Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 16
KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC, LIÊN KẾT
ION
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức
Hiểu được:
- Khái niệm liên kết hoá học.Nội dung quy tắc bát tử.
- Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion
đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, sự tạo thành liên kết ion,
định nghĩa liên kếtion.
Biết được:
- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất
chung của hợp chất ion.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử
cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong
một phân tử chất cụ thể.
B. CHUẨN BỊ
Đồ dùng dạy học:
- Hoá chất: Na, khí Cl
2
, muỗng đốt, đèn cồn, kẹp.
- Mẫu vật: Tinh thể muối hột.
- Mô hình: Tinh thể NaCl.
- Các phiếu học tập: 1, 2
Phương pháp dạy học: PP đàm thoại - gợi mở, nêu
vấn đề.
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Hoc sinh
nghiên cứu SGK để tìm
hiểu: + thế nào là liên kết
hoá học ?
+ Tại sao các
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN
KÊT HOÁ HỌC
1. Khái niệm về liên kết:
-Liên kết hoá học là sự kết
hợp giữa các nguyên tử tạo
nguyên tử liên kết với nhau
để tạo thành phân tử hay
tinh thể ?
Hoạt động 2: HS nghiên
cứu SGK để tìm hiểu qi tắc
bát tử ?
GV lưu ý : Hạn chế của qui
tắc bát tử.
Hoạt động 3: GV dẫn dắt
HS nghiên cứu SGK để tìm
hiểu:
+ ion là gì ?
thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn.
- Các nguyên tử liên kết với
nhau để giảm năng lượng
chuyển sang trạng thái bền
hơn.
2. qui tắc bát tử:
Theo quy tắc bát tử (8
electron ) thì các nguyên tử có
khuynh hướng liên kết với các
nguyên tử khác để đạt đư
ợc
cấu hình electron bền vững
của khí hiếm với 8 electron
hoặc 2 electron lớp ngoài
cùng.
Với nhiều phân tử quy tắc
bát tử không đúng.
II. LIÊN KẾT ION
1. Sự hình thành ion.
+ ion dương, ion âm là gì ?
+ Các ion được hình thành
như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS
viết quá trình hình
thành các ion : Na
+
,
Mg
2+
, Al
3+
, F
-
, Cl
-
,
O
2-
, S
2-
.
- GV lưu ý cho HS:
chỉ có các nguyên tử
kim loại mới có khả
năng nhường e để trở
thành ion dương; chỉ
có các nguyên tử phi
kim mới có khả năng
nhận e để trở thành
âm.
a) ion
Nguyên hoặc nhóm nguy
ên
tử sau khi nhường hoặc nhận
electron để trở thành phần tử
mang điện gọi là ion.
ion dương (hay Cation)
Sự tạo thành ion dương
Na Na
+
+ 1e
Al Al
3+
+ 3e
Mg Mg
2+
+ 2e
Ion âm ( hay Anion)
Sự ạo thành ion âm
Cl + e Cl
-
O + 2e O
2-
S + 2 e S
2-
b) Ion đơn và ion đa
nguyên tử:
Hoạt động 4: GV hướng
dẫn HS tìm hiểu SGK để
biết:
+ Thế nào là ion đơn
nguyên tử ? cho VD
+ Thế nào là ion đa
nguyên tử ? cho VD
Hoạt động 5: Xét sự hình
thành phân tử NaCl.
* Ion đơn
VD : Na
+
;Al
3+
; O
2-
; Cl
-
.
* Ion đa nguyên tử :
VD : NO
3
-
, SO
4
2-
; AlO
2
-
…
2. Sự tạo thành liên kết ion.
a) Sự tạo thành liên kết ion
của phân tử 2 nguyên tử.
VD :
Na + Cl
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Na
+
+
Cl
-
1s
2
2s
2
2p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Sau khi đã tạo thành ion các
ion Na
+
và ion Cl
-
hút nhau
Hoạt động 6: Xét sự hình
thành phân tử CaCl
2
GV hướng dẫn HS rút
ra kết luận:
b
ằng lực hút tĩnh điện giữa
các ion trái dấu tạo thành
phân tử NaCl.
b- Sự tạo thành liên kết ion
trong phân tử nhiều nguyên
tử:
VD :
Cl + Ca +
Cl
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cl
-
+ Ca
2+
+
Cl
-
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Hoạt động 7: HS tìm hiểu
SGK để hiểu khái niệm về
tinh thể ?
GV mô tả tinh thể
NaCl, tinh thể nước đá.
Hoạt động 8: HS đọc
SGK để tìm hiểu về mạng
tinh thể NaCl.
GV hỏi: Mạng tinh
thể NaCl được tạo ra từ
những ion nào? Tỉ lệ
các ion là bao nhiêu tại
sao?
Khi đã có sự tạo thành ion
cứ 1 ion Ca
2+
hút 2 ion Cl
-
bằng lực hút tĩnh điện giữa
các ion trái dấu tạo thành
phân tử CaCl
2
Vậy : Liên kết ion là liên kết
được tạo thành do lực hút tĩnh
điện giữa các ion mang điện
tích rái dấu.
III. TINH THỂ VÀ MẠNG
TINH THỂ ION.
1. Khái niệm về tinh thể.
2. Mạng tinh thể ion.
- xét mạng tinh thể NaCl.
3. Tính chất chung của hợp
chất ion.
- Các chất ion thường tồn tại
ở dạng tinh thể.
- Các chất ở trạng thái mạng
tinh thể thường bền có nhiệt
độ nóng chảy cao.
- Các hợp chất ion thường tan
nhiều trong nước. Khi nóng
chảy và khi hoà tan trong
nước, chúng dẫn điện, còn ở
trạng thái thì chúng không
dẫn điện.
n