Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.43 KB, 10 trang )

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao
- BÀI 61. AXIT CACBOXYLIC
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG
DỤNG
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: cấu trúc nhóm cacboxyl, điều
chế, tính chất hoá học của axit cacboxylic.
- Học sinh biết: ứng dụng của axit cacboxylic.
2. Kỹ năng: học sinh có kỹ năng:
- Gọi tên, viết CT của axit cacboxylic.
- Vận dụng cấu trúc, để hiểu tính chất hoá học và
giải đúng bài tập.
- Viết đúng các PTPƯ của anđehit.
- Vận dụng tính chất hoá học để định ra cách
điều chế, cách nhận biết.
3. Thái độ: giáo dục học sinh lòng yêu khoa học
hóa học thông qua các sản phẩm gần gũi trong cuộc
sống.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: dung dịch HOOH, CH
3
COOH, axit
axetic băng, CaCO
3
.
2. Trò: ôn lại bài axit axetic ở lớp 9.
HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ (8’)
1.Câu hỏi: Tìm CTCT của: + Axit no đa chức
(C


3
H
4
O
3
)
n
.
+ Axit mạch hở, không
phân nhánh (C
3
H
5
O
2
)
n
.
2. Đáp án – biểu điểm:

(6đ) + (C
3
H
4
O
3
)
n
hay
2

n3
)
COOH
(
2
n5
H
2
n3
C

Vì axit no 
.2n
2
n3
2
2
n3
.2
2
n5



Vậy axit là: C
3
H
5
(COOH)
3

.

(4đ) + Vì mạch hở, không phân nhánh nên n = 1 hoặc
2.

n = 1  C
3
H
5
O
2
 Loại!
n = 2  C
6
H
10
O
4
 HOOC-(CH
2
)
4
-COOH.

II. Bài mới (35’)

Hoạt động 1:
(?) Nhận xét cấu tạo
phân tử axit?


1
0

IV. Tính chất hóa học

R C
O
O
H

1. Tính axit



GV làm thí nghiệm:
CH
3
COOH + quì tím
+ Mg
+ NaOH
+ CaO
+ CaCO
3

HS: Nhận xét, viết
phương trình phản
ứng.




















a. Đổi màu quì tím
RCOOH  H
+
+ RCOO
-
b. Tác dụng với kim loại
2CH
3
COOH + Mg 

(CH
3
COO)
2

Mg + H
2

Magie
axetat
c. Tác dụng với bazơ v
à oxit
bazơ
HCOOH + NaOH 
HCOONa
+ H
2
O
Natri
fomiat
2CH
3
COOH + CaO 

(CH
3
COO)
2
Ca + H
2
O
Canxi


Hoạt động 2.

(?) Viết phương trình
phản ứng este hóa?
Vai trò của axit
sufuric?
GV : Trình bày như
SGK



Hoạt động 3.
GV trình bày như
SGK.
HS viết phương trình








4





8

axetat

d. Tác dụng với muối
2CH
3
COOH + CaCO
3


(CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
CH
3
COOH + NaHCO
3


CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
2. Phản ứng tạo thành d

ẫn xuất
axit.
a. Phản ứng với rượu (ph
ản ứng
este hóa)
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
H
2
SO
4
®, t
0
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
b. Phản ứng tách nước li
ên phân
tử.
Khi có xúc tác P

2
O
5.
CH
3
-CO-OH +H-O-CO-CH
3


CH
3
CO-O-CO CH
3
+ H
2
O
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
phản ứng.






Hoạt động 4:



HS viết phương trình
phản ứng













3






a). Phản ứng thế ở gốc no.
CH3CH2CH2COOH+Cl2
CH3CH2CHCOOH + HCl
Cl
b). Phản ứng thế ở gốc thơm.
c) Phản ứng cộng vào g
ốc không
no.
CH3CH=CHCOOH + Br2 

CH3CHBr-CHBr-COOH


V. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế.
a) Trong PTN.
- Oxi hóa hiđrocacbon.
- từ dẫn suất.
R-X  R-C=N  R-COOH

(?) Nêu cách làm
dấm trong dân gian?
GV giải thích bằng
phương trình phản
ứng.

GV giới thiệu 1 số
phương pháp điều chế
axit axetic trong công
nghiệp.



Hoạt động 3:
HS: Đọc SGK và

b) Trong công nghiệp.
1. Lên men dấm
CH
3
CH
2

OH + O
2

 
dÊmmen
CH
3
COOH + H
2
O
rợu: 8 đến 10
0

nhiệt độ: 25 đến 30
0
C.
2. Trưng khan gỗ
3. Tổng hợp từ axetilen
CHCH + H
2
O  
C80,HgSO
0
4

CH
3
CHO
CH
3

CHO + O
2

 
Mn)COOCH(
23
2CH
3
COOH
4. Tổng hợp từ n-butan
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
+ 5/2O
2

 
0
23
t,Mn)COOCH(


tóm tắt ứng dụng.

GV: ngoài vai trò

quan trọng của axit
cacboxylic trong công
nghiệp thì nó cũng có
tính độc hại đối với
con người và môi
trường.

2CH
3
COOH + H
2
O
2. ứng dụng
a. Axit axetic
b. Axit panmitic n-C
15
H
31
COOH
Axit stearic n-C
17
H
35
COOH

H C
O
O
H



Luyện tập – Củng cố (10’):
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Axetilen + H
2
O  A
A + Ag
2
O  
3
NH
B + Ag↓
B + NaOH  C + H
2
O
C + NaOH  D + Na
2
CO
3

D + Cl
2
 E + HCl
III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2’)
- Làm bài tập SGK.
Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện) hoàn thành sơ đồ:

A
t

0
B
C
D
+ X
+ Y
E
F
C
+ Y
+ X
G
H

Biết E là rượu etylic, G và H là polime.



×