Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại cty cao su đaknông - 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.74 KB, 14 trang )

+ Hàng hóa bị trả lại 4 821778871 888327073 -66548202 *7,5 0,91
1,1
Doanh thu thuần 5 90549387996 80574161209 9975225790 11,1 100,0
100,0
Giá vốn hàng bán 6 61673537350 73759015087 7904522270 10,7 90,2
91,5
Lợi nhuận 7 = 5-6 7 8875850646 6805146120 2070704526 23.3 9,8
8,4
Chi phí bán hàng 8 1994905959 1795959120 198946707 9,9 2,2
2,2
Chi phí quản lý DN 9 3875696235 3558349709 317346526 8.2 4,3
4,4
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
(K= 7-(8+9) 10 3005248452 1450837159 1554411295 51.7 3,3 1,8
Sau khi lập bảng chỉ tiêu phân tích trên, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu về chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, tình hình sản phẩm tiêu thụ do các
bộ phận kế toán , từng phần hành liên quan cung cấp để lập bảng tổng hợp phân tích
sản phẩm tiêu thụ quý III, lập bảng phản ánh tình hình chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp quý III, đồng thời có so sánh với quý II năm 2003. Bảng
được lập như sau :
BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH SẢN PHẨM TIÊU THỤ
QUÝ III NĂM 2003
TT Tên sản phẩm SL tiêu thụ quý 3 Bình quân quý 2
Quý 3
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chênh lệch quý 2 so quý 3
I Lốp xe đapû các loại


II Săm xe đạp các loại




Tổng cộng
TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
TK 642 quý III năm 2003
TT DANH MỤC QUÝ II QUÝ III QuyÏ III so Quý II
1 Tiền lương
2

7 Đồ dùng văn phòng

14 Lãi vay trung hạn

15 Chi phí tiếp khách


Tổng cộng
Sau đó kế toán tổng hợp tiến hành tính toán, phân tích và đưa ra nhận xét :
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nhìn chung doanh thu quý III so với quý II đã tăng 11.021.195.912đ tương ứng tỷ lệ
tăng 13,5% trong đó :
Tăng chủ yếu sản phẩm săm lốp ôtô mới, với doanh thu tăng 6.500.000.000đ.
Và một số sản phẩm như lốp xe đạp, săm xe đạp thì doanh thu đã giảm cụ thể đã
giảm 318.000.000đ.
Việc tăng nhu cầu sử dụng săm lốp ôtô, xe máy là xu hướng tất yếu trong nề kinh tế
xã hội hiện nay. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
cũng ngày càng tăng lên, lượng xe máy, ôtô sử dụng ngày càng nhiều. Qua phân
tích, kế toán đã cung cấp thông tin cho các nhà quản trị thấy được xu hướng nên đầu
tư vào sản phẩm nào để tăng doanh thu và phát huy những mặt mạnh mà Công ty
hiện có.

Đồng thời, qua phân tích cũng cho thấy rằng giá bán của hầu hết các sản phẩm đều
giảm.
VD : Giá bán bình quân lốp xe đạp 600 quý II thường ở mức 11.961đ, nhưng ở quý
III giá bán bình quân chỉ là 11.574đ.
Doanh thu sản phẩm săm lốp xe đạp đang có chiều hướng giảm. Do đó những quý
tới Công ty cần quan tâm đến mẫu mã chất lượng của các sản phẩm này để đẩy
nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm này.
- Đối với hàng trả về : doanh thu hàng trả về quý II là 888.327.073đ tương ứng với
1,1% doanh thu, còn doanh thu hàng trả về quý III là 821.778.871 tương ứng với
0,91% doanh thu. Như vậy, so với quý II, quý III doanh thu hàng trả về giảm 0,19%.
Điều này đã phản ánh chất lượng sản phẩm của Công ty đã được nâng cao. Đồng
thời, qua việc phân tích kế toán đã đưa ra kiến nghị đối với ban lãnh đạo Công ty
cần có biện pháp cố gắng phấn đấu tỷ lệ hàng trả về chiếm trong doanh thu của
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
những quý sau phải thấp hơn quý trước yêu cầu lãnh đạo Công ty trong những quý
sau đưa ra chỉ tiêu páhp lệnh về cho phép tỷ lệ hàng trả về ở mức nào mỗi khi hàng
trả về nhiều làm cho doanh thu giảm. Mặt khác. Làm giảm uy tín của Công ty. Điều
đó đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty cần phải phối hợp chặt chẽ với các bộ phận, phòng
ban khác như phòng kinh doanh, phòng KCS để có chiến lược sản xuất kinh doanh
thích hợp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất.
- Chi phí bán hàng quý III so với quý II đã tăng 198.946.707đ tương ứng với tỷ lệ
tăng 9.9%. Doanh thu thuần quý III so với quý II tăng 9.975.226.799đ tương ứng
với tỷ lệ tăng : 11,1% chi phí bán hàng quý III là 1.99.905.959đ tương ứng với
2,2% doanh thu, chi phí bán hàng quý II là : 1.795.959.252đ tương ứng với 2,2%
doanh thu. Đồng thời, căn cứ vào các khoản chi phí bán hàng phát sinh được tập
hợp trong cả quý cho thấy rằng, để tăng doanh thu được như trên thì Công ty cũng
đã tăng chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi phí tham gia tổ chức hộ chợ Việc tăng chi
phí này có thể coi là hợp lý và có hiệu quả. Nên đây là thành tích mà Công ty cần
phát huy.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp quý III tăng 317.346.526đ tương ứng với tỷ lệ tăng

8,2%, Trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp quý III chiếm 4,3% doanh thu.
Chi phí quản lý doanh nghiệp quý II chiếm 4,4% doanh thu . Đồng thời căn cứ vào
chi tiết các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong cả quýcho thấy rằng
chi phí đồ dùng văn phòng giảm, chi phí tiếp khách giảm, lãi vay trung hạn giảm.
Qua đó cho thấy rằng sản phẩm quản lý doanh nghiệp thực tế tính cho 1 đơn vị sản
phẩm đã giảm.
Đồng thời căn cứ vào số liệu do bộ phận kế toán vật tư cung cấp kế toán lập bảng so
sánh giá vật tư đưa vào sản xuất quý III sơ với quý II . Bảng này được lập như sau :
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

BẢNG SO SÁNH VẬT TƯ ĐƯA VÀO SẢN XUẤT QUÝ III SO VỚI QUÝ II
NĂM 2003

TT Tên nguyên vật liệu Số lượng quý III năm 2003
Quý II năm 2003
Quý III năm 2003
Chênh lệch quý III so quý II
Đơn giá b/quân Tiền Đơn giá b/quân Tiền
I Cao su các loại
1 Cốm 1 3.387 8.158 27631146 9308 31526196 3895050
II Hóa chất các loại
1 Xúc tiến D 460 45.331 20852260 46336 21314560 462300



Tổng cộng
Qua việc lập bảng so sánh giá vật tư, sau khi tiến hành tính toán, phân tích, cho thấy
toàn bộ giá vật tư đầu vào nguyên vật liệu chính quý III đã tăng lên so với quý II
làm cho trị giá đầu vào tăng 950.665.000đ trong đó trị giá cao su tăng :
503.363.900đ, các loại hóa chất cũng tăng lên.

Qua phân tích sơ bộ một vài yếu tố lớn ở trên nhận thấy rằng quý III so với quý II
các yếu tố đầu vào, đầu ra đều không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh :
đầu vào giá vật tư tăng, đầu ra thì giá bán giảm. Tuy vậy Công ty vẫn duy trì được
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lợi nhuận ở mức 3.005.248.352đ. Đây là thành tích của toàn bộ tập thể Công ty
cũng như sự cố gắng nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo. Qua việc phân tích trên,
kế toán cũng đưa ra các nguyên nhân chủ yếu để có được kết quả trên đó là :
- Chất lượng nâng cao, hàng trả về giảm.
- Duy trì định mức tiêu hao vật tư, tiết kiệm vật tư.
- Doanh thu trong quý tăng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng
nhưng tăng ở mức hợp lý và có hiệu quả.
Tóm lại, qua việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán đã cung
cấp thông tin giúp các nhà quản trị có thể tìm được nguyên nhân, tồn tại, yếu kém,
cũng như những thành tích đạt được từ đó rút ra bài học cho những quý sau, những
năm sau.
Qua việc phân tích doanh thu đồng thời kết hợp với các sổ chi tiết doanh thu để
thấy mặt hàng nào đang có xu hướng tăng, mặt hàng nào đang ở dạng tiềm năng từ
đó biết được nhu cầu của người tiêu dùng, đưa ra các chiến lược sản xuất kinh
doanh nhằm thúc đẩy tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm .
Đồng thời qua việc phân tích chỉ tiêu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp để thấy được mức tăng lên hay giảm đi của các khoản chi phí này, đồng thời
so sánh với mức tăng lên của doanh thu để có nhận xét, đưa ra các biện pháp tiết
kiệm chi phí, theo dõi so sánh chi tiết các khoản chi phí trong chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp để thấy được khoản chi phí nào tăng lên nhiều, tìm
nguyên nhân tăng, tăng như vậy có hợp lý không. Tất cả các công việc trên đều đi
đến cái đích cuối cùng là để tìm ra biện pháp, chiến lược kinh doanh đúng đắn, đảm
bảo cho công ty có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
CHƯƠNG III : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
CHI PHÍ DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG
3.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác chi phí doanh thu thành phẩm và xác
định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty :
3.1.1. Nhận xét chung :
Cơ chế thị trường mở ra khiến không ít các doanh nghiệp phải điêu đứng, thậm chí
có doanh nghiệp đã phải giải thể, phá sản Vậy mà Công ty Cao Su Đaknông là một
doanh nghiệp Nhà nước nhưng luôn tìm được cho mình một con đường đi riêng,
thích ứng linh hoạt với những sự thay đổi đầy biến động, phức tạp của nền kinh tế
thị trường. Sản phẩm của Công ty không những tồn tại được mà còn giữ một vị trí
quan trọng trên thị trường. Chính vì vậy, trải qua hơn 20 năm đầy thử thách, Công
ty đã luôn hòa nhập được với nhịp sống đầy sôi động của nền kinh tế, không ngừng
vươn lên, tự khẳng định mình. Công ty luôn đặt ra phương châm “tất cả vì khách
hàng”. Để làm được điều đó Công ty đã luôn chủ động tìm mọi biện pháp để không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm thị trường để tieu thụ sản phẩm. Hiện nay
Công ty đã có được 1 cơ sở vật chất kỹ thuật khoa học hiện đại so với các cơ sở
khác trong ngành, bên cạnh đó trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý của Công
ty ngày càng được nâng cao và không ngừng hoàn thiện.
Nhận thức được vai trò quan trọng trong công tácql hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty đã tổ chức công tác kế toán một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo cho kế
toán thực hiện tốt chức năng, nhiệûm vụ của mình. Trong đó bộ phận kế toán tiêu
thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã cung cấp wợc khá tốt
những yêu cầu quản lý đặt ra.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3.1.2. Nhận xét cụ thể :
+ Về bộ máy kế toán của Công ty Cao Su Đaknông :
Nhìn chung, bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu của Công ty. Với
đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, và tương đối đồng đều
nhau, việc tổ chức sắp xếp các nhân viên phù hợp với năng lực, trình độ, khả năng
chuyên môn đã góp một phần không nhỏ trong việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ
cấp trên giao phó. Đặc biệt ở Công ty, vài năm một lần các kế toán viên đổi phần

hành của mình cho người khác qua đó giúp cho kế toán viên có thể nắm bắt sâu sắc
hơn từng phần hành công việc.
+ Về hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ sách.
Công ty đã sử dụng hệ thống so sánh và chứng từ kế toán tương đối đầy đủ đi theo
quy định của chế độ kế toán ,các tài khoản Công ty sử dụng hiện nay phù hợp với
chế độ kế toán hiện hành và đáp ứng được phần nào yêu cầu của kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết.
+ Về hình thức kế toán :
Việc lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung là phù
hợp với qui mô kinh doanh của Công ty. Hình thức tổ chức này tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phân công công việc kế toán , đảm bảo bộ máy kế toán gọn nhẹ, có hiệu
quả.
+ Về công tác chi phí doanh thu :
Công tác chi phí doanh thu đảm bảo theo dõi tình hình tiêu thụ của từng loại, thứ
sản phẩm, theo dõi chính xác các khoản phải thu và các khoản thanh toán của khách
hàng, Tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp nhờoó xác
định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng tháng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Việc sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán đã góp phần cho việc thu nhận, xử
lý, cung cấp thông tin kế toán được nhanh chóng, kịp thời.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó, chi phí doanh thu, xác định phân tích kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty còn có những hạn chế :
- Kế toán doanh thu đã xác định được doanh thu của từng loại sản phẩm, từng thứ
sản phẩm nhưng việc xác định kết quả kinh doanh lại chưa đến từng mặt hàng. Kế
toán chưa thực hiện việc phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
cho từng sản phẩm tiêu thụ . Chính vì vậy, không xác định được chính xác kết quả
kinh doanh cho từng sản phẩm.
Thông qua việc xem xét, nghiên cứu các sổ chi tiết bán hàng theo các hình thức
thanh toán. Thanh toán ngay và thanh toán chậm trả. Doanh thu tiêu thụ thưo hình
thức thanh tóan chậm trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu cụ thể trong tháng

9 doanh thu tiêu thụ theo hình thức thanh toán chậm trảlà : 32.866.676.341đ, như
vậy doanh thu tiêu thụ theo hình thức thanh tóan chậm trả chiếm 98.8% tổng doanh
thu tiêu thụ . Trong khi đó việc theo dõi, đôn đốc khách hàng thanh toán chưa được
thực hiện kịp thời. Điều đó có thể dẫn đến tình trạng nợ nần dây dưa, sẽ ảnh hưởng
đến quá trình thu hồi vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bị chiếm
dụng vốn trong thời gian dài. Cụ thể qua theo dõi bảng tổng hợp các khoản phải thu
: Đơn vị tính : đồng
CHỈ TIÊU Số đầu kỳ Dố cuối kỳ Tổng số tiền chắc chắn mất
khả năng thanh toán
Các khỏan phải thu
Phải thu từ khách hàng 15736643587 96500000 25079259312 96500000
Phải thu tạm ứng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Ta thấy số phải thu của khách hàng chẳng những chưa thu hồi được mà còn phát
sinh thêm các khoản phải thu mới, một số quá hạn thanh toán từ đầu kỳ mà trong kỳ
vẫn chưa được xử lý, chưa có biện pháp thu hồi. Điều này doanh nghiệp cần phải
quan tâm hơn để có biện pháp xử lý.
- Việc hạch toán các khoản chiết khấu bán hàng vào TK 511 là chưa chính xác.
Theo quy định của Công ty thì khoản chi phí bán hàng gồm chiết khấu cho khách
hàng do mua với số lượng lớn và do khách hàng thanh toán tiền trước thời hạn.
Nhưng theo quy định mới : thông tư 120/1999/TT-BTC ngày 7/10/1999 của Bộ Tài
Chính ban hành để hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp, thì
khoản chiết khấu thanh toán cho người mua khi thanh toán tiền trước thời hạn được
hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính.
- Trong tình hình hiện nay, việc cung cấp thông tin về tốc độ nhanh chóng, xử lý,
phântích thông tin một cách linh hoạt đêt từ đó giúp cho các nhà quản lý lựa chọn
được phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường là rất quan trọng.
Nhưng thực tế cho thấy ở Công ty thông tin mà kế toán cung cấp mới chỉ đáp ứng
được yêu cầu của kế toán tài chính, chưa đi sâu vào kế toán quản trị. Trong khi đó

việc đưa kế toán quản trị vào hệ thống kế toán doanh nghiệp là một vấn đề tất yếu
và không còn mới mẻ đối với nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, vấn đề này Công ty
cần lưu tâm hơn để sớm có phương hướng áp dụng.
-Mặt khác, việc xây dựng kế hoạch về doanh thu lợi nhuận chưa đáp ứng được yêu
cầu của các nhà quản lý chưa thực sự sát với thực tế, kế toán chưa thường xuyên có
được những báo cáo về tính thực hiện kế hoạch về lợi nhuận, doanh thu cho các nhà
quản trị nắm bắt.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Mặc dù các khoản chi phí bán hàng, chi phí qk doanh nghiệp có tgeo dõi chi tiết
cho từng khoản mục chi phí nhưng việc mở các tài khoản cấp II tương ứng với nội
dung khoản mục chi phí chưa được thực hiện.
-Về chương trình sử dụng :
Đối với phần hành chi phí doanh thu và xác định kết quả sc kinh doanh chương
trình được thiết kế chưa đapï ứng đầy đủ được yêu cầu cụ thể của kế toán , công
việc của bộ phận này vẫn chưa thực sự gọn nhẹ. Chương trình mới chỉ tự động lên
các sổ chi tiết bán hàng và lên bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra,
việc lên số liệu lên các sổ tổng hợp và các báo cáo vẫn do chi phí doanh thu thực
hiện trên máy. Do đó chương trình cần phải được hoàn thiện hơn để đảm bảo (cung
cấp) thông tin nhanh chóng, kịp thời, giảm bớt khối lượng công việc kế toán.
-Về công tác tổ chức phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công tác tổ chức dữ liệu, chuẩn bị lập BCKQKD là khâu đầu tiên của quá trình lập
BCKQKD.Thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần giúp công tác lập BCKQKD nhanh
chóng,thuận tiện và có hiệu quả,chính xác hơn.Vì vậy sẽ đảm bảo cung cấp thông
tin kịp thời cho việc phân tích KQHĐSXKD.Nhưng tại phòng kế của công ty,công
tác tổ chức dữ liệu và chuẩn bị lập BCKQKD chưa thực sự được thực hiện 1 cách
khoa học,hợp lý.Tuy đã có sự phân công trách nhiệm trong việc tập hợp dữ liệu cho
công tác chuẩn bị lập BCKQKD nhưng thực tế phần lớn công tác lập đều do kế toán
trưởng tiến hành.Như vậy vai trò của kế toán trưởng rất nặng nề.
3.2. Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định
và phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ nhân viên phòng kế
toán cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
nhằm hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
+ Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán :
Nhiệm vụ của nhà quản trị là ra quyết định, các quyết định có khả năng đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển liên tục của doanh nghiệp. Kế toán là một trong những
nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho các nhà quản trị. Khi doanh nghiệp hoạch
định các chiến lược kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận, thì doanh nghiệp cũng phải
xác định phương thức để đạt được kế hoạch đó. Chẳng hạn để đạt được lợi nhuận
bằng bao nhiêu thì sản phẩm phải được tiêu thụ với mức nào, tiêu thụ sản phẩm nào
nhiều hơn để đạt được mức sinh lợi cao, định giá bán sản phẩm bao nhiêu là hiệu
quả nhất trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt. Điều này nếu chỉ riêng
bộ phận kế toán tài chính thì không thể thực hiện được, kế toán tài chính chủ yếu
cung cấp những thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, phản ánh tình
hình chung của doanh nghiệp.
Mặt khác, để đạt được lợi nhuận tối da trong khuôn khổ luật định, trong điều kiện
cơ sở vật chất, nhân lực sẵn có của doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng cần phải đưa
ra một kết cấu sản phẩm tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao nhất. Để cung cấp đầy đủ,
kịp thời những thông tin cần thiết giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định,
thì trong bộ phận kế toán doanh nghiệp cần phải có sự kết hợp giữa công tác kế toán
tài chính và công tác kế toán quản trị.
Xuất phát từ những vấn đề trên, để thấy rõ tầm quan trọng của tổ chức kế toán quản
trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp, từ đó em cũng xin đưa ra ý kiến Công
ty nên tổ chức ở phòng kế toán một bộ phận kế toán quản trị để tiến hành cung cấp
thông tin cho quá trình xây dựng, tổ chức thẹc hiện cũng như kiểm tra, đánh giá kế
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
hoạch, để nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Chẳng hạn như thiết lập bộ phận dự toán
trong bộ phận kế toán quản trị, bộ phận này sẽ sử dụng thông tin do bộ phận kế toán

toán tài chính cung cấp trên cơ sở đó xây dựng dự toán cho hoạt động kinh doanh.
Mặt khác, hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay, khi mà cạnh tranh diễn ra
ngày càng gay gắt, quyết liệt thì thông tin đến càng nhanh các vấn đề càng sớm
được giải quyết, do vậy cạnh tranh càng có hiệu quả. Bộ phận kế toán quản trị căn
cứ vào các thông tin do bộ phận kế toán tài chính, cũng như các phòng ban khác :
phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật để chọn lọc, cung cấp những thông tin thích
hợp từ đó đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau. Từ đó giúp các nhà
quản trị có thể cân nhắc lựa chọn phương án phù hợp, đưa ra quyết định nhanh
chóng, kịp thời. Điều đó lại càng khẳng định tầm quan trọng của việc tổ chức bộ
phận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
Đây có thể là vấn đề khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp trong nước ta nhưng nó
thực sự là vấn đề quan trọng cần thiết buộc các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu,
nghiên cứu và có cách thức áp dụng. Do đó đây cũng là vấn đề mà Công ty Cao Su
Đà Nẵng cần phải quan tâm nghiên cứu để tổ chức cho các cán bộ kế toán học các
lớp bồi dưỡng đào tạo, nâng cao kiến thức về bộ môn kế toán quản trị để có thể
nhanh chóng đưa bộ phận kế toán quản trị vào hệ thống kế toán của Công ty.
+Hoàn thiện về phương pháp hạch toán :
* Việc hạch toán các khoản chiết khấu thanh toán được thực hiện như sau:
Nợ TK 811
Có TK 111, 112
Không đưa khoản chiết khấu thanh toán vào tài khỏan 521.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
* Đồng thời công ty không nên sử dụng tài khoản 521 để hạch toán các khoản chiết
khấu cho khách hàng mua với khối lượng lớn vì thực chất khoản này được xác định
ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu, đây là khoản bớt giá cho người mua, nó
không được coi là khoản giảm trừ doanh thu.
* Việc hạch toán các khoản trả lãi vay ngắn hạn, trung hạn vào tài khoản 642 là
chưa đúng với chế độ kế toán, làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp khoản này cần
được hạch toán như sau:
Nợ TK 811

Có TK 111, 112.
+Hoàn thiện việc tập hợp các khoản CPBH,CPQLDN, phân bổ các khoản chi phí
này đến cho từng thứ sản phẩm :

Để xác định chính xác được kết quả sản xuất kinh doanh của từng thuứ sản phẩm
đòi hỏi bộ phần kế toán cần phải tổ chức chi tiết, đồng bộ từ khâu kế toán chi tiết
chi phí sản xuất, trị giá vốn hàng xuất bán, doanh thu của từng thứ sản phẩm đến
việc phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng thứ sản phẩm
xuất bán. Đồng thời, các khoản CPBH, CPQLDN công ty nên thực hiện mở các tài
khoản cấp II tương ứng với từng nội dung chi phí trong CPBH, CPQLDN từ đó
thuận tiện hơn cho việc theo dõi hạch toán chính xác từng khoản chi phí phát sinh.
Chính vì vậy, CPBH, CPQLDN ở công ty sau khi tập hợp được, cần phải được phân
bổ cho số sản phẩm xuất bán trong tháng theo tiêu thức trị giá vốn hàng bán theo
công thức:
CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ
= CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×