Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.69 KB, 9 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 26
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Kiến thức
* Hiểu được:
- Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản
ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
- Khái niệm phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt.
Ý nghĩa của phương trình nhiệt hoá học.
2. Kĩ năng
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng
oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các
nguyên tố.
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng toả
nhiệt hay phản ứng thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt
hoá học.
- Biết biểu diễn phương trình nhiệt hoá học cụ thể.
- Giải được bài tập hoá học có liên quan.
B. CHUẨN BỊ
1. GV:- Sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđro, phản
ứng khử đồng oxit.
- Dụng cụ: ống nghiệm.
- Hoá chất; AgNO
3
, NaCl, CuSO
4
, NaOH.
2. HS: - Xem lại kiến thức về các phương trình
phản ứng hoá học ở lớp 8.


- Đọc bảng phân loại phản ứng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
- Theo sơ đồ đốt cháy
khí hiđro HS mô tả và
viết phương trình
phản ứng.
I. SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG PHẢN ỨNG HOÁ
HỌC:
1. Phản ứng hoá hợp:
- Viết phương trình
hoá học và xác định
số oxi hoá các nguyên
tố trong phản ứng:
N
2
+ 3H
2


2NH
3

Xác định số oxi hoá
của phản ứng:

CaO + CO
2


CaCO
3

SO
3
+ H
2
O 

H
2
SO
4

HS nhận xét:
- Dựa trên các phản
ứng hoá hợp trên, HS
đưa ra nhận xét về số
oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 2:
Đun nóng Cu(OH)
2

a) Thí dụ 1:
0 0 +1
-2

2H
2
+ O
2
 2H
2
O
- Sự oxi hoá của hiđro tăng từ 0 lên
+1
- Số oxi hoá của oxi giảm từ 0
xuống - 2.
b) Thí dụ 2:
+2 -2 +4 -
2
+2 +4 -2
CaO + CO
2
 CaCO
3

- Số oxi hoá của các nguyên tố
không có sự thay đổi.
* Nhận xét: Trong phản ứng hoá
hợp, số oxi hoá của các nguyên tố
có thể thay đổi hoặc không thay
đổi.
có mùa xanh, HS
nhận xét về màu sắc
của các chất trong
phản ứng sẽ có sự

thay đổi.
- HS cho thí dụ khác:


t
0
KClO
3

KCl
+ O
2

Cho biết số oxi hoá
của các chất và nhận
xét.
- HS so sánh giữa
phản ứng phân huỷ và
phản ứng hoá hợp
Hoạt động 3:
HS cho ví dụ phản
ứng thế đã học ở lớp
8
2. Phản ứng phân huỷ:
a) Thí dụ 1:
+1 +5 -2 +1 -
1
0
2KClO
3

 2KCl + 3O
2
- Số oxi hoá của oxi tăng từ - 2 lên
0
- Số oxi hoá của clo giảm từ +5
xuống -1
b) Thí dụ 2:
+2 -
2 +1 +2
-2 +1 -2
Cu (OH)
2
 CuO + H
2
O
Số oxi hoá của các nguyên tố
không thay đổi.
* Nhận xét: Trong các phản ứng
phân huỷ, số oxi hoá của các
nguyên tố có thể thay đổi hoặc
Cu+ AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
Zn + HCl  ZnCl
2
+

H
2

HS nhận xét.
Hoạt động 4:
Xác định số oxi hoá
của các nguyên tố và
rút ra nhận xét phản
ứng sau:
AgNO
3
+ NaCl 
AgCl  +

NaNO
3

NaOH + CuCl
2

Cu(OH)
2
+


NaCl
không thay đổi.
3. Phản ứng thế
a) Thí dụ 1:
0 +1

+2 0
Cu +2 AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+
2Ag
- Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 lên
+2
- Số oxi hoá của Ag giảm từ +1
xuống 0
b) Thí dụ 2:
0 +1 +2
0
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2

* Nhận xét: Trong phản ứng thế,
bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi
hoá của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi
a) Thí dụ 1
+1 +5 -2 +1 -
1
+1 -1 +1 +5 -2
AgNO

3
+ NaCl 
AgCl +
NaNO
3


Hoạt động 5:
Dựa vào sự thay đổi
số oxi hoá có thể chia
các phản ứng trong
hoá học vô cơ thành
mấy loại?
Hoạt động 6: Củng
cố
Làm các BT 1,2,3 tr.112,
113 SGK.

b) Thí dụ 2
2NaOH + CuCl
2
 Cu(OH)
2
 +
2NaCl
* Nhận xét: Trong phản ứng trao
đổi, số oxi hoá của các nguyên tố
không thay đổi.
5. Kết luận:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có

thể chia phản ứng trong hoá học vô
cơ thành hai loại:
- Phản ứng oxi hoá - khử




Hoạt động 7:- Đốt
cháy dây magie trong
không khí.
- Đun nóng đường
trắng.
Nhận xét: + TN1:
Cung cấp nhiệt ban
đầu, sau đó nhiệt của
phản ứng toả ra làm
cho sợi dây tiếp tục
cháy
+ TN 2: Cung cấp
nhiệt liên tục.
- GV hướng dẫn HS
quan sát hình 4.1 và
Phản ứng hoá học có sự thay đổi số
oxi hoá (một số phản ứng hoá hợp,
một số phản ứng phân huỷ, các
phản ứng thế).
- Phản ứng không phải oxi hoá -
khử
Phản ứng hoá học không có sự thay
đổi số oxi hoá (một số phản ứng

hoá hợp, một số pư phân huỷ, các
pư trao đổi).
II. PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ
PHẢN ỨNG THU NHIỆT.
1. Định nghĩa:
- Phản ứng toả nhiệt là phản ứng
hoá học giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt.
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng
hoá học hấp thụ năng lượng dưới
dạng nhiệt.
4.2 tr. 112 SGK.
Hoạt động 8:
Để biểu diễn một
phản ứng hoá học thu
nhiệt hay toả nhiệt
người ta dùng phương
trình nhiệt hoá học.
- Để biểu diễn lượng
nhiệt kèm theo mỗi
phản ứng người ta
dùng đại lượng Nhiệt
phản ứng. Kí hiệu:
H
HS nhận xét 2 phản
ứng  rút ra kết luận.

Hoạt động 9: Củng
cố
Bài tập 4, 5, 6, 7 trang

113 SGK
2. Phương trình nhiệt hoá học
Na (r) +
1
2
Cl
2
(k)  NaCl (r)
 H = - 411,1
kJ/mol
hay 2Na (r) + Cl
2
(k)  2NaCl (r)
H = - 822,2 kJ/mol
* Kết luận:
Phương trình phản ứng có ghi thêm
giá trị H và trạng thái của các chất
được gọi là phương trình nhiệt hoá
học.
H > 0: phản ứng thu nhiệt.
H < 0: phản ứng toả nhiệt.

×