Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.05 KB, 8 trang )

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao
- BÀI 60. AXIT CACBOXYLIC
CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT

I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: định nghĩa,danh pháp, cấu trúc
nhóm cacboxyl, liên kết hiđro ở axit cacboxylic.
- Học sinh biết: tính chất vật lý, ứng dụng của
axit cacboxylic.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng:
- Gọi tên, viết CT của axit cacboxylic.
3. Thái độ: giáo dục học sinh lòng yêu khoa học
hóa học thông qua các sản phẩm gần gũi trong cuộc
sống.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: dung dịch HOOH, CH
3
COOH, axit
axetic băng.
2. Trò: ôn lại bài axit axetic ở lớp 9.
H0AT ĐỘNG DAY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ (10’)
1. Câu hỏi:
1. Viết CTCT các đồng phân mạch hở của
C
3
H
6
O? Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt
các chất đó?


2. Một anđehit no A mạch hở, không phân
nhánh, có CTTN là (C
2
H
3
O)
n
. Tìm CTCT của A. Viết
phương trình phản ứng của A với H
2
, AgNO
3
/NH
3
.
2. Đáp án –biểu điểm
(5đ) 1. a. CH
3
CH
2
CHO; b. CH
2
=CHCH
2
OH
c. CH
2
=CH-O-CH
3
d. CH

3
COCH
3

- Dùng AgNO
3
/NH
3
nhận biết a.
- Dùng Na nhận biết b.
- Dùng dung dịch Br
2
nhận biết c.
- Còn lại là d.
(5đ) 2. A: (C
2
H
3
O)
n
hay C
n
H
2n
(CHO)
n

Vì anđehit no  2n = 2n+2-n  n = 2.
Vậy anđehit A là: OHC-CH
2

-CH
2
-CHO.
Phương trình phản ứng!
II. Bài mới (33’)


Hoạt động của thày
và trò


Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:
HS: Viết công thức
các đồng đẳng của
HCOOH. Thiết lập


I. Đ
ịnh nghĩa, phân loại, danh
pháp
1. Định nghĩa
công thức chung của
dãy đồng đẳng.
(?) Hãy rút ra định
nghĩa về axit
cacboxylic?

Hoạt động 2.

GV. Cho HS nghiên
cứu dựa vào cấu tạo
của gốc HC phân loại
axit.





 Axit cacboxylic là nh
ững hợp
chất hữu cơ mà phân t
ử có nhóm
cacboxyl (-COOH) liên k
ết trực
tiếp với nguyên t
ử cacbon hoặc
nguyên tử hiđro.


2. Phân loại
a) Axit no, đơn chức, mạch hở.
C
n
H
2n +1
COOH n
≥ 0 HCOOH,
CH3COOH
b) Axit không no, đơn ch

ức, mạch
hở.
R- COOH CH2=CH-COOH
c) Axit thơm, đơn chức.
R-C6H4-COOH C6H5-COOH.
Hoạt động 3:
GV: tên thông th-
ường của axit
cacboxylic liên quan
đến nguồn gốc tìm ra.
GV: lấy VD.

GV: lấy VD về tên
quốc tế của một số axit
đơn giản.
HCOOH axit
metanoic
CH
3
COOH axit
etanoic
C
2
H
5
COOH axit
propanoic
(?) Từ VD em hãy
* Axit đa chức. HOOC- R-COOH


HCOOC –

COOH

3. Danh pháp
a. Tên thông thường
HCOOH axit fomic
CH
3
COOH axit axetic
C
2
H
5
COOH axit propionic
CH
3
CH
2
CH
2
COOH axit n-butiric
(CH
3
)
2
CHCOOH axit iso-butiric
b. Tên quốc tế



Axit + tên hiđrocacbon no t
ương
ứng (cả nguyên tử C của nhóm –
cho biết nguyên tắc gọi
tên quốc tế của axit
cacboxylic ?
Luyên tập: gọi tên
quốc tế của một số axit
sau:
CH
3
CH
2
CH
2
COOH
axit butanoic
(CH
3
)
2
CHCOOH
axit 2-metylpropanoic
HOOC-COOH axit
etanđioic.
Hoạt động 4 :
GV. Cho HS quan sát
mô hình phân tử axit
axetic.
HS. Rút ra các đặc

COOH) + oic.

* Quy tắc gọi tên các đ
ồng phân
của axit cacboxylic: tương t
ự khi
gọi tên các đồng phân của anđehit.




II. Cấu trúc và tính chất vật lý.
1. Cấu trúc.
Có nhóm liên kết C=O và O-H do
đó nguyên tủ H linh đông.

2 Tính chất vật lý
- Đều là chất lỏng hoặc chất rắn.
- 3 chất đầu dãy tan vô hạn trong
điểm.
Hoạt động 5:
HS: Quan sát trạng
thái, màu, mùi … của
HCOOH, CH
3
COOH,
nhận xét.
(?) So sánh t
s
0

của
axit với rợu và anđehit
tương ứng?
(?) Hãy giải thích tại
sao t
0
s
của axit
cacboxylic cao hơn
nhiệt độ sôi của rượu t-
ương ứng ?
nước.
- T
s
0
cao hơn rượu tương ứng do
có liên kết hiđro bền hơn của r-
ượu.

CH
3
C
O
O H
C CH
3
O
O
H


Luyện tập: (11’)
1. So sánh nhiệt độ sôi của: CH
4
, CH
3
Cl, CH
3
OH, HCHO,
HCOOH.
2. Xác định CTPT của các axit sau:
a. Axit monocacboxylic có phân tử khối = 74 đvC.
b. Axit đicacboxylic mạch không phân nhánh có phân tử
khối = 146 đvC.
c. Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có %C 40,68; %H
5,08; %O 54,24.


×