Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt ) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.07 KB, 7 trang )

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài12 : AXiT
NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt )
I. MỤC TIÊU :
Đã trình bày ở tiết 23
* Trọng tâm :
Tính chất của muối Nitrat .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở – nêu vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
- Các tư liệu liên quan đến muối nitrat .
- Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đở .
- NaNO
3
, Cu(NO
3
)
2

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Nêu tính chất hoá học của axit Nitric ? lấy ví dụ
minh hoạ ?
* Hoàn thành chuỗi :
N
2
 NO  NO
2
 HNO
3
 Cu(NO
3


)
2

 Cu(OH)
2
 Cu(NO
3
)
2

NH
4
NO
3

2. Bài mới :


Hoạt động 1 : Vào bài
Giải thích câu ca dao :
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
nghe tiếng
sấm nổ phất cờ mà lên”
- Hs giải thích câu ca dao .
 Muối nitrat có nhiều ứng dụng với cuộc sống , vậy
chúng có những tính chất gì ?
- Muốn giải quyết vấn đề gv đưa ra HS nghiên cứu bài
mới .
- HS nghiên cứu SGK trả lời
Hoạt động 2 :

I. TÍNH CHấT CủA MUốI NITRAT :
- Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ?
- Muối của axit nitric gọi là muối nitrat .
Ví dụ : NaNO
3
, Cu(NO
3
) …
- Cho biết về đặc điểm về tính tan của muối nitrat ?
- HS nghiên cứu SGK trả lời
GV làm thí nghiệm : hoà tan các muối vào nước .
- Hs quan sát thí nghiệm và giải thích
 Viết phương trình điện ly của một số muối : KNO
3
.
NH
4
NO
3
. .
GV bổ sung :
Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa , như NaNO
3
, NH
4
NO
3
….
1. Tính chất vật lý :
- Dễ tan trong nước và ch

ất điện ly mạnh .trong dung dịch ,
chúng phân ly hoàn toàn thành các ion .
Ví dụ :
Ca(NO
3
)  Ca
2+
+ 2NO
3
-

KNO
3
 K
+
+ NO
3
-

- Ion NO
3

không có màu , màu của một số muối nitrat l
à
do màu của cation kim loại.
Hoạt động 3 :
2 - Tính chất hóa học
Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng
- Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy như thế nào ?
- Gv làm thí nghiệm :

NaNO
3
rắn
o
t


Cu(NO
3
)
2
rắn
o
t


- Đặt lên trên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng .
 GV tổng kết
a. Muối nitrát của các kim loại hoạt động :
- Bị phân hủy thành
muối nitrit + khí O
2
2KNO
3
 2KNO
3
+O
2

b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg


Cu :
- Bị phân hủy thành oxit kim loại + NO
2
+ O
2

2Cu(NO
3
)
2

o
t

2CuO + 4NO
2
+ O
2

c. Muối của những kim loại kém hoạt động :
- Bị phân hủy thành kim loại + NO
2
+ O
2

2AgNO
3
 2Ag + 2NO
2

+ O
2
.
Bổ sung :
- Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi.Cho
muối nitrat vào than nóng đỏ , than bùng cháy , hỗn hợp
muối nitrat và hợp chất hữu cơ dễ bắt cháy.
- Khi 2 ống nghiệm đã nguội
* Ong 1 : + H
2
SO
4
loãng 
* Ong 2 + H
2
O
, lắc
Hoạt động 4:
Hướng dẫn thí nghiệm :
Cu + NaNO
3
thêmH
2
SO
4
vào dung dịch .
HS quan sát nhận xét , viết phương trình
3 Nhận biết ion nitrat :
- Khi có mặt ion H
+

và NO
3
-
thể hiện tính oxihóa giống nh
ư
HNO
3

- Vì vậy dùng Cu + H
2
SO
4
để nhận biết muối nitrat
Ví dụ :
3Cu + 8NaNO
3
+ 4H
2
SO
4(l)
 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO+ 4Na
2
SO
4

+ 4H

2
O.
3Cu+8H
+
+2NO
3
-
3Cu
2+
+ 2NO +4H
2
O.
2NO + O
2
 2NO
2
(nâu đỏ )

GV kết luận

Hoạt động 5 :
II . ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT :
Dùng để làm phân bón hóa học
Kalinitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen .
C .CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
: (
SGK )
- Muối nitrat có những ứng dụng gì ?
- Trong tự nhiên Nitơ tồn tại ở đâu ? dạng nào ? luân
chuyển trong tự nhiên như thế nào ?


3. Củng cố :
NO  NO
2
 HNO
3
 Ca(NO
3
)
2

o
t

?
N
2

NH
3
 NO  NO
2
 HNO
3
 NH
4
NO
3

o

t

?

×