạt khoảng 177,3 tỷ đô-la trong năm 2006.
- Đứng đầu về địa điểm rót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 100 tập đoàn đa
quốc gia lớn nhất thế giới, bao gồm cả các tập đoàn từ những nước đang phát triển.
- Đứng thứ năm về tài sản dự trữ trong năm 2005 với 188,3 tỷ đô-la, chiếm 4% thị
phần thế giới, sau Nhật và Trung Quốc (mỗi quốc gia này chiếm 18%), Đài Loan và
Hàn Quốc, Đứng thứ 15 về dự trữ ngoại hối và vàng, đạt khoảng 69 tỷ đô-la vào
giữa năm 2006.
- Đứng đầu về nguồn tiền gửi tại châu Mỹ La tinh và Khu vực Caribê, chiếm
khoảng ¾ trong tổng số 62 tỷ đô-la trong năm 2006, từ những người di cư khỏi các
khu vực này để tìm kiếm việc làm ở nước ngoài.
- Đứng thứ nhất về tiêu thụ dầu mỏ, khoảng 20,6 triệu thùng mỗi ngày vào
năm 2006 và đứng thứ nhất về nhập khẩu dầu thô với hơn 10 triệu thùng mỗi ngày.
Lớp: DHQT5QN Trang
12
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
- Đứng thứ 3 về môi trường kinh doanh thông thoáng trong năm 2007, sau
Singapore và New Zealand.
- Đứng thứ 20 trên 163, cùng với Bỉ và Chilê về các chỉ số Minh bạch quốc
tế năm 2006 nhằm đo lường mức độ tham nhũng (các nền kinh tế có xếp hạng thấp
được xem là ít tham nhũng hơn).
2.3.2 Hàn Quốc
Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ ba ở châu Á và đứng

thứ 10 trên thế giới theo GDP năm 2006. Cuối thế kỷ 20, Hàn Quốc là một trong
những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
GDP ( bình quân đầu người của đất nước đã nhẩy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên
mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000 USD vào năm 2007
Trong những năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành
công nghiệp nặng và sản xuất ô tô. Hàn Quốc là nước đóng tầu lớn nhất trên thế giới
với các công ty hoạt động đa quốc gia như Hyundai Heavy Industries và Samsung
Heavy Industries luôn thống trị thị trường đóng tầu toàn cầu.
Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên của OECD, một mốc quan trọng
trong lịch sử phát triển của đất nước. Giống như các quốc gia phát triển khác, ngành
dịch vụ đã tăng nhanh, chiếm khoảng 70% GDP Bãi biển ở đảo Jeju Hòn dảo tình
yêu ở vùng biển phía nam Hàn Quốc
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển. Quy mô nền kinh
tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, còn
theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc.
Tăng trưởng GDP: Năm 2005 GDP của Nhật Bản là 4.664 tỷ USD với mức tăng
trưởng 2,7%. Thu nhập bình quân đầu người là 31.500 USD. Lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp đóng góp 1,3% GDP, công nghiệp là 25,3% và dịch vụ là 73,5%.
Tokyo về đêm.
2.3.3 Nhật Bản
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: Phương tiện giao thông vận tải; động cơ ô tô, xe
máy; linh kiện bán dẫn; máy móc điện tử, hóa chất…
Xuất khẩu chủ yếu sang: Hoa Kỳ (tỷ lệ 22,7%), Trung Quốc (13,1%), Hàn Quốc
(7,8%), Đài Bắc thuộc Trung Quốc (7,4%), Hong Kong của Trung Quốc (6,3%) (số
liệu năm 2004).
Người máy Asimo - một thành tựu về khoa học công nghệ của Nhật Bản
Tàu cao tốc (Shinkansen) của Nhật Bản
2.4. Quan hệ Việt Nam – OECD
Việt Nam đã có quan hệ với OECD trong nhiều năm thông qua sự tham gia
của đại diện các Bộ, ngành vào một số diễn đàn và chương trình khu vực của OECD

Lớp: DHQT5QN Trang
13
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
như Diễn đàn toàn cầu về Đầu tư quốc tế (Ấn Độ, 10/2004), Hội nghị bàn tròn Đầu
tư Châu Á (Indonesia, 2/2005), Diễn đàn Cạnh tranh toàn cầu (Pháp, 2/2005)… Tuy
nhiên, cho đến nay, Việt Nam tạm thời chưa có chương trình tổng thể về hợp tác với
OECD đánh giá cao chính sách và các thành tựu của Việt Nam và mong muốn tăng
cường hợp tác với Việt Nam.
Để thống nhất triển khai hợp tác với OECD, Chính phủ đã giao cho Bộ
Ngoại giao là cơ quan đầu mối trong quan hệ với OECD và cử điều phối viên quốc
gia của Việt Nam làm việc tại Ban Thư ký OECD. OECD đã đồng ý chọn Việt
Nam là một trong những chủ đề chính của chương trình 2005-2006 của Trung tâm
Hợp tác với các nước không thành viên.
Chương 3
TỔ CHỨC LIÊN KẾT QUỐC TẾ ĐẶC THÙ THEO KHU VỰC ASEAN
(HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á)
3.Khái niệm
3.1. Khái niệm
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast
Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã
hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
3.2.Các thành viên
Asean - Hiệp hội các quốc gia Đông Á có 10 thành viên. Asean được thành
lập ngày 8-8-1967 với 5 thành viên ban đầu. Liệt kê theo thời gian gia nhập - Thủ đô
- Ngày công nhận độc lập
1. Indoneisa (đồng sáng lập) - 08/08/1967 - Thủ đô Jarkatar - Ngày độc lập:
27/12/1949
2. Malaysia(đồng sáng lập) - 08/08/1967 - Thủ đô Kuala Lumpur - Ngày độc
lập: 31/08/1957
3. Philippine(đồng sáng lập) - 08/08/1967 - Thủ đô Manila - Ngày độc lập:

04/07/1946
4. Singapore (đồng sáng lập) - 08/08/1967 - Thủ đô Singapore - Ngày độc
lập: 08/09/1965
5. Thái Lan (đồng sáng lập) - 08/08/1967 - Thủ đô Bangkok
6. Brunei - Gia nhập ngày 07/01/1984 - Thủ đô Bandar Seri Begawan - Ngày độc
lập: 01/01/1984
7. Việt Nam - Gia nhập ngày 28/07/1995 - Thủ đô Hà Nội - Ngày độc lập:
02/09/1975
Lớp: DHQT5QN Trang
14
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
8. Lào - Gia nhập ngày 23/07/1997 - Thủ đô Viêng Chăn- Ngày độc lập:
22/10/1954
9. Myanmar - Gia nhập ngày 23/07/1997 - Thủ đô Naypyidaw - Ngày độc lập:
01/01/1984
10. Campuchia - Gia nhập ngày 30/04/1999 - Thủ đô Phnom Penh Papua Tân
Guinea và Đông Timor là các thành viên quan sát của ASEAN.
3.3.Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN
3.3.1.Lịch sử hình thành
Tên gọi Đông Nam Á được người phương Tây sử dụng từ sau chiến tranh thế giới
lần thứ hai. Xét trên phương diện lịch sử - văn hoá thì Đông Nam Á thời cổ đại là
một khu vực thống nhất về văn hoá. Cư dân khu vực này từ hàng ngàn năm trước đã
cùng chia sẻ với nhau một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước và một nền văn
hoá xóm làng với sự đan xen giữa văn hoá núi, đồng bằng và biển.
Do vị trí địa lý thuận lợi và giàu có về tài nguyên thiên nhiên nên khu vực Đông
Nam Á đã trở thành nơi hội tụ của nhiều nền văn hoá, đối tượng chinh phục và nô
dịch thuộc địa của ngoại bang. Trước hết, đó là sự xâm nhập của nền văn hoá Trung
Hoa, Ấn Độ, Arập và sau này từ thế kỷ XVII là châu Âu. Thế nhưng chính nhờ có
sự tương đồng và gần gũi về văn hoá , truyền thống ngoại xâm và tinh thần hợp tác
bạn bè, các dân tộc Đông Nam Á không những bảo vệ được cốt lõi nền văn hoá sở

hữu bản địa của mình mà còn có thể tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của các nền văn
hoá khác. Trên cơ sở đó các dân tộc Đông Nam Á lần lượt dành được độc lập từ ách
nô dịch và thuộc địa của ngoại bang, đặt nền tảng cho sự hợp tác và liên kết khu
vực.
Một cột mốc rõ rệt được đánh dấu trong lịch sử Đông Nam Á là sự kiện thành lập
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á: ngày 8-8-1967 tại Bangkok (thủ đô Thái Lan),
tuyên bố Bangkok được ký kết, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của ASEAN.
ASEAN hiện nay có dân số hơn 500 triệu người, GDP khoảng gần 600 tỷ USD/năm.
Đây cũng là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có sự tăng trưởng kinh
tế nhanh chóng và là nơi thu hút nhiều nguồn vốn FDI.
3.3.2.Sự phát triển
Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trên cơ sở Tuyên
bố Băng Cốc năm 1976 nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa - xã hội giữa các
nước thành viên, đồng thời tạo điều kiện để các nước hội nhập sâu hơn với các nền
kinh tế khu vực và thế giới. Trải qua 43 năm hình thành và phát triển, ASEAN đã có
những dấu mốc đáng ghi nhớ.
-Ngày 8-8-1967: ASEAN chính thức được thành lập với 5 thành viên gồm Thái
Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore.
Lớp: DHQT5QN Trang
15
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
- Năm 1971: ASEAN ra Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập
(ZOPFAN) nhằm khẳng định quyết tâm giữ khu vực trung lập, không liên kết, bảo
đảm hòa bình, ổn định và an ninh khu vực.
- Năm 1976: ASEAN ra Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN (hay còn gọi là Tuyên
bố Bali I) đẩy mạnh quyết tâm hợp tác khu vực.
- Năm 1992: ASEAN ký Hiệp định khung về chương trình ưu đãi thuế quan có
hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) để bắt đầu tiến
trình tự do hóa kinh tế khu vực.
- Năm 1993: ASEAN bắt đầu mở rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy đối thoại về

an ninh ở khu vực thông qua việc lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tại Hội nghị
Bộ trưởng ASEAN 26.
- Năm 1995: ASEAN đã ghi dấu hai bước tiến quan trọng khi Việt Nam gia nhập
ASEAN và bắt đầu tiến trình mở rộng ASEAN; Ký kết Hiệp ước về khu vực Đông
Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).
- Năm 1997: ASEAN thông qua Tầm nhìn ASEAN 2020 nhằm vạch ra mục tiêu
hướng tới một Cộng đồng khu vực hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng.
- Năm 1998: Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 6 tại Hà Nội, ASEAN đã thông qua
Chương trình hành động Hà Nội (HPA) nhằm triển khai thực hiện Tuyên bố về Tầm
nhìn ASEAN 2020 trong 6 năm 1998-2004.
- Năm 1999: Campuchia chính thức gia nhập vào gia đình ASEAN, hoàn thành
mục tiêu của ASEAN trở thành một tổ chức khu vực với đầy đủ 10 thành viên Đông
Nam Á.
- Năm 2002: Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình cho vấn đề Biển Đông,
ASEAN và Trung Quốc ký bản Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông
(DOC).
- Năm 2003: ASEAN ra Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II),
xác định mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột: chính trị - an ninh,
kinh tế và văn hóa - xã hội.
- Năm 2005: Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần đầu tiên được tổ chức tại Kuala
Lumpur (Malaysia) với sự tham gia của ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand.
- Năm 2007: Hiến chương ASEAN được ký kết, tạo nền tảng pháp lý và thể chế
để ASEAN xây dựng Cộng đồng và một năm sau đó Hiến chương có hiệu lực.
- Tháng 2-2009: Các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua lộ trình xây dựng Cộng
đồng ASEAN bao gồm các kế hoạch tổng thể xây dựng các cộng đồng trụ cột chính
trị - an ninh, kinh tế và văn hóa xã hội ASEAN.
3.3.3.Mục tiêu
Lớp: DHQT5QN Trang
16

GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Mục tiêu chính của ASEAN được ghi rõ trong tuyên bố Bangkok là thông qua những nỗ
lực chung trên tinh thần hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá ở mỗi nước, củng cố hòa bình, ổn định ở mỗi quốc gia
thành viên, khu vực và trên thế giới.
Chương trình hành động của ASEAN gồm có các chương trình lớn về hợp tác
kinh tế, tự do hoá thương mại, dịch vụ và đầu tư trong khu vực đang được thực hiện
như xây dựng khu vực thương mại tự do ASEAN(ASEAN Free Trade Area-
AFTA), khu vực đầu tư AIA, chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN- AICO,
hợp tác hải quan ASEAN. Các nước trong khu vực cùng nhau đẩy nhanh hơn tốc độ
thực hiện khu vực mậu dịch tự do AFTA để thúc đẩy thương mại trong nội bộ khu
vực, tăng tính cạnh tranh, thu hút đầu tư nước ngoài. Với ASEAN 6 (Indonesia,
Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan và Brunei) mức giảm thuế nhập khẩu
CEPT từ 0-5% đạt được vào năm 2002, với Việt Nam vào năm 2006 , còn Lào và
Myanmar vào năm 2008. Mức 0% với ASEAN 6 vào năm 2010 con với các thành
viên mới là 2015.
Như vậy với mục tiêu ban đầu là giữ gìn ổn định và an ninh trong khu vực, lúc
đầu Hiệp hội được xem như là khối mang màu sắc chính trị là chủ yếu , đến nay sự
hợp tác giữa các thành viên trong ASEAN ngày càng khăng khít và toàn diện.
3.4. Sự hợp tác giữa các nước ASEAN
3.4.1. Trước năm 1992, sự hợp tác giữa các nước ASEAN đặt biệt là hợp tác
với kinh tế còn đạt ở mức độ thấp, hiệu quả mang lại chưa cao do các nguyên
nhân:
Sự hoạt động của ASEAN trong quá khứ được thực hiện như là một tổ chức
chính trị.
Sự liên kết ASEAN không phải là liên kết thuần nhất về chính trị và kinh tế. Mà
ngược lại đây là một liên minh của nhóm nước rất khác biệt nhau về thể chế chính
trị tôn giáo và trình độ phat triển kinh tế.
ASEAN là một tập hợp gồm phần lớn các nước dang phát triển nhỏ và vừa, các
nước có điều kiện tự nhiên và các lợi thế khác so sánh gần giống nhau, điều này dẫn

tới nền kinh tế của các nước ASEAN có tính chất cạnh tranh hơn và bổ sung cho
nhau, nên trong thời kỳ đầu sự hợp tác kinh tế diễn ra mơ nhạt.
Hầu hết các nước ASEAN đều coi trọng thị trường bên ngoài như Mỹ, EU, Nhật,
Canada,…. Và coi đây là những thị trường chủ lực, giúp họ thực hiện chính sách “
hướng ngoại”, nên kim ngạch buôn bán giữa các nước ASEAN với nhau thời kỳ
trước 1992 chỉ đạt khoảng 25% tổng kim ngạch của khối này buôn bán với bên
ngoài, đay cũng là sự biểu hiện trong quá khứ cac nước ASEAN chưa thực hiện coi
trọng sự hợp tác phối hợp kinh tế và buôn bán giứa các nước trong khu vực.
Nhưng một số năm gần đây, đặc biệt trước trình hình thế giới có nhièu thay đổi:
vòng đàm phán Uruguay kết thúc thắng lợi mở ra khả năng mở rộng buôn bán trên
Lớp: DHQT5QN Trang
17
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
thế giới; tổ chức mậu dịch quốc tế (WTO) ra đời; các khu vực khác trên thế giới đẩy
mạnh liên kết kinh tế mới để chống lại sự xâm nhập thị trường khác,… thì tổ chức
ASEAN quyết tâm đẩy mạnh và tăng cường hợp tác kinh tế khu vực, mà sự thực
hiện quyết tâm này là hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 được tiến hành ở
Singapore từ 27 – 28 /01/1992, tại hội nghị này ASEAN đã thông qua một số quyết
định và văn kiện quan trọng sau:
Tuyên bố Singapore năm 1992 khẳng đinh quyết tâm của ASEAN đưa sự hợp tác
chính trị và kinh tế lên tầm cao và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực an ninh.
Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN trong đó nêu lên ba
nguyên tắc của sự hợp tác: hướng ra bên ngoài, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự
tham gia các thành viên trong các chương trình, dự án hợp tác, xác định 5 lĩnh vực
hợp tác kinh tế, cụ thể là thương mại, công nghiệp năng lượng khoáng sản, nông-
lâm –ngư nghiệp, tài chính-ngân hàng, vận tải-liên và du lịch, nhấn mạnh “ hòa giải”
là phương châm giải quyết những bất đồng giữa các nước thành viên trong việc giải
thích và thực hiện hiệp định khung này, quyết định sẽ thành lập khu vực mậu dịch tự
do ASEAN ( AFTA) trong vòng 15 năm.
Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) quy định

các biện pháp cũng như các giai đoạn cho việc từng bước giảm thuế nhập khẩu, tiến
tới thực hiện APTA. Việc hình thành APTA sẽ được hình thành sau 15 năm thông
qua việc thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( Common
Effective Preferential Tariff-CEPT), bắt đầu ngày 1/1/1993.
Nhưng trước những thay đổi nhanh chóng và các xu thế phát triển mới của kinh tế
thế giới ( kết thúc vòng đàm phán Uruguay, thành lập tổ chức mậu dịch thế giới
WTO…), tại hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 tại chiêng mai (Thái
Lan) tháng 9/1994, các nước ASEAN đã quyết định rút ngắn thời hạn hiệu lực thực
hiện CEPT xuống còn 10 năm để AFTA được hình thành vào năm 2003.
3.4.2. Từ năm 1995 trở về đây vị trí và vai trò của ASEAN trên trường quốc
tế được nâng lên rõ rệt.
ASEAN đã thiết lập được quan hệ và đối ngoại vời 10 nước và tổ chức có ảnh
hưởng quan trọng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội trên thế giới, ASEAN còn
hình thành một diễn đàn an ninh trong khu vực (ARF) góp phần di trì và ổn định
trong khu vực. Mới đây ASEAN còn đưa ra ý tưởng về sự hợp tác liên châu lục: hợp
tác Á-ÂU thu hút nhiều nước tham gia ký kết hiệp đình Bali nhằm đẩy mạnh sự hợp
tác giữa các nước trong lĩnh vực an ninh, di trì hòa bình, giải quyết xung đột giữa
các nước thông qua thương lương không dùng vũ lực. Có thể nói ngày nay ASEAN
đẩy nhanh sự hợp tác trong nhiều lĩnh vực, với nhiều bên tham gia, là tổ chức khu
vực thành công nhất trong tổng số hơn 50 tổ chức khu vực trên thế giới hiện nay.
3.5. Đặc điểm cơ bản về kinh tế - xã hội của ASEAN
Lớp: DHQT5QN Trang
18
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Nhờ tình năng động của mình, ASEAN có vai trò vị trí quốc tế được nẻ trọng.
ASEAN là một tổ chức khu vực duy trì nhất trên thế giới tranh thủ được sự hợp tác
của tất cả các trung tâm lớn của thế giới thông qua cơ chế thành viên đối thoại ( gồm
Mỹ, Canada, Hàn Quốc, EU, Nhật, New Zealand, Úc) thành viên hiệp thương
(Trung Quốc Nga), thành viê hợp tác theo khu vực (Ấn Độ).
3.5.1. Thế mạnh về nguồn lực và tiềm lực kinh tế của ASEAN

Tài nguyên thiên nhiên của ASEAN khá phong phú, trong đó lớn nhất là cap su,
gạo xuất khẩu gồm Thái Lan, Việt Nam; dầu cọ của Malaisia; cà phê, gỗ, hải sản.
Tài nguyên khoáng sản như dầu mỏ của Inđônêsia, Malaisia, Bruney, Viêt Nam. Sn
của Inđônêsia chiếm 35% sản lượng Sn thế giới và là một trong những nước sản
xuất lớn nhất thế giới.
Về công nghiệp, các nước ASEAN được đánh giá là năng động nhất thế giới, tốc
độ tăng trưởng cao, bình quân từ 5 – 10%/năm. Các ngành công nghiệp chế biến kỹ
thuật cao như: sản xuất thép, ô tô, máy thu hình, video, lắp ráp xe hơi, hòn da phát
triển mạnh ở Malaisia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Trình độ kỹ thuật - công
nghệ ở một số ngành mũi nhọn tiên tiến, hiện đại.
Ngành khai thác và chế biến và khai thác dầu khí phát triển mạnh ở 5 nước
Singapore, Bruney, Iđônêsia, Malaisia và Việt Nam. Riêng khí hóa lỏng của Bruney
đững thứ 4 trên giới.
3.5.2. Hoạt động ngoại thương của ASEAN
Nhật Bản và Mỹ các bạn hàng chính của ASEAN, SAU đó là EU, Trung
Quốc.
Buôn bán trong nội bộ ASEAN không thay đổi nhiều lắm: Malaisia và Sigapore
có vị trí nổi bật hơn cả. Tỷ trọng của hai nước nay trong tổng gia trị buôn bán chiếm
75%. Tỷ trọng của Thái Lan ngày càng tăng trong tổng giá trị xuất khẩu và có sự
giảm sút mạnh mẽ tỷ trọng của Inđônêsia trong tổng giá trị nhập khẩu của ASEAN.
3.6.Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN
3.6.1. Hợp tác đầu tư
Hợp tác đầu tư của ASEAN vvào Việt Nam ngày càng tăng về dự án và tổng tổng
số vốn đầu tư. Tính từ năm 1988-2004, các nước ASEAN đã có hơn 80 dự án trên
tổng số dự án có FDI là 6164( chiếm 13%) với tổng số vốn đăng ký đầu tư hơn 12,5
tỷ USD trên tổng số vốn đàu tư từ nước ngoài vào Việt Nam là 59.847, 9 tỷ
USD( chiếm 21%).
Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực văn
phòng, khách sạn, công nghiệp, khai thác dầu khí, sản xuất thức ăn gia súc, thương
mại, nông- lâm- ngư, ngân hàng với các dự án khá hiệu quả. Trong đó Singapore là

nước đầu tư lớn nhất gồm 404 dự án với 8.988,6 triệu USD.
Lớp: DHQT5QN Trang
19
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Từ năm 1989-2004 Việt Nam có hơn 54 dự án đầu tư vào ASEAN ( chiếm 47%
số dự án đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài), trong đó Lào: 33, Campuchia:5, Thái
Lan:3, Malaisia: 2, Singapore: 9, Inđônêsia: 2,…. Với tổng số vố đăng ký khoảng
54,8 triệu ÚD( chiếm 24% tổng số vố của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài).
2. Quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và ASEAN
Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bước tiến quan trọng trong
giai đoạn phát triển của đất nước. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu
dịch tự do AFTA nhằm đưa các nước thành viên dần hội nhập với các nước trên thế
giới. Khi tham gia thị trường AFTA, các nước ASEAN phải cam kết giảm thuế suất
đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất.
Thị trường tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nước ASEAN, trong đó
có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới
khi hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản
trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nước. Thêm vào đó, với việc hội
nhập thị trường AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán
với các nước ngoài khu vực.
Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần
nhiều sự trợ giúp của Nhà nước. Do đó, cần phải phân tích và đánh giá đúng thực
trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trường ASEAN để giúp cho
việc có được những chính sách hỗ trợ hoạt động thương mại của Việt Nam với
ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn.
Chương 4
TỔ CHỨC LIÊN KẾT QUỐC TẾ ĐẶC THÙ THEO KHU VỰC WTO
(TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI)
4.Khái niệm
4.1. Khái niệm WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (Worrld

Trade Organnization). Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với
mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh
bạch. Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định
chung về Thương mại và thuế quan – GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương mại hàng
hoá) và là kết quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực
thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).
4.2.Các thành viên
Các thành viên WTO gồm: Albania - 8 tháng 9 2000
Angola - 23 tháng 11 1996
Lớp: DHQT5QN Trang
20
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Antigua và Barbuda - 1 tháng 1 1995
Argentina - 1 tháng 1 1995
Armenia - 5 tháng 2 2003
Australia - 1 tháng 1 1995
Áo - 1 tháng 1 1995
Bahrain - 1 tháng 1 1995
Bangladesh - 1 tháng 1 1995
Barbados - 1 tháng 1 1995
Bỉ - 1 tháng 1 1995
Belize - 1 tháng 1 1995
Bénin - 22 tháng 2 1996
Bolivia - 12 tháng 9 1995
Botswana - 31 tháng 5 1995
Brasil - 1 tháng 1 1995
Brunei - 1 tháng 1 1995
Bulgaria - 1 tháng 12 1996
Burkina Faso - 3 tháng 6 1995
Burundi - 23 tháng 7 1995

Cambodia - 13 tháng 10 2004
Cameroon - 13 tháng 12 1995
Canada - 1 tháng 1 1995
Cộng hoà Trung Phi - 31 tháng 5 1995
Tchad - 19 tháng 10 1996
Chile - 1 tháng 1 1995
Trung Quốc - 11 tháng 12 2001
Colombia - 30 tháng 4 1995
Cộng hoà Congo - 27 tháng 3 1997
Costa Rica - 1 tháng 1 1995
Côte d"Ivoire - 1 tháng 1 1995
Croatia - 30 tháng 11 2000
Cuba - 20 tháng 4 1995
Kypros - 30 tháng 7 1995
Cộng hoà Séc - 1 tháng 1 1995
Cộng hoà Dân chủ Congo - 1 tháng 1 1997
Đan Mạch - 1 tháng 1 1995
Djibouti - 31 tháng 5 1995
Dominica - 1 tháng 1 1995
Cộng hoà Dominicana - 9 tháng 3 1995
Ecuador - 21 tháng 1 1996
Ai Cập - 30 tháng 6 1995
El Salvador - 7 tháng 5 1995
Estonia - 13 tháng 11 1999
Lớp: DHQT5QN Trang
21
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Cộng đồng châu Âu - 1 tháng 1 1995
Fiji - 14 tháng 1 1996
Phần Lan - 1 tháng 1 1995

Macedonia - 4 tháng 4 2003
Pháp - 1 tháng 1 1995
Gabon - 1 tháng 1 1995
Gambia - 23 tháng 10 1996
Gruzia - 14 tháng 6 2000
Đức - 1 tháng 1 1995
Ghana - 1 tháng 1 1995
Hy Lạp - 1 tháng 1 1995
Grenada - 22 tháng 2 1996
Guatemala - 21 tháng 7 1995
Guinée - 25 tháng 10 1995
Guiné-Bissau - 31 tháng 5 1995
Guyana - 1 tháng 1 1995
Haiti - 30 tháng 1 1996
Honduras - 1 tháng 1 1995
Hồng Kông - 1 tháng 1 1995
Hungary - 1 tháng 1 1995
Iceland - 1 tháng 1 1995
Ấn Độ - 1 tháng 1 1995
Indonesia - 1 tháng 1 1995
Ireland - 1 tháng 1 1995
Israel - 21 tháng 4 1995
Ý - 1 tháng 1 1995
Jamaica - 9 tháng 3 1995
Nhật Bản - 1 tháng 1 1995
Jordan - 11 tháng 4 2000
Kenya - 1 tháng 1 1995
Hàn Quốc - 1 tháng 1 1995
Kuwait - 1 tháng 1 1995
Kyrgyzstan - 20 tháng 12 1998

Latvia - 10 tháng 2 1999
Lesotho - 31 tháng 5 1995
Liechtenstein - 1 tháng 9 1995
Litva - 31 tháng 5 2001
Luxembourg - 1 tháng 1 1995
Macao - 1 tháng 1 1995
Madagascar - 17 tháng 11 1995
Malawi - 31 tháng 5 1995
Malaysia - 1 tháng 1 1995
Lớp: DHQT5QN Trang
22
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Maldives - 31 tháng 5 1995
Mali - 31 tháng 5 1995
Malta - 1 tháng 1 1995
Mauritania - 31 tháng 5 1995
Mauritius - 1 tháng 1 1995
Mexico - 1 tháng 1 1995
Moldova - 26 tháng 7 2001
Mông Cổ - 29 tháng 1 1997
Maroc - 1 tháng 1 1995
Mozambique - 26 tháng 8 1995
Myanma - 1 tháng 1 1995
Namibia - 1 tháng 1 1995
Nepal - 23 tháng 4 2004
Hà Lan (và Antilles thuộc Hà Lan) - 1 tháng 1 1995
New Zealand - 1 tháng 1 1995
Nicaragua - 3 tháng 9 1995
Niger - 13 tháng 12 1996
Nigeria - 1 tháng 1 1995

Na Uy - 1 tháng 1 1995
Oman - 9 tháng 11 2000
Pakistan - 1 tháng 1 1995
Panama - 6 tháng 9 1997
Papua New Guinea - 9 tháng 6 1996
Paraguay - 1 tháng 1 1995
Peru - 1 tháng 1 1995
Philippines - 1 tháng 1 1995
Ba Lan - 1 tháng 7 1995
Bồ Đào Nha - 1 tháng 1 1995
Qatar - 13 tháng 1 1996
Romania - 1 tháng 1 1995
Rwanda - 22 tháng 5 1996
Saint Kitts và Nevis - 21 tháng 2 1996
Saint Lucia - 1 tháng 1 1995
Saint Vincent và Grenadines - 1 tháng 1 1995
Ả Rập Saudi - 11 tháng 12 2005
Sénégal - 1 tháng 1 1995
Sierra Leone - 23 tháng 7 1995
Singapore - 1 tháng 1 1995
Slovakia - 1 tháng 1 1995
Slovenia - 30 tháng 7 1995
Quần đảo Solomon - 26 tháng 7 1996
Cộng hoà Nam Phi - 1 tháng 1 1995
Lớp: DHQT5QN Trang
23
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
Tây Ban Nha - 1 tháng 1 1995
Sri Lanka - 1 tháng 1 1995
Suriname - 1 tháng 1 1995

Swaziland - 1 tháng 1 1995
Thụy Điển - 1 tháng 1 1995
Thụy Sĩ - 1 tháng 7 1995
Trung Hoa Đài Bắc - 1 tháng 1 2002
Tanzania - 1 tháng 1 1995
Thái Lan - 1 tháng 1 1995
Togo - 31 tháng 5 1995
Trinidad và Tobago - 1 tháng 3 1995
Tunisia - 29 tháng 3 1995
Thổ Nhĩ Kỳ - 26 tháng 3 1995
Uganda - 1 tháng 1 1995
Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất - 10 tháng 4 1996
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland - 1 tháng 1 1995
Hoa Kỳ - 1 tháng 1 1995
Uruguay - 1 tháng 1 1995
Venezuela - 1 tháng 1 1995
Việt Nam - 7 tháng 11 2006
Zambia - 1 tháng 1 1995
Zimbabwe - 5 tháng 3 1995
WTO 125 nước và vùng lãnh thổ chính thức tham gia đến tháng 3 năm 2006 đã
có 149 thành viên, 25 nước và lãnh thổ đang tro g quá trình đam phán xin gia nhập
WTO, trong đó có Việt Nam, hiện nay hiện nay Việt Nam là thành viên thứ 150.
4.3.Lịch sử hình thành và phát triển của WTO
4.3.1.Lịch sử hình thành
Tổ chức WTO ra đời ngày 15/4/1994 và bắt đầu hoạt động tuwfnawm 1995, mục
đích thành lập là thiết lập một hê thống thống mậu dịch cởi mở, bình đẳngvà có hiệu
quả hơn. Khi mới thành lập WTO gồm 125 nước và vùng lãnh thổ chính thức tham
gia. Đến tháng 3 năm 2006 đã có 149 thành viên, 25 nước và lãnh thổ đang trong
quá trình đàm phán xin gia nhập WTO, trong đó có Việt Nam.
4.3.2.Sự phát triển

Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế hiện nay, WTO là tổ chức thương mại
toàn cầu lớn nhất và quang trọng nhất, chi phối tới 85% thương mại hàng hoá và
95% thương mạ dịch vụ toàn thế giới. WTO giử vị trí quang trọng, điều tiết hầu hết
các chính sách thương mại toàn cầu. Nếu năm 1948, mức thuế quan trung binh
khoản 40% thì đến năm 1995: 4% ở các nước phát triển và 15% ở các nước đang
phát triển, hiện nay là 3,8% và 12,3%. WTO cũng là tổ chức kinh tế - Thương mại
đưa ra các yêu cầu rất cao về minh bạch hóa các qui định thương mại, về cắt giảm
Lớp: DHQT5QN Trang
24
GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm 11 Khoa kinh tế
thuế quan, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự do hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư,
sở hữu trí tuệ, về xóa bổ biện pháp phi thuế quan như hạn chế định lượng, giấy phép
xuát – nhập khẩu, trợ cáp xuất khẩu; về thực hiện các biện pháp đầu tư có liên quan
đến thương mại nhưng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhăm thu hút
đầu tư nước ngoài, tăng cường xuất khẩu hàng hó và nâng cao khả năng phát triển
kinh tế.
Khi hội nhập WTO các thành viên phải tuân thủ một hệ thống các luật lệ qui tắc
nhằm điều chỉnh hầu hết các linh vực thương mại quốc tế với tổng coongjkhoanr 60
hiệp định, phụ lục và các văn bản giải thích. Tham gia vào WTO là đích hội tự và
mẫu số chung của các nước trong xu hướng mở của hội nhập kinh tế quốc tế. Chứng
nhận thành viên WTO cũng là chứng chỉ quốc tế đầy uy tính cho “ đăng cấp” về sự
phát triển và hoàn thiện cơ chế kinh tế và thị trường mở của các nước hiện nay; đồng
thời đặc quốc gia thành viên trước nhiều cơ hội lớn và cả những thách thức mới
trong qua trình phát triển kinh tế xã hội.
4.4. Sự hợp tác giữa các nước WTO
4.4.1. Thuận lợi
Việc tham gia của WTO sẽ mang lại cho quốc gia thành viên nhiều cơ hội mới,
lớn lao về mở rộng thị trường xuất – nhập khẩu, tiếp nhận những hàng hóa, dịch vụ,
công nghệ kỹ thuật và quản lý, được đối xử công bằng trên thị trường quốc tế, cải
thiện các điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng sống của

nhân dân trong nước.
4.4.2. Khó khăn
Nếu chuẩn bị không tốt, đặt biệt là đảm bảo súc cạnh tranh của doanh nghiệp và
nền kinh tế, thì quốc gia đó cũng chịu nhiều tổn thương nặng nề về kinh tế do nhập
siêu, thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước, do những chấn động thị
trường và do gia tăng tình trạng phá sản, thất nghiệp, tội phạm các loại và những hậu
quả của xã hội, môi trường khác kèm theo. Bởi vậy, kinh nghiệp nhiều nhất cho thấy
cần chủ động, tích cực chuẩn bị đi đôi với thân trọng có cần nhắc lộ trình thích hợp
với khai thác tối đa các ưu đãi dành cho các nền kinh tế đang phát triển… Khi tham
gia vào quá trình hội nhập kinh tế nói chung và WTO nói riêng.
4.4.3 Biện pháp khắc phục
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, nhằm đảm bảo phù hợp với luật
pháp Việt Nam và các yêu cầu của Hiệp định TBT.
Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý
Nhà nước và nhu cầu của người sản xuất, kinh doanh đối với tiêu chuẩn, chất lượng
sản phẩm, hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá Việt
Nam thông qua việc tăng cường hài hoà tiêu chuẩn của Việt Nam với tiêu chuẩn
quốc tế.
Lớp: DHQT5QN Trang
25

×