Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết18: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.08 KB, 6 trang )

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Phát biểu được định luật III Niu-tơn.
- Phát biểu được đặc điểm của lực và phản lực.
- Viết được công thức của định luật III Niu-tơn
- Nắm được ya nghĩa của định luật III Niu-tơn.
2. Về kỹ năng
- Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải một số bài tập
có liên quan.
- Phân biệt được khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp
lực này với cặp lực cân bằng.
- Chỉ ra được lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Các ví dụ có thể dùng định luật III để giải
thích.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hai lực cân bằng, qui tắc
tổng hợp hai lực đồng qui.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Phát biểu nội dung định luật I. Quán tính là gì ? nêu định
nghĩa và tính chất của khối lượng.
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn. Trọng
lượng của vật là gì ?
viết công thức tính trọng lùc tác dụng lên một vật ?
3. Hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật. Phát biểu
định luật III.


Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV Nội dung


Khi đánh tay lên bàn ,
tức là tác dụng lên bàn
một lực, ta có cảm giác
III.Định luật III Niu-
tơn
1. Sự tương tác giữa







Do bi B tác dụng
vào bi A một lực
làm bi A thu gia tốc
và thay đổi chuyển
động. Các biến đổi
xảy ra đồng thời.
Bóng tác dụng
vào vợt 1 lực làm
vợt bị biến dạng,
đồng thời vợt cũng
tác dụng vào bóng
một lực làm bóng

tay bị đau, điều này chứng
tỏ bàn cũng tác dụng lên
tay ta một lực ? Lực này
có phương, chiều, độ lớn
như thế nào ?
Nêu các ví dụ về sự
tương tác giữa các vật,
phân tích để thấy cả hai
vật đều thu gia tốc hoặc bị
biến dạng.
Viên bi A bị thay đổi
vận tốc là do nguyên nhân
nào ? Các biến đổi đó xảy
ra ntn ? (thời gian xảy ra),
chứng tỏ điều gì ?

Quả bóng và mặt vợt bị
biến dạng do nguyên nhân
nào ? Các biến đổi đó xảy
ra ntn ? (thời gian xảy ra),
các vật.
SGK
















bị biến dạng





Là 2 lực có cùng
giá,cùng độ lớn
nhưng ngược chiều.

Hai lực cân bằng
có cùng điểm đặt, 2
lực trực đối có
điểm đặt là 2 vật
khác nhau.

HS cho ví dụ.
chứng tỏ điều gì ?

Hai lực do A tác dụng
lên B và B tác dụng lên A
có điểm đặt, phương,
chiều, độ lớn ntn ?


Thông báo nội dung
định luật III Niu-tơn.
Hai lực ntn gọi là 2 lực
trực đối ?

Phân biệt cặp lực trặc
đối và cặp lực cân bằng ?

Dấu trừ cho biết điều gì
?







1. Định luật
Trong mọi trường
hợp, khi vật A tác dụng
lên vật B một lực, thì
vật B cũng tác dụng lại
vật A một lực. Hai lực
này có cùng giá, cùng
độ lớn, nhưng ngược
chiều.

B A A B
F F

 
 
r r


Nêu ví dụ minh họa ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của lực và phản lực.

Xuất hiện và mất
đi cùng lúc với lực
tay ta tác dụng lên
bàn.



Cùng phương,
cùng độ lớn nhưng
ngược chiều.
Lực và phản lực
đặt vào 2 vật khác
nhau.

Hoàn thành câu
Thông báo khái niệm lực
và phản lực.
Khi tay ta tác dụng 1
lực lên mặt bàn, tay ta
cảm thấy đau chứng tỏ
mặt bàn cũng tác dụng lại
tay 1 lực theo định luật III

Niu-tơn.
Lực mặt bàn tác dụng
lên tay xuất hiện và mất đi
khi nào ?
Lực và phản lực có
phương, chiều, độ lớn như
thế nào ?
Lực và phản lực có
cùng đặt vào một vật
không ?
2. Lực và phản lực
Đặc điểm của lực và
phản lực
- Luôn luôn xuất hiện
hoặc mất đi đồng thời.



- Có cùng giá, cùng
độ lớn, nhưng ngược
chiều. Hai lực có đặc
điểm như vậy gọi là hai
lực trực đối.
- Lực và phản lực
không cân bằng nhau vì
chúng đặt vào hai vật
hỏi C5.

Thảo luận và đưa
ra thí dụ


Hoàn thành yêu cầu C5.

Lấy một số thí dụ về lực
và phản lực.
khác nhau.

4. Củng cố, vận dụng.
- Nhắc lại nội dung và ý nghĩa của 3 định luật. Nhấn
mạnh nhờ có định luật II và III mà chúng ta có thể xác định
khối lượng của vật mà không cần cân. Phương pháp này được
áp dụng để đo khối lượng các hạt vi mô (electron, notron, … )
cũng như các hạt siêu vĩ mô (Mặt Trăng, Trái Đất, ….)
- 5. Híng dÉn häc ë nhµ.
- Bài tập về nhà: 11, 12, 13, 14 SGK và SBT.
- Đọc mục: Có thể em chưa biết.
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

×