Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 17: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.43 KB, 8 trang )

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 17:
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa quán tính, định luật I và định
luật II Newton
- Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng
- Viết được công thức của định luật I, định luật II Newton
và công thức của trọng lực.
- Nắm được ý nghÜa của các định luật I và II Newton.
2. Về kỹ năng
- Vận dụng định luật I, định luật II Newton, khái niệm quán
tính và cách định nghĩa khối lượng để giải thích một số hiện
tượng vật lý đơn giản.
- Phân biệt được khái niệm: khối lượng, trọng lượng.
- Giải thích được: ở cùng một nơi ta luôn có:
2
1
2
1
m
m
P
P

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Các ví dụ có thể dùng định luật I, II để giải
thích như: hiện tượng giũ áo mưa để nưíc mưa văng ra
khỏi áo; sau khi ngừng đạp xe thì xe vẫn chạy thêm một
đoạn đường nữa; …
quả bóng bay đập vào tường thì quả bóng bật ngược trở lại


còn tường không bị dịch chuyển.
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm về khối lượng, cân bằng lực,
quán tính đã học ở THCS.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Lực là gì ? Lực gây ra tác dụng gì đối với vật
bị lực tác dụng ? Lực có cần thiết duy trì chuyển động không ?
3. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giới thiệu TN lịch sử của Galilê. Định luật I
Newton, vận dụng định luật trong thực tế.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Đọc SGK về TN của
Khi cho viên bi sau
khi lăn từ máng
I. Định luật I Niu-
tơn
Ga-li-lê


Hòn bi chuyển động
thẳng đều.





Lực hút của Trái đất và
phản lực của mặt sàn.
Là 2 lực cân bằng.


Đang đứng yên sẽ tiếp
tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng
nghiêng xuống khi
máng nằm ngang với độ
nhẵn khác nhau thì thấy
rằng mặt phẳng càng
nhẵn thì bi lăn được
càng xa.
Nếu không có ma sát
và máng nằm ngang thì
hòn bi sẽ chuyển động
như thế nào ?
Trên mp nằm ngang,
nếu không có lực ma sát
thì hòn bi chịu tác dụng
của những lực nào ?
Đặc điểm của hai lực
này như thế nào ?
Vật sẽ ở trạng thái
nào nếu chịu tác dụng
của 2 lực cân bằng ?
1. Thí nghiệm lịch
sử của
Ga – li – lê.
SGK













2. Định luật I Niu-
đều.



HS cho ví dụ minh
họa.





Suy nghĩ thảo luận,
liên hệ thực tế + Trả
lời

Trả lời câu hỏi C1
Lực không phải là
nguyên nhân duy trì
Khái quát các kết quả

quan sát được, nhà bác
học Niutơn đã phát biểu
thành định luật gọi là
định luật I Niutơn.
Nêu ví dụ minh hoạ
cho định luật ?
Hoàn thành yêu cầu
bài tập 7.
Chuyển động thẳng
đều được nói đến trong
định luật gọi là chuyển
động theo quán tính.
Vậy quán tính là gì ?
Điều gì chứng tỏ mọi vật
đều có quán tính ?
Khi tác dụng lực vào
một vật thì vật có thể
thay đổi vận tốc một
tơn:
Nếu không chịu
tác dụng của lực nào
hoặc chịu tác dụng
của những lực có hợp
lực bằng không, thì
vật đang đứng yên sẽ
tiếp tục đứng yên,
đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động
thẳng đều.


3. Quán tính:
Quán tính là tính
chất của mọi vật có
xu hướng bảo toàn
vận tốc cả về hướng
và độ lớn.

chuyển động, mà là
nguyên nhân gây ra
biến đổi chuyển động.
cách đột ngột không ?
Yêu cầu hoàn thành câu
hỏi C1.
Vậy lực có phải là
nguyên duy trì chuyển
động không ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn. Vận
dụng định luật trong thực tế.





Qua các thí dụ tìm
mqh giữa lực và khối
lượng


Đặt vấn đề: Nếu hợp
lực tác dụng lên vật khác

không thì vật sẽ ở trạng
thái nào ?
Ví dụ: Khi đẩy cùng 1
xe (cùng khối lượng) lực
đẩy càng lớn thì vận tốc
xe thay đổi ntn ?
Khi đẩy cùng 1 lực
nhưng với 2 xe có khối
lượng khác nhau thì 2 xe
II. Định luật II Niu-
tơn
1. Định luật (SGK)

m
F
a


 hay amF



Trong trường hợp vật
chịu tác dụng của
nhiều lực tác dụng
1
F

,
2

F

, …
n
F

, thì F

là hợp
lực của các lực đó:




Tìm hợp lực của 2
lực và chỉ ra hướng
của véc tơ gia tốc
chuyển động ntn ?

Vectơ gia tốc luôn
cùng hướng với vectơ
hợp lực hay hợp lực
Độ lớn a đươc xác
định theo

m
F
a
hl


độ lớn của hợp lực
được xác định theo hàm
số cosin
n21
F FFF





Tìm hợp lực theo quy
tắc hình bình hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm: khối lượng, mức
quán tính, trọng lực, trọng lượng.
Hoàn thành yêu
cầu C2.
Gia tốc nhỏ hơn

Hoàn thành yêu cầu C2.
Nếu vật có khối lượng lớn thì
thu gia tốc ntn ?
Gia tốc nhỏ hơn thì vận tốc
thay đổi ntn ?
2. Khối lượng và
mức quán tính
a.Định nghĩa

Khối lượng là đại



Vận tốc thay đổi
chậm hơn.Mức
quán tính lớn
hơn.


Trả lời câu hỏi
C3.









Xu hướng bảo toàn vận tốc
hay mức quán tính như thế nào
?
Có thể dùng khối lượng để
so sánh mức quán tính của hai
vật bất kỳ.

Hoàn thành yêu cầu C3.


Nhắc lại khái niệm trọng
lực, đặc điểm của trọng lực mà
em đã học ?

Thông báo khái niệm trọng
lực và dụng cụ đo trọng lượng.


lượng đặc trưng cho
mức quán tính của
vật.
b.Tính chất của
khối lượng
- Khối lượng là một
đại lượng vô hướng,
dương và không đổi
đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính
chất cộng.
3. Trọng lực. Trọng
lượng
a.Định nghĩa
Trọng lực là lực
của Trái đất tác dụng
vào các vật, gây ra
cho chúng gia tốc rơi
tự do.






Hoàn thành C4







Phân biệt trọng lực và trọng
lượng.

Hoàn thành yêu cầu C4.
Ký hiệu:
P


gmP



b.Đặc điểm của
P


- Điểm đặt: tại trọng
tâm của vật
- Phương: thẳng
đứng
- Chiều: từ trên
xuống
- Độ lớn: là trọng
lượng của vật, ký

hiệu P, được đo bằng
lực kế.
4. Củng cố, vận dụng.
- Định luật I và II Niu-tơn, khối lượng và mức quán tính,
trọng lực và trọng lượng, phân biệt trọng lực và trọng lượng.
5. Híng dÉn häc ë nhµ.
- Dặn dò: Bài tập về nhà: 8,9,10 SGK trang 65.

×