Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 65:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. Giải thích được
nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình
cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi
2. Về kĩ năng:
Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy –
đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống
và kĩ thuật.
Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn
Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để
giải các bài tập ra trong bài
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
Hs: ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 về sự sôi.
III.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu ĐN sự bay hơi và sự ngưng tụ? Khi nào nói chất
lỏng bay hơi, chất khí ngưng tụ?
3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
- Ta có một lọ xăng
khi để hở miệng thì
nó bay hơi sau một
thời gian thì hết. Con
khi đây nấp kín thì
xăng trong lọ không
thể bay hết được. Tại
sao? Hơi xăng trong
chay không đây nút
với hơi xăng trong
Hoạt động 1: Tổ
chức tình huống
học tập – hơi khô
hơi bão hòa.
- Hs trả lời câu hỏi
VĐ của gv
2. Hơi khô và hơi bão
hòa.
SGK
chai đậy nút có gì
khác nhau?
- Gv trình bày về hơi
khô và hơi bão hòa.
- Các em trả lời C4.
- Các em hãy lập
bảng so sánh các tính
chất của hơi khô và
hơi bão hòa.
- Các em nhắc lại về
đặc điểm của sự sôi
đã học ở lớp 6.
- Nhắc lại TN về đun
sôi nước, vẽ đồ thị về
sự thay đổi nhiệt độ
của nước từ khi đun
đến khi sôi và trong
quá trình sôi?
- Khi nước đang sôi,
- Chú ý và ghi nhận
- Trả lời C4, thảo
luận để tìm đáp án
đúng nhất.
- Hs lập bảng so
sánh.
Hoạt động 2: Tìm
hiểu về sự sôi.
- Ôn lại kiến thức cũ.
- Nhắc lại TN về đun
nước. Giải thích đồ
thị do gv vẽ trên
bảng.
III. Sự sôi.
Quá trình chuyển thể từ
thể lỏng sang thể khí xảy
ra ở cả bên trong và trên bề
mặt chất lỏng gọi là sự sôi.
1. Thí nghiệm
Dưới áp suất chuẩn, mỗi
chất lỏng sôi ở nhiệt độ
xác định và không thay
ta vẫn tiếp tục cung
cấp nhiệt lượng cho
nước nhưng nhiệt độ
của nước vẫn không
thay đổi. Nhiệt lượng
nước nhận được
trong khi đang sôi
dùng để làm gì và
dùng công thức nào
để tính nhiệt lượng
này?
- Kết luận lại vấn đề
nêu ra công thức
tính nhiệt hóa hơi.
- Giới thiệu bảng
38.5. Các em hãy cho
biết nhiệt hóa hơi của
nước ở nhiệt độ sôi
bằng 2,3.10
6
J/kg có
nghĩa gì?
- Phát biểu dự đoán
và thảo luận.
- Viết công thức tính
nhiệt hóa hơi
Q Lm
L: là nhiệt hóa hơi
riêng (J/kg)
- Trả lời câu hỏi của
gv.
đổi.
2. Nhiệt hóa hơi.
Q Lm
L: là nhiệt hóa hơi riêng
(J/kg)
4. Củng cố - vận dụng
- Các em trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK.
5. dặn dò.
- Về nhà làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.