Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 60 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.79 KB, 5 trang )

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 60 :
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí
nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. Dựa vào bảng 36.1
ghi kết quả đo độ nở dài của thanh rắn thay đổi theo độ tăng
nhiệt độ , tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài.
Phát biểu được quy luật về sự nở dài và swk nở khối của vật
rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo hệ số nở
dài và hệ số nở khối.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng được công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật
rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.
Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và
độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng 36.1 SGK trên giấy lớn.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra
công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.?
3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học
sinh
Nội dung
- Các em quan sát hình


36.1:
+ Tại sao giữa 2 đầu
thanh ray của đường sắt
lại phải có một khe hở?
Trong bài này chúng ta
cùng nhau nghiên cứu
sự nở vì nhiệt một cách
định lượng.
- Các em hãy dự đoán
Hoạt động 1: Tổ chức
tình huống học tập.
- Hs quan sát hình.





- Trả lời câu hỏi của









về sự phụ thuộc của độ
nở dài ban đầu và độ
tăng nhiệt độ.

- Hướng dẫn hs thảo
luận
0
l l t

  


là hệ số
tỉ lệ.
- Nếu dự đoán đó là
đúng thì:
0
l
const
l t


 


- Muốn kiểm tra dự
đoán trên chúng ta phải
dùng TN để đo đại
lượng nào?
- Treo bảng 36.1:
+ Để xử lý kết quả đo
chúng ta phải làm gì?
- Hướng dẫn hs xử lý
số liệu theo nhóm 

rút ra kết luận.
gv.


Hoạt động 2: Tìm
hiểu về sự nở dài.
- Đọc SGK  trình
bày mục đích TN và
cách tiến hành TN
- Đưa ra dự đoán (độ
nở dài tỉ lệ thuận với
độ dài ban đầu và độ
tăng nhiệt độ) và thảo
luận về các dự đoán và
cách tiến hành TN để
kiểm tra dự đoán.
- Chúng ta phải dùng
TN đo
0
; ;
l l t
 




I. Sự nở dài
1. Thí nghiệm
Kết luận: Độ nở dài
của thanh rắn tỉ lệ với

độ tăng nhiệt độ và độ
dài ban đầu của thanh.






2. Kết luận
Độ nở dài
0 0
l l l l t

    

trong đó

là hệ số nở
dài, đơn vị 1/K hay K
-
- Yêu cầu một vài
nhóm trình bày kết luận
trước lớp.
- Gv kết luận chung:
Độ nở dài của thanh rắn
tỉ lệ với độ tăng nhiệt
độ và độ dài ban đầu
của thanh.
0 0
l l l l t


    
trong đó

là hệ số nở dài, đơn
vị 1/K hay K
-1
.
- Giới thiệu bảng 36.2:
các em trả lời C2.
- Khi nung nóng, kích
thước của vật rắn tăng
theo mọi hướng nên thể
tích của nó cũng tăng.
Sự tăng thể tích của vật
rắn khi nhiệt độ tăng
- Tính các giá trị của


ở mỗi lần đo.
- Hs làm việc dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Trình bày kết luận
của nhóm trước tập
thể.



- Hs trả lời C2 rồi thảo
luận chung.






Hoạt động 3: Tìm
1
.















II. Sự nở khối.
gọi là sự nở khối.
- Cũng từ những TN
người ta xác định độ nở
khối của vật rắn theo
công thức:
0 0

V V V V t

    
trong
đó

gọi là hệ số nở
khối với
3
 


- Các em tự nghiên cứu
SGK.
hiểu về sự nở khối.
- Chú ý để ghi nhận.






0 0
V V V V t

    

trong đó

gọi là hệ số

nở khối với
3
 


III. Ứng dụng
SGK

4. Củng cố - vận dụng.
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
- Hs tự đọc bài tập ví dụ trong SGK.
- Trả lời tại lớp các câu hỏi trong SGK
5. dặn dò.
- Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK, chuẩn bị
bài tiếp theo.

×