Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hoàn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.78 KB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Hoạt động trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luơn tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc bằng uy tín và chất lượng sản phẩm của mình. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là lợi nhuận và lợi nhuận tối đa, do vậy lợi nhuận được coi là địn bẩy kinh tế quan trọng cĩ tác dụng khuyến khích các chủ doanh nghiệp mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao năng suất lao động... Mà đối mặt với các doanh nghiệp là thương trường với sự chọn lọc đào thải rất khắc khe, với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thì lại thường xuyên biến đổi. Để đạt được mục tiêu trên quả là một vấn đề khĩ khăn vất vả đối với các nhà doanh nghiệp. Vậy con đường nào giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và vươn lên mạnh mẽ trong cơ chế thị trường đầy nghiệt ngã này ? Phải chăng đĩ là cả một nghệ thuật, là cả một quá trình. Điều đĩ buộc các doanh nghiệp phải luơn nhận thức được rằng cĩ tiêu thụ thì mới đảm bảo được thu hồi vốn đã bỏ ra và tăng tích lũy đồng thời nâng cao được đời sống cho cơng nhân viên trong doanh nghiệp. Như vậy hoạt động tiêu thụ đĩng vai trị quyết định đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Bởi vậy, để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ thì các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao cơng tác Marketing và coi đĩ là chìa khĩa để mở ra con đường thành cơng của chính doanh nghiệp mình. Để cĩ được chính sách Marketing phù hợp thì các nhà doanh nghiệp phải cĩ trong tay những thơng tin về sản phẩm của mình, về cơng tác tiêu thụ, kết quả kinh doanh của các sản phẩm đĩ. Mà ta biết rằng, kế tốn là một cơng cụ ghi chép, tổng hợp thơng tin kinh tế, là mộtc cơng cụ quan trọng nhằm để quản lý vốn, tài sản điều hành hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Những thơng tin do kế tốn cung cấp là một trong những cơ sở quan trọng giúp cho các nhà doanh nghiệp cĩ thể phân tích, đánh giá để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả nhất.

Chính vì vậy việc tổ chức và khơng ngừng hồn thiện cơng tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là vấn đề rất quan trọng.

Mặt khác, trong vài năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ thơng tin thì việc ứng dụng máy vi tính vào cơng tác quản lý nõi chung và kế tốn nĩi riêng đang trở thành một xu thế tất yếu trong các doanh nghiệp. Bởi vì, nhờ cĩ kế tốn trên máy vi tính mà cơng việc kế tốn đã được giảm bớt đáng kể, thơng tin kế tốn được xử lý cung cấp nhanh chĩng đầy đủ và đáp ứng kịp thời các yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. Song vấn đề ứng dụng máy vi tính vào cơng tác kế tốn ở nước ta mới ở bước đầu của sự xâm nhập, trong bối cảnh tin học vẫn cịn là điều mới mẻ với khơng ít người do đĩ việc gặp phải những khĩ khăn ban

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

đầu là điều khĩ tránh khỏi. Cơng ty Cao Su Đà Nẵng cũng đã nhanh chĩng tiếp cận với thị trường khoa học ky thuat để đưa máy vi tính vào cơng tác kế tốn.

Sau một thời gian thực tập tại Cơng ty Cao Su Đà Nẵng, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp, em xin đi sâu vào nghiên cứu cơng tác tiêu thụ ở Cơng ty.

Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Đình Đố cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo của các cán bộ phịng kế tốn Cơng ty Cao Su Đà Nẵng cùng với kiến thức và lý luận đã được trang bị tại nhà trường em đã hồn thành luận văn với đề

<b>tài : Hồn thiện tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty Cao Su Đà Nẵng“. </b>

Đề tài được trình bày với kết cấu 3 phần chính :

Chương I : Những vấn đề lý luận chung về chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chương II : Thực trạng cơng tác chi phí doanh thu, xác đinh và phân tíchs kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty.

Chương III : Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác chi phí doanh thu, xác định và phát triển kết quả sản xuất kinh doanh tại Cơng ty Cao Su Đà Nẵng.

Vĩi sự cố gắng và khả năng nhất định, trong một thời gian thực tập quá ngắn em hy vọng qua việc thực hiện đề tài cĩ thể tiếp cận và lý giải được các vấn đề chủ yếu liên quan đến cơng tác tiêu thụ, xác đinh và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại Cơng ty. Và trên cơ sở đĩ cĩ thể gĩp một phần ý kiến nhỏ bé của mình làm cho cơng tác tiêu thụ, xác định và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh tại Cơng ty ngày càng hồn thiện hơn.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện các quan hệ trao đổi đã thơng qua các phương tiên thanh tốn nhất định để thực hiện giá trị của sản phẩm.

Tiêu thụ là một khâu của quá trình tái sản xuất. Đối với bản thân doanh nghiệp, cĩ tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới cĩ khả năng thu hồi vốn, bù đắp những chi phi bỏ ra, trang trải được các khoản nợ, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, ổn định được tình hình tài chính. Vì vậy cĩ thể ví hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp là tấm gương phản ánh tồn bộ hoạt động chung của doanh nghiệp : Doanh nghiệp nếu mở rộng được hoạt động tiêu thụ sẽ tạo điều kiện tăng doanh thu, củng cố và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.

Hoạt động tiêu thụ cịn gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Thực hiện tốt tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa tiền và hàng trong lưu thơng, đặc biệt là bảo đảm cân đối trong từng ngành và giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế quốc dân. Các đơn vị trong nền kinh tế tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng cĩ mối quan hệ qua lại khắng khit với nhau. Quá trình tiêu thụ sản phẩm cĩ ảnh hưởng và tác động đến quan hệ cung cầu trong thị trường. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một đơn vị sẽ ảnh hưởng đến nhiều đơn vị khác trong nền kinh tế. Khi một đơn vị thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác với sự cạnh tranh gay gắt, sự đào thải, sàn lọc khắc khe của nền kinh tế thị trường, để tồn tại, doanh nghiệp phải

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

luơn tự hồn thiện mình. Điều đĩ gĩp phần đưa sản xuất hàng hĩa phát triển nhanh mạnh.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang tính tổng hợp. Các doanh nghiệp tiến hành nhiều loại hoạt động khác nhau. Tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành : Ngịai hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường, doanh nghiệp cịn cĩ các hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. Nhưng trong phạm vi đề tài chỉ đề cập chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp.

Hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường được hiểu là hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mua bán vật tư hàng hĩa và thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ.

Thực tế điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến chính là kết quả cuối cùng (lãi, lỗ) về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bộ phận cấu thành kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là căn cứ để doanh nghiệp quyết định cĩ tiếp tục hay ngừng sản xuất, tiêu thụ loại hàng hĩa nào, và cần đẩy mạnh sự tiêu thụ loại hàng hĩa nào.

Mặt khác, để đánh giá một cách tồn diện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, để từ đĩ xác định những nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn, thì kế tốn cần phải thực hiện việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thơng qua các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.

Để đảm bảo cho việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả, đảm bảo tính liên tục của quá trình tái sản xuất thì quá trình tiêu thụ phải được quản lý chặt chẽ.

<i><b>1.1.2. Yêu cầu quản lý : </b></i>

Tiêu thuÛ là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất. Để cĩ thể tái sản xuất thì doanh nghiệp cần phải theo dõi chặt chẽ số lượng, doanh thu của từng loại thành phẩm tiêu thụ, tình hình thanh tốn của khách hàng nhằm thu hồi vốn nhanh, cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm được kinh doanh mặt hàng nào cĩ hiệu quả nhất để từ đĩ cĩ xu hướng mở rộng kinh doanh.

Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý về gía cả.Doanh nghiệp cần phải xây dựng một biểu giá hợp lý cho từng mặt hàng, từng phương thức bán hàng. Làm tốt việc quản lý giá giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp thích ứng với giá cả thị trường, tiêu thụ được nhiều... Đồng thời, làm tốt các cơng việc trên giúp cho doanh nghiệp cĩ thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh một cách đúng đắn, lập và phân tích kế hoạch tiêu thụ trên cơ sở đĩ lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả cao.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý để được khách hàng chấp nhận là vấn đề quan trọng, thậm chí là tiêu chí phấn đấu khơng ngừng của mỗi doanh nghiệp. Để đạt được điều này địi hỏi các doanh nghiệp cần thực hiện hàng loạt các biện pháp về tổ chức , quản lý trong đĩ tổ chức chi phí doanh thu sản phẩm, xác định kết qủa hoạt động sản xuất

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời, giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện cĩ và sự biến động của từng thành phẩm trên cả mặt hiện vật và giá trị.

- Theo dõi, phản ánh, giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ. Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch tiêu thụ , kiểm tra và thực hiện tiến độ tiêu thụ để tìm ra nguyên nhân, biện pháp nhằm tăng doanh thu.

- Phản ánh, giám đốc tình hình thanh tốn. Theo dõi, phản ánh, ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Tính tốn, phân bổ các chi phí này cho từng thành phẩm tiêu thụ. Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng, hoặc doanh thu của số hàng hĩa bị trả lại để xác định chính xác doanh thu bán hàng thuần.

- Xác định chính xác kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đơn đốc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Lập các báo cáo nhằm cung cấp các thơng tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập, phân phối kết quả.

Thực hiện tốt các nhiệm vụ này sẽ đem lại hiệu quả thiết thực đối với hoạt động tiêu thụ nĩi riêng và cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung.

<b>1.2. Lý luận chung về doanh thu bán hàng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. </b>

<i><b>1.2.1. Phương thức bán hàng : </b></i>

Để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, đáp ứng được các nhu cầu và khả năng tiêu dùng khác nhau trong xã hội, doanh nghiệp khơng chỉ quan tâm đến chiến lược sản phẩm mà cần phải biết đa dạng hĩa các phương thức tiêu thụ.

Hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp cĩ thể tiến hành theo nhiều phương thức : bán trực tiếp tại kho, chuyển hàng theo hợp đồng, bán hàng thơng qua các đại lý, bán hàng trả gĩp... Nhưng nhìn chung, nếu căn cứ vào thời điểm ghi nhận doanh thu ta cĩ thể chia phương thức bán hàng thành 2 loại : phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp và phương thức bán hàng khơng thu tiền trực tiếp.

- Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp : theo phương thức này thì việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hĩa dịch vụ cho khách hàng và việc thu tiền được thực hiện đồng thời nên cịn gọi là bán hàng thu tiền ngay tức là doanh thu được ghi nhận khi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng.

- Phương thức khơng thu tiền trực tiếp : việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ đã được thực hiện, nhưng khách hàng mới chỉ chấp nhận trả tiền,

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chưa trả ngay tiền hàng nên đơn vị bán được quyền thu tiền. Tuy vậy, đơn vị bán vẫn ghi nhận doanh thu nói cách khác doanh thu được ghi nhận trước kỳ thu tiền.

<i><b>1.2.2. Doanh thu bán hàng : </b></i>

<i>1.2.2.1. Khái niệm : </i>

Doanh thu bán hàng theo thông tư số 76/TC/TCDN của Bộ Tài Chính quy định là số thu về bán sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng, đã được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

<i>1.2.2.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : </i>

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi có một khối lượng sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ đã được xác định tiêu thụ. Nghĩa là khối lượng sản phẩm hàng hóa lao vụ đã được giao cho khách hàng hoặc đã thực hiện đối với khách hàng và đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Việc xác định thời điểm sản phẩm, hàng hóa được coi là tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, xác định đúng thời điểm thì mới xác định được điểm kết thúc việc quản lý hàng hóa, phản ánh chính xác doanh thu bán hàng và xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

<i><b>1.2.3. Kết quả tiêu thụ :</b></i>

Kết quả tiêu thụ sản phẩm được biểu hiện qua chỉ tiêu (lãi, lỗ) về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và được xác định theo công thức sau :

<i>1.2.3.1. Doanh thu bán hàng thuần : </i>

Doanh thu bán hàng thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàngvới các khỏan giảm doanh thu : thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, khoản giảm giá hàng bán, hàng hóa bị trả lại.

- Giảm giá hàng bán : Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngồi hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách ...

- Doanh thu hàng bán bị trả lại là doanh thu của số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối trả lại do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Kết quả tiêu thụ

Chi phí BH, chi phí QLDN phân bổ cho

hàng bán ra Giá vốn

hàng bán Doanh thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phương pháp nhập sau xuất trước.

Mỗi một phương pháp tính giá trị vốn thực tế hàng hàng xuất bán sẽ cho kết qủa khác nhau. Điều này ảnh hưởng đến việc xác định các chỉ tiêu lãi lỗ trong doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể của mình để lựa chọn phương pháp thích hợp.

<i>1.2.3.3. Chi phí bán hàng : </i>

Chi phí bán hàng : là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ như : chi phí bao gĩi sản phẩm, chi phí vận chuyển, quảng cáo...

Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, chi phí bán hàng bao gồm những nội dung sau :

Chi phí nhân viên bán hàng. Chi phí vật liêụ bao bì. Chi phí dụng cụ đồ dùng.

Chi phí khấu hai tài sản cố định dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa. Chi phí dịch vụ mua ngồi.

Chi phí khác bằng tiền.

<i>1.2.3.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp : </i>

Chi phí quản lý doanh nghiệp là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, và quản lý điều hành chung của tồn doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành các loại sau :

Chi phí nhân viên quản lý. Chi phí vật liệu quản lý. Chi phí đồ dùng văn phịng. Chi phí khấu hao tài sản cố định. Thuế, phí lệ phí.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tiêu thụ thì chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải tính tốn phân bổ cho sản phẩm cịn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ. Hiện nay người ta thường lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là trị giá vốn của hàng xuất bán.

<b>1.3. Tổ chức chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện ứng dụng máy vi tính : </b>

<i><b>1.3.1. Tổ chức kế tốn tổng hợp tiêu thụ thành phẩm, xác định kết qủa hoạt </b></i>

<i><b>động sản xuất kinh doanh : </b></i>

<i>1.3.1.1. Chứng từ sử dụng : </i>

Bất kỳ một phần hành nào, để thực hiện việc hạch tốn tổng hợp và hạch tốn chi tiết đều phải sử dụng hệ thống chứng từ. Chứng từ là căn cứ pháp lý chứng minh cho các sự kiện kinh tế vừa là căn cứ để ghi sổ kế tốn . Tuy nhiên tùy từng bộ phận kế tốn khác nhau mà sử dụng các chứng từ khác nhau nhưng chúng vẫn phải đảm bảo tính pháp lý cần thiết của chứng từ.

Đối với quá trình tiêu thụ kế tốn sử dụng một số chứng từ sau :

Hĩa đơn giá trị gia tăng, hĩa đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo cĩ, báo nợ, phiếu chi, sec, giấy chấp nhận thanh tốn, bảng thanh tốn hàng đại lý ký gửi ...

<i>1.3.1.2. Tổ chức tài khoản kế tốn : </i>

Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện thống nhất việc áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính.

Theo chế độ kế tốn hiện hành, chi phí doanh thu (bán hàng) trong các doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau :

- Tài khoản 511 : Doanh thu bán hàng.

Chỉ được phản ánh vào tài khoản này khối lượng sản phẩm giao cho khách hàng đã được xác định là tiêu thụ. Giá bán thực tế - giá bán ghi trên hĩa đơn và các chứng từ cĩ liên quan đến bán hàng - là căn cứ để tính doanh thu.

<small>CPBH (CPQLDN) phát sinh trong kỳ CPBH (CPQLDN) </small>

<small>của hàng tồn đầu kỳ </small> +

<small>CPBH (CPQLDN) phân bổ cho hàng cịn lại </small>

<small>cuối kỳ </small>

<small>Trị giá hàng cịn lại cuối kỳ </small>

x =

+ <sup>Trị giá vốn hàng </sup><sub>cịn lại cuối kỳ </sub><small>Trị giá vốn của hàng </small>

<small>xuất bán trong kỳ </small>

<small>CPBH (CPQLDN) phát </small>

<small>sinh trong kỳ CPBH (CPQLDN) </small>

<small>phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ </small> +

<small>CPBH (CPQLDN) phân bổ cho hàng bán ra </small>

<small>trong kỳ </small>

<small>CPBH, QLDN phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ </small>

- =

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tài khoản 511 có 4 tiểu khoản :

5111 : Doanh thu bán hàng hóa. 5112 : Doanh thu bán thành phẩm. 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ. 5114 : Doanh thu trợ cấp trợ giá. - TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ :

Tài khoản này để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, thuộc Công ty.

- TK 521 : Chiết khấu bán hàng :

Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu bán hàng bị chiết khấu trong kỳ của đơn vị. Thực chất, tài khoản này chỉ sử dụng để theo dõi các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho người mua.

- TK 531 : Hàng bán bị trả lại.

Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hóa. Thành phẩm lao vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại. Đây là tài khoản điều chỉnh của TK 511 để tính doanh thu thuần.

- TK 532 : Giảm giá hàng hóa.

Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận. Được hạch toán vào tài khoản này bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấu.

- TK 632 : Giá vốn hàng hóa :

Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.

- TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh.

TK này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác trong 1 kỳ kế toán.

- TK 131 : Phải thu của khách hàng.

Tài khoản này để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu về tiền bán hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngồi các tài khoản nĩi trên, trong qúa trình hạch tốn tiêu thụ , kết quả kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhau như : TK 111, 333, 334, 421, 112, 641, 642...

<i>1.3.1.3. Trình tự kế tốn : </i>

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- 11 -

<small>Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại ThuếXK phải nộp Thuế t/thụ đ/biệt TK 3332,3333 </small>

<small>TK 532 TK 531 </small>

<small>TK 3331 </small>

<small>TK 152.153 TK 911 </small>

<small>DTBH thu tiền ngay hoặc nợ TK 511 </small>

<small>hàng đối hàng DTBH theo phương thức TK 155 </small>

<small>hàng tiêu thụ K/chuyển trị giá vốn TK 632 </small>

<small>K/chuyển CPBH,CPQLDN </small>

<small>142(2) </small>

<small>hàng tiêu thụ k/chuyểnCPQLDNcho </small>

<small>hàng còn lại cuối kỳPhân bổ CPBH </small>

<small>K/chuyển d/t thuần Sang kỳ sau khi </small>

<small>TK 641,642 </small>

<small>CP khác bằng tiền CP dịch vụ mua ngoài CP khấu hao TSCĐ Gửi bán </small>

<small>Lãi Lỗ </small>

<small>TK 421 TK 157 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- 12 -

<small>Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại ThuếXK phải nộp Thuế t/thụ đ/biệt TK 3332,3333 </small>

<small>TK 532 TK 531 </small>

<small>TK 3331 </small>

<small>TK 152.153 TK 911 </small>

<small>DTBH thu tiền ngay hoặc nợ TK 511 </small>

<small>hàng đối hàng DTBH theo phương thức </small>

<small>K/chuyển CPBH,CPQLDN 142(2) </small>

<small>hàng tiêu thụ k/chuyểnCPQLDNcho </small>

<small>hàng cịn lại cuối kỳ</small>

<small>Phân bổ CPBH Sang kỳ sau khi </small> <sub>K/chuyển d/t thuần </sub><small>TK 641,642 </small>

<small>CP khác bằng tiền CP dịch vụ mua ngồi CP khấu hao TSCĐ </small>

<small>Lãi Lỗ </small>

<small>TK 421 TK155, 157 </small>

<small>K/c trị giá hàng cịn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ </small>

<small>K/c trị giá hàng cịn lại chưa tiêu thụ đầu kỳ </small>

<small>K/c trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ </small>

<small>TK 131, 111, 112 </small>

Trình tự kế tốn nghiệp vụ tiêu thu, xác định kết quả hoạt động SXKD (đối với DN kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- 13 -

1.3.1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn và lựa chọn hình thức kế tốn :

Việc tổ chức sổ sách kế toán trong mỗi doanh nghiệp cần phải thống nhất theo một trong các hình thức kế tốn :

Hình thức kế tốn nhật ký chung. Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. Hình thức kế tốn nhật ký chứng từ.

Mỗi một hình thức kế tốn đều có ưu, nhược điểm khác nhau,sử dụng một hệ thống sổ khác nhau để hạch toán,ghi chép,phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Tùy vào quy mô,đặc điểm SXKD,từng loại hình DN mà áp dụng các hình thức ghi sổ kế toán nào cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.

Đồng thời, phải căn cứ vào yêu cầu thực tế của DN mình để lựa chọn hình thức tổ chức cơng tác kế tốn và xây dựng mơ hình bộ máy kế tốn cho phù hợp với u cầu quản lý vĩ mơ,vi mơ,DN có thể nghiên cứu và áp dụng một trong các hình thức tổ chức cơng tác bộ máy kế tốn sau :

- Hình thức tổ chức cơng tác - bộ máy kế tốn tập trung. - Hình thức tổ chức cơng tác - bộ máy kế tốn phân tán.

- Hình thức tổ chức cơng tác - bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán. 1.3.2. Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

Mỗi một đối tượng quan tâm đến các thông tin do kinh tế cung cấp dưới một khía cạnh, mục đích khác nhau. Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần những thông tin cụ thể, chi tiết về doanh thu, kết quả kinh doanh của từng loại sản phẩm để đưa ra các quyết định đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Chính vì vậy, ngồi việc tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh, chi phí doanh thu cịn phải tổ chức hạch toán chi tiết tiêu thụ , xác định kết quả sản xuất kinh doanh.Việc theo dõi chi tiết tiêu thụ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được kế tốn thực hiện thơng qua việc mở các sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chi tiết kết quả cho từng sản phẩm.Ngồi ra, kinh tế cịn mở thêm các sổ chi tiết thanh toán với khách hàng để nhằm theo dõi, kiểm tra, đơn đốc khách hàng thanh tốn kịp thời. Căn cứ vào hệ thống số liệu trên các sổ chi tiết đó, kế tốn tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và kế hoạch lợi nhuận cũng như việc xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố : kết quả mặt hàng, giá thành sản phẩm... đến lợi nhuận của doanh nghiệp để từ đó đưa ra những thơng tin hữu ích giúp đỡ các nhà quản trị doanh nghiệp trong quá trình hoạch định cũng như đưa ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.3.3. Tổ chức phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

Để tồn tại và phát triển được trong điều kiện hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải đạt hiệu quả mà hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận.

Để chiến thắng được trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt, các nhà quản trị doanh nghiệp phải tự vạch lối riêng cho chính doanh nghiệp mình bằng các kế hoạch chiến lược sản phẩm, chiến lược marketing, chiến lược kinh doanh phù hợp. Điều đó địi hỏi thơng tin kế tốn cung cấp phải được cụ thể hóa. Hay nói cách khác, kế tốn phải tiến hành phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định các nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó cung cấp thơng tin cho nhà quản trị ra quyết định.

Nội dung công tác phân tích : Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đều thông qua các chỉ tiêu trên. Báo cáo kết quả kinh doanh. Qua các số liệu trên báo cáo này người ta có thể đánh giá được xu hướng phát triển cũng như kết quả của việc thực hiện muñc tiêu do chính doanh nghiệp đề ra. Ngoài ra kế tốn cịn thơng qua các số liệu chi tiết đối với từng sản phẩm để tiến hành phân tích từ đó đưa ra những thơng tin cụ thể về tình hình, kết quả tiêu thụ đối với từng loại sản phẩm để từ đó đưa ra hướng mở rộng hay thu hẹp kinh doanh đối với các sản phẩm nào. Như đã đề cập lợi nhuận phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng kết qủa lợi nhuận chưa phản ánh chính xác kết quả đó vì chưa biết được tương quan của nó với quy mơ sản xuất kinh doanh và lượng vốn để bỏ ra sản xuất. Do đó để đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các tỷ lệ.

Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần.

Tỷ lệ lãi gộp trên nguồn vốn chủ sở hưuc. Tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu thuần.

Tỷ lệ lãi thuần trên nguồn vốn chủ sở hữu.Phương pháp chủ yếu được sử dụng để phân tích chính là phương pháp so sánh. So sánh giữa thực tế với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu; so sánh giữa thực tế năm nay với thực tế năm trước để thấy được tốc dộ và xu hướng phát triển.

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYEÂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trải qua hơn 20 năm xây dựng phát triển Cơng ty Cao su Đà Nẵng đã cĩ một cơ sở vật chất kỹ thuật khá hiện đại so với các cơ sở khác trong ngành. Sản phẩm của Cơng ty sản xuất đa dạng, phong phú nhiều chủng loại, chất lượng của sản phẩm được đảm bảo, đặc biệt sản phẩm lốp xe đạp đã 2 lần đạt Huy Chương Vàng tại Hội chợ Triển Lãm kinh tế kỹ thuật tồn quốc. Uy tín của Cơng ty ngày càng được nâng cao, sản phẩm được tiêu thụ rộng khắp , chiếm lĩnh thị trường cả nước, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

Quá trình phát triển của Cơng ty cĩ thể chia ra làm 2 giai đoạn :

- Giai đoạn 1 : Từ khi thành lập đến năm 1989 : Đây là giai đoạn phát triển theo cơ chế quản lý bao cấp, trong giai doạn này quy mơ sản xuất của Cơng ty được mở rộng, vốn đầu tư tăng nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp hơn so với khả năng sẵn cĩ của Cơng ty, cơng suất máy mĩc sử dụng khơng hết, năng suất lao động thấp, sản phẩm sản xuất theo kế hoạch định sẵn và giao nộp cho Nhà nước, vật tư tiền vốn được Nhà nước cấp theo chỉ tiêu.

- Giai đoạn 2 : Từ năm 1989 đến nay.

Đây là giai đoạn quản lý kinh tế the kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước. Để phù hợp với cơ chế mới, Cơng ty phải thực sự quan tâm đến việc hạch tốn kinh tế nội bộ, thường xuyên cải tiến mẫu mã, cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý để sản phẩm làm ra với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt mà giá thành hạ phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Bước đầu hoạt động theo cơ chế thị trường, Cơng ty cịn nhiều bở ngỡ, nhưng với sự nhiệt tình sáng tạo của đội ngũ cán bộ, kỹ sư của Cơng ty đã lãnh đạo Cơng ty đứng vững trên thị trường. Tốc độ phát triển năm sau cao hơn năm trước, sản phẩm được thị trường chấp nhận, đời sống cán bộ cơng nhân viên ổn định, là cơ sở được Bộ Cơng nghiệp đánh giá cao trong ngành cao su.

<b>2.1.2 . Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý : </b>

<i><b>2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất a.Đặc điểm tổ chức sản xuất </b></i>

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Sản phẩm của Cơng ty sản xuất ra được dùng rộng rãi trên thị trường cả nước, và phục vụ cho các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, tiêu dùng xã hội. Qua từng thời kỳ sản phẩm của Cơng ty luơn được cải tiến về quy cách, chủng loại, mẫu mã để phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Hiện nay Cơng ty đã sản xuất được hơn 30 loại sản phẩm, trong đĩ chủ yếu là :

- Săm lốp xe đạp các cỡ - Săm lốp xe máy các cỡ - Săm lốp ơtơ các cỡ

- Ống hút, ống cao su các loại

- Các sản phẩm cao su kỹ thuật khác.

Khối lượng sản phẩm và chủng loại sản phẩm sản xuất ra khơng những phụ thuộc vào trình độ trang bị kỹ thuật cho quá trình cơng nghệ sản xuất, mà cịn phụ thuộc vào mơi trường và điều kiện sản xuất nếu ngừng sản xuất đột ngột do mất điện... thì số sản phẩm trên dây chuyền sẽ bị hỏng. Xuất phát từ đặc điểm này, mà dây chuyền cơng nghệ sản xuất của Cơng ty được phân chia thành các cơng đoạn sản xuất.

Về tổ chức sản xuất : Cơng ty Cao Su Đà Nẵng tổ chức sản xuất theo mơ hình Cơng ty, dưới Cơng ty là các xí nghiệp thành viên. Mỗi xí nghiệp tiến hành sản xuất độc lập theo kỹ thuật riêng và chịu sự điều hành của giám đốc Cơng ty. Trong mỗi xí nghiệp đều cĩ mỗi giám đốc đứng đầu và cĩ bộ phận giúp việc, các xí nghiệp này khơng cĩ tư cách pháp nhân, , tiến hành sản xuất rồi giao nộp sản phẩm cho Cơng ty. Hiện nay, Cơng ty tổ chức thành 6 xí nghiệp

<b>- Xí nghiệp cán luyện - Xí nghiệp săm lốp xe máy - Xí nghiệp săm lốp ơtơ mới : - Xí nghiệp sản phẩm mới : - Xí nghiệp đắp lốp ơtơ : </b>

<b>- Xí nghiệp cơ điện - năng lượng </b>

<i>Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức sản xuất </i>

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>b. Đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất của Công ty : </b></i>

Công ty Cao Su Đà Nẵng có nhiệm vụ chính là sản xuất các loại sản phẩm từ cao su, với các sản phẩm chủ yếu như săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, ôtô... Sản phẩm của Công ty làm ra đa dạng về qui cách mẫu mã. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay phấn đấu hòa đồng với chất lượng của sản phẩm trên thế giới, Công ty đã từng bước thay đổi máy móc thiết bị, đổi mới, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty. Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau đều có qui trình công nghệ sản xuất riêng. Mỗi loại sản phẩm đều có sử dụng một số loại bán thành phẩm do xí nghiệp Cán luyện sản xuất ra, và coi bán thành phẩm như nguyên liệu chính để sản xuất ra thành phẩm. Để sản xuất ra thành phẩm xí nghiệp Cán luyện phải theo đúng qui trình cơng nghệ sản xuất bán thành phẩm.

Sơ đồ : Qui trình cơng nghệ sản xuất bán thành phẩm

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng, xí nghiệp Cán luyện sẽ tiến hành sản xuất ra các thành phẩm thích hợp, ứng với các loại bán thành phẩm sẽ có một cơng thức pha chế riêng do Phịng Kỹ thuật cơng nghệ cung cấp. Bán thành phẩm sau khi hoàn thành sẽ nhập vào kho của xí nghiệp,được phân bổ cho các xí nghiệp khác để tiến hành sản xuất sản phẩm.

Sơ đồ : Qui trình cơng nghệ sản xuất lốp xe đạp Cao su Hóa chất

Sơ luyện Sàn - Sấy

Hỗn luyện Cân đong

Bán thành phẩm

<small>XN đắp lốp </small>

<small>ôtôXN sản </small>

<small>phẩm mới XN cán </small>

<small>luyện, khoXN cơ </small>

<small>điện năng </small>

lượng

<small>XN săm lốp ôtô XN săm lốp xe </small>

<small>đạp, xe máy</small>

<small>Bộ phận sản xuất sản phẩm </small>

<small>khácBộ phận </small>

<small>sản xuất bán thành phẩmBộ phận </small>

<small>sản xuất săm yếm </small>

<small>ôtôBộ phận </small>

<small>sản xuất săm lốp ôtô nốiBộ phận </small>

<small>sản xuất săm lốp xe máyBộ phận </small>

<small>sản xuất săm xe </small>

<small>đạpBộ phận </small>

<small>sản xuất lốp xe </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>CắtThành hình</small>

<small>Hàn ủKIểm tra BTP</small>

<small>Cán hình</small>

<small>Bọc tanhĐắp mặt lốp</small>

<small>Định hìnhLưu hĩa</small>

<small>Nhập kho thành phẩm</small>

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>TCKT Phĩ Giám đốc </small>

<small>kinh doanh </small>Phĩ Giám đốc

sản xuất Pho ïGiám đốc

kỹ thuật

<small>P. Kế hoạch </small>

<small>kinh doanh </small>

Đội bảo vệ Cơng

ty

P. Tổ chức

lao động

<small>Xí nghiệp cán luyện</small>

XN săm lốp XĐ XM Ban

an tồn XN

cơ điện năng lượng P.Kỹ

thuật cơng nghệ P.Kỹ

thuật cơ năng <small>Phịng </small>

<small>Phịng Tài chính </small>

<small>kế tốnCác xí </small>

<small>nghiệp khác</small>XN

săm lốp ơtơ mới

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bộ máy quản lý của Cơng ty được tổ chức theo kiểu một cấp trực tuyến. Cơng ty là một đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, cĩ quyền trực tiếp quan hệ với ngân hàng, cơ quan thuế, với khách hàng trong và ngồi nước.

Đứng đầu bộ máy quản lý Cơng ty là ban lãnh đạo Cơng ty gồm 1 giám đốc và 3 phĩ giám đốc phụ trách 3 phần việc khác nhau là phĩ giám đốc kỹ thuật, phĩ giám đốc sản xuất, phĩ giám đốc kinh doanh. Giám đốc là người điều hành cao nhất, quyết định và chỉ đạo trực tiếp xuống các phịng ban, xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Để làm tốt phần việc của mình, giám đốc sẽ ủy quyền cho các phĩ giám đốc trực tiếp chỉ đạo các phịng ban, các xí nghiệp sản xuất theo từng lĩnh vực phân cơng. Hàng tuần cĩ trách nhiệm báo cáo trước Giám đốc về tình hình sản xuất, tình hình quản lý và kinh doanh tại các bộ phận do mình đảm nhiệm và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những nhiệm vụ được phân cơng.

Cơng ty cĩ 9 phịng ban:

- Phịng kế hoạch kinh doanh - Phịng tổ chức lao động - Phịng tài vụ

- Phịng bảo vệ.

- Phịng kỹ thuật cơng nghệ - Phịng kỹ thuật cơ năng - Phịng KCS

- Phịng cung cấp xuất nhập khẩu - Ban an tồn.

Mỗi một phịng ban đều cĩ nhiệm vụ khác nhau, nhưng tựu chung lại vẫn là nhằm giúp đỡ ban lãnh đạo điều hành kiểm sốt hoạt động SXKD trong DN.

<b>2.1.3 . Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn : </b>

<i><b>a. Bộ máy kế tốn : </b></i>

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý của Cơng ty, đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo sản xuất, khối lượng cơng việc kế tốn, địa bàn hoạt động, đảm bảo thơng tin nhanh, gọn, chính xác và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Cơng ty áp dụng kiểu tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức kế tốn tập trung.

Tại các xí nghiệp sản xuất trực thuộc Cơng ty khơng tổ chức bộ máy kế tốn riêng mà chỉ biên chế nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thống kê, thu nhập chứng từ, sau đĩ gửi về phịng kế tốn của Cơng ty xử lý và ghi sổ. Phịng kế tốn căn cứ vào các chứng từ gốc gửi lên, sẽ tiến hành kiểm tra, phân loại, định khoản kế tốn, ghi sổ chi tiết và tổng hợp, hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất, lập báo cáo kế tốn tài chính.

Cùng với tinh giảm trong bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn cũng được gọn nhẹ hơn. Hiện nay phịng kế tốn cĩ 8 cán bộ với phần hành kế tốn riêng :

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Phĩ phịng kiêm kế tốn TSCĐ : là người giúp việc cho kế tốn trưởng, theo dõi tình hình tăng giảm, biến động TSCĐ, tính khấu hao và lập bảng khấu hao.

- 1 chi phí doanh thu : xác định doanh thu, lập bảng kê nộp thuế, theo dõi và thanh tốn cơng nợ với người mua.

- 1 kế tốn tiền : theo dõi tình hình tiền gửi, tiền vay ngân hàng, quỹ tiền mặt, thanh tốn trong nội bộ Cơng ty với bên ngồi theo yêu cầu mua bán vật tư sản xuất, hạch tốn tổng hợp. Các chi tiết tài khoản 111, 112, 141, 311 lên nhật ký chứng từ và bản kê liên quan.

- 1 kế tốn giá thành : phụ trách cơng tác giá thành sản xuất trong kỳ.

- 1 kế tốn vật tư : theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật liẹu, cơng cụ, dụng cụ, tính giá vật liệu nhập xuất, phân bổ vào chi phí sản xuất.

- 1 thống kê tổng hợp : theo dõi sản phẩm nhập kho hàng tháng, tính giá trị tổng sản lượng.

- Thủ quỹ : cĩ nhiệm vụ thu và chi tiêu, lên cân đối và rút ra số dư tiền mặt trong ngày, quản lý két tiền tại Cơng ty.

<i>Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn </i>

<i>b. Hệ thống tài khoản áp dụng tại Cơng ty : </i>

Là một doanh nghiệp Nhà nước, trong những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả nên Cơng ty Cao Su Đà Nẵng được Bộ Tài chính chọn là đơn vị áp dụng thí điểm chế độ kế tốn mới.Đầu năm 1996 Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKT ra ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Các tài khoản mà Cơng ty đang sử dụng về cơ bản là giống hệ thống tài khoản mới ban hành.

Kế tốn trưởng kiêm kế tốn tổng hợp Phĩ phịng kiêm kế

tốn TSCĐ

Kế tốn vật liệu Kế tốn

tiêu thụ Kế tốn

tiền Thủ quỹ

Thống kê tổng hợp Kế tốn giá

thành

Các kế tốn chi nhánh Các thống kê xí

nghiệp

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Sơ đồ : Sơ đồ hình thức kế tốn </i>

<i>d.Chương trình kế tốn trên máy </i>

Chương trình phần mềm mà cơng ty đang sử dụng là chương trình FOXPRO.Ở cơng ty cĩ kỹ sư tin học giúp cơng ty cài đặt thiết kế chương trình theo yêu cầu của cơng ty.Chương trình cũng tiến hành cập nhật chứng từ ban đầu vào máy, maý sẽ tự động lên các sổ chi tiết, bảng kê hĩa đơn hàng hĩa dịch vụ bán ra.Trong điều kiện sử dụng MVT,việc sử dụng đúng hĩa đơn chứng từ, trình tự luân chuyển khoa học hợp lý giúp cho việc cung cấp thơng tin được đầy đủ kịp thời,chính xác.

<b>2.2. Thực trạng cơng tác chi phí doanh thu, xác định kết quả và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty cao su Đà Nẵng. </b>

<i><b>2.2.1. Đặc điểm tiêu thụ ở Cơng ty : </b></i>

Cơng ty Cao Su Đà Nẵng là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh các loại săm lốp vật tư, phụ tùng cho các phương tiện GTVT do tính năng của các loại phương tiện này là vận chuyển, lưu thơng hàng hĩa cũng như hành khách cho nên vấn đề chất lượng sản phẩm săm lốp được Cơng ty đặt lên hàng đầu.

Cùng với chất lượng cao, giá cả hợp lý, các chiến lược Marketing phù hợp nên sản phẩm của Cơng ty được tiêu thụ rộng khắp trên cả nước. Hiện nay, ở Cơng ty chỉ cĩ hai phương thức tiêu thụ :

- Phương thức tiêu thụ trực tiếp : Theo phương thức này khi bên mua nhận được hàng đồng thời thanh tốn ngay cho cơng ty thì hàng hĩa được xác định là tiêu thụ. Hình thức thanh tốn bằng tiền mặt, sec.

Báo cáo kế tốn Ghi cuối tháng

Ghi hàng ngày

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Để kích thích hoạt động tiêu thụ bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, Cơng ty cịn rất coi trọng đến chính sách tiếp thị với đội ngũ cán bộ marketing sáng tạo gần gũi thị trường, các hình thức quảng cáo cũng rất đa dạng như : qua báo chí, tổ chức hội nghị khách hàng, ý kiến đĩng gĩp của khách hàng, tham gia hội chợ triển lãm hàng cơng nghiệp để nhằm giới thiệu và hướng dẫn sử dụng sản phẩm của Cơng ty.

Bên cạnh đĩ Cơng ty cịn quan tâm đến việc bồi dưỡng, đào tạo cán bộ Marketing những kiến thức về sản phẩm của Cơng ty để kịp thời cung cấp thơng tin về sản phẩm cho khách hàng. Nhờ đĩ sản phẩm của Cơng ty rất được ưa chuộng trên thị trường.Vì vậy trong những năm gần đây Cơng ty đã cĩ sự phát triển mạnh mẽ. 1998 sản phẩm của Cơng ty đã đạt được huy chương vàng hội chợ quốc tế hàng cơng nghiệp hĩa chất VN. Cơng ty cũng đã được Nhà nước trao tặng huân chương, phần thưởng cao quý.Mới đây,sản phẩm của cơng ty được người tiêu dùng bình chọn hàng tiêu chuẩn chất lượng cao và nhận được chứng chỉ ISO 9002.

<i><b> 2.2.2. Kế tốn doanh thu bán hàng </b></i>

Chứng từ và tài khoản sử dụng - sử dụng tài khoản cấp 511, được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.

- Sử dụng hĩa đơn GTGT để hạch tốn các nghiệp vụ bán hàng

<b> HĨA ĐƠN (GTGT) Mẫu số : 01.GTKT-3LL </b>

Liên 3 : Dùng để thanh tốn GU100-N Ngày 27 tháng 9 năm 2003

No: 065 137 ______________________________________________________________ Đơn vị bán hàng : Cơng ty Cao Su Đà Nẵng

Địa chỉ : 01 Lê Văn Hiến, Đà Nẵng Số tài khoản : 710 100002 Điện thoại :... MS

________________________________________________________________ Họ tên người mua hàng : Nguyễn Thị HIên - Nghệ An... Đơvị : ... Địa chỉ : 02 Quang Trung ... Số tài khoản ... Hình thức thanh tốn : Tiền mặt .MS

<small> 0400101531</small>

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>STT Tín hăng hóa-dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giâ Thănh tiền </small>

Lốp ôtô 900-20 Chiếc 5 119.189 595.945

Cộng tiền hàng : 595.945 Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT 59.594 Tổng cộng tiền thanh toán 655.540 Số tiền viết bằng chữ : Sáu trăm năm lăm ngàn năm trăm bốn chục đồng

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Trình tự kế tốn :

Hàng ngày, khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, Phòng kinh doanh sẽ tập hợp hóa đơn và chuyển cho bộ phận chi phí doanh thu . Kế toán tiêu thụ tiến hành phân loại hóa đơn thu các hình thức thanh tốn, sau đó kế tốn vào mục nhập hóa đơn trên máy, tiến hành cập nhật thông tin vào máy. Máy sẽ tự động vào sổ chi tiết bán hàng TK511 nếu hình thức thanh tốn ghi trên hóa đơn là tiền mặt, sec ..., vào sổ chi tiết bán hàng TK 131 nếu hình thức thanh tốn chậm trả. Sổ chi tiết bán hàng gồm 2 phần bảng liệt kê sản phẩm tiêu thụ theo từng hình thức thanh toán, và bảng tổng hợp sản phẩm tiêu thụ. Sổ này được dùng để kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc.

Căn cứ vào sổ chứng từ, ngày trên hóa đơn, tên sản phẩm số lượng, doanh thu chưa thuế, thuế GTGT do chi phí doanh thu nhập vào, máy tự động đưa vào phần tương ứng trên bảng liệt kê xuất sản phẩm TK 511 hoặc bảng liệt kê xuất sản phẩm TK 131. Đến cuối tháng máy sẽ tự động tổng hợp số liệu trên bảng liệt kê xuất sản phẩm theo từng hình thức thanh toán rồi đưa lên bảng tổng hợp sản xuất tiêu thụ từng hình thức thanh tốn.

Để thực hiện cơng tác hạch tốn tiêu thụ, kế tốn cịn mở các sổ cân đối kế toán TK 511, 131, 111, 112, 911, 531, 521, 333, 632 và sổ cái các tài khoản liên quan để theo dõi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.Do đó, cùng với việc theo dõi

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nợ TK 131, 111, 112 Có TK 511 (5112) Có TK 333 (3331)

Cuối tháng, sau khi hồn thành cơng tác hạch tốn kế tốn trong tháng căn cứ vào sổ cân đối kế toán TK 511 kế toán sẽ nhập số liệu vào sổ cái TK 511. Trong đó số phát sinh bên nợ làm căn cứ để ghi vào phần ghi có TK đối ứng với nợ TK này trên sổ cái TK 511, việc lên sổ cái được kế toán thực hiện trên máy.

Việc hạch toán nghiệp vụ trị giá với hàng xuất bán được kế toán thực hiện theo dõi trên sổ cân đối kế toán TK 632 và theo dõi trên bảng kê số 8. Phần sau em sẽ đề cập đầy đủ.

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Tiền trước thuí </small></b>

<b><small>Thuế GTGT </small></b>

<small>000587 3/9/2003 2511 Trần Xuđn Hương 0056 Lốp 900-20LI 5 1.123.174 5.615.868 280.793 000871 8/9/2003 2511 Cơ sở Minh Nhật 0058 Lốp ôtô 1100-20LI 4 1.651.196 6.604.784 330.239 ... ... ... ... ... ... ... 000979 20/9/2003 2511 Công ty Xếp dỡ đường bộ 0086 Săm ôtô 1200-20 1 120.000 120.000 6.000 ... ... ... ... ... ... ... </small>

<small>Cộng tiền : 408.410.73 </small>

<b>Tổng hợp sản phẩm TK 511 thâng 9/2003 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>SỔ CHI TIẾT BÂN HĂNG TK131 Thâng 9/2003 </b>

<small>001213 25/9/2003 AP Cửa hăng KD lốp ôtô-D5 Hưng n </small>

<small>0056 Lốp ơtơ 900-20 LI 0058 Lốp ơtơ 1100-20 LI </small>

<small>30 30 </small>

<small>1.138.965 16.411.196 </small>

<small>34.167.150 4.923.580 </small>

<small>170.835 246.175 Cộng phiếu : Lượng 60 </small>

<small> Tiền : 87.573.182 Thuế : 4.170.192 </small>

<small>000838 16/9/2003 GTVT-XN Thi công cơ giới Vũng Tău 0086 Săm ôtô 1200-20 0090 săm ôtô 1100 </small>

<small>10 6 </small>

<small>152.376 142.857 </small>

<small>1.523.760 857.142 </small>

<small>76.188 42.857 ... ... ... </small>

<small>00680 20/9/2003 DCHĐ-Đại lý Dđn chủ Hă Đông-Hă </small>

<small>Đông </small> <sup>0015 Lốp xe đạp đỏ </sup><small>0022 săm xe đạp </small> <sup>14546 </sup><small>136 </small> <sup>11.965 </sup><small>4.678 </small> <sup>174.052.125 </sup><small>636.240 </small> <sup>1.740.521 </sup><small>63.624 32350780 32.866.676.541 15.787.360 Cộng tiền : 34.445.413.148 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>SỐ CÂN ĐỐI KẾ TỐN TK 511 </b>

Tháng 9 năm 2003

Tổng Cơng ty Hĩa Chất VN

<b> SỔ CÁI </b>

Cơng ty Cao su Đà Nẵng TK : 511 Năm 2003

<b>Ghi cĩ các TK đối ứng với nợ TK này Tháng 9 </b>

521 531 911

167.845.202 32.213.788 33.052.237.789

Cĩü Nợ

131 : 32.866.676.541 111 : 95.058.162 112 : 290.562.076 521 : 167.845.202

531 : 32.213.788 911 : 33.052.237.789

FS : 33.252.296.779 FS : 33.252.296.779

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- 29 - 2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ

Để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cũng như để giữ vững uy tín của mình trên thị trường , sản phẩm của Công ty trước khi đưa ra thị trường ln được phịng KCS kiểm tra rất kỹ lưỡng, những sản phẩm kém phẩm chất không đúng quy cách cách, không đảm bảo chất lượng sẽ không được xuất kho. Mặc dù Công ty vẫn sử dụng TK 532 nghiệp vụ này thường không phát sinh, nên hàng tháng chỉ có khoản giảm doanh thu là hàng bán bị trả lại và chiết khấu bán hàng.

2.2.3.1 Kế toán chiết khấu bán hàng :

- Theo quy định của Công ty, chiết khấu bán hàng là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng với lý do mua hàng với số lượng lớn hoặc thanh toán tiền trước thời hạn hoặc đúng thời hạn theo hợp đồng, Tùy theo điều kiện, cũng như tùy theo từng thời điểm mà Công ty đưa ra tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.

- Để phản ánh doanh thu bán hàng bị chiết khấu trong kỳ của đơn vị, Công ty sử dụng TK 521.

Trên cơ sở hạch toán các khoản thanh toán chiết khấu bán hàng của bộ phận kế toán vốn bằng tiền, cuối tháng chi phí doanh thu sẽ tổng hợp các khoản CKBH và ghi vào sổ cân đối kế toán TK 521 theo định khoản :

Sau khi hoàn tất xong việc hạch toán,kế toán sẽ căn cứ vào sổ cân đối kế tốn để lên sổ cái TK521

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

SỐ CÂN ĐỐI KẾ TỐN TK 521 Tháng 9 năm 2003

Tổng Cơng ty Hóa Chất VN

<b> SỔ CÂI </b>

Công ty Cao su Đă Nẵng TK : 521 Năm 2003

<b>Ghi có câc TK đối ứng với nợ TK năy Thâng 9 </b>

111 112

60.000.000 157.845.202

Số dư cuối tháng : Nợ Có

Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm... Kế tốn trưởng Số dư đầu năm

Cóü Nợ

511 : 167.845.202 111 : 60.000.000

112 : 157.845.202

FS : 167.845.202 FS : 167.845.202

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- 31 - 2.2.3.2. Kế toán hàng bán bị trả lại :

Để tồn tại, đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường , bên cạnh các chiến lược sản phẩm, Công ty cũng phải quan tâm đến chiến lược Marketing, ln tìm hiểu nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Chính sách bảo hành sản phẩm cũng là một trong những chính sách Marketing mà Công ty đưa ra để nhằm thu hút người tiêu thụ sử dụng sản phẩm của Công ty.

Sản phẩm của Công ty sản xuất đều có vạch bảo hành, có sản phẩm được bảo hành với thời hạn 3 tháng, có sản phẩm được bảo hành với thời hạn 6 tháng. Theo quy định của Công ty, nếu sản phẩm của Công ty vẫn trong thời hạn bảo hành nhưng nếu bị hỏng : có thể nổ lốp, giảo su ... thì phịng KCS sẽ tiến hành kiểm tra để xác định rõ ràng, chính xác nguyên nhân. Nếu thuộc trách nhiệm của Cơng ty, phịng KCS viết biên bản kiểm tra sản phẩm trả về và đưa lên phòng kinh doanh, phòng kinh doanh viết biên bản xử lý hàng trả về : chấp nhận cho số hàng đã tiêu thụ nhập lại kho và đề nghị thanh toán tiền hoặc giảm các khoản phải thu đối với số hàng đã trả về.

Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho hàng hóa bán bị trả lại trong tháng để lên bảng kê hàng bán bị trả lại.

Đồng thời đối với những sản phẩm bị trả lại, kế toán lập bộ hồ sơ hàng bán bị trả lại gồm :

- Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại. - Hóa đơn GTGT

- Biên bản xử lý hàng trả về.

Cùng với bản kê hàng bán bị trả lại, kế toán xác định doanh thu hàng bán bị trả lại và phản ánh vào số cân đối kế toán TK 531, theo định khoản :

Nợ TK 531

Nợ TK 333 (3331) Có TK 111, 131, 112

Cuối tháng, kế tốn thực hiện việc kết chuyển tồn bộ khoản doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK 511 theo định khoản :

Nợ TK 511 Có TK 531

Sau khi hồn thành cơng tác hạch tốn trong tháng, cuối tháng căn cứ vào sổ cân đối kế toán TK 531 để phản ánh lên sổ cái TK 531.

Ở Cơng ty trị giá vốn được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Do vậy, chỉ đến cuối tháng khi máy đã tự động tính được đơn giá bình qn thì chi phí doanh thu trên cơ sở các phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại để xác định trị giá vốn hàng hóa bị trả lại và phản ánh vào sổ cân đối kế toán các TK theo định khoản :

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>PHIẾU NHẬP KHO</b> Sô ú008 Định khoản

<i>Ngăy 10 thâng 9 năm 2003 Nợ </i>

Có Tín vă địa chỉ người nhập : DƯƠNG ÂNH HỒNG Mê số thuế :

Nhập tại kho cơng ty:Cơng ty-Theo hóa đơn số : 000678 Ngăy 5 .9.2003 Lý do :

Hình thức thanh tôn :

<small>TT Tín vật tư sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giâ Thănh tiền Yíu cầu Thực nhập </small>

Lớp 300-19 Chiếc ... 02 45.205 90.410 300-18A “ ... 20 58.841 1.176.820 300-18B “ ... 20 63.386 1.267.720 ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Cộng tiền hàng ... 2.534.950 Thuế suất GTGT ...10%...tiền thuế GTGT ... 253.495 Tổng cộng tiền ...2.788.445 Số tiền viết bằng chữ : Hai triệu bảy trăm tám tám ngàn bốn trăm bốn lăm đồng.

Người nhập Thủ kho Kế toán Phụ trách đơn vị5

8 0 4

0 3 0

0 <small>23</small>

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Ghi có câc TK đối ứng với nợ TK năy Thâng 9 </b>

Số dư cuối tháng : Nợ Có

Kế toán ghi sổ Ngày .... tháng .... năm... Kế toán trưởng Số dư đầu năm

Cóü Nợ

511 : 32.213.788 131 : 32.213.788

THƯ VIN ĐIN TỬ TRỰC TUYÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán

- Kế toán sử dụng TK 632 để theo dõi trị giá vốn của sản phẩm xuất bán trong kỳ. - Trị giá vốn hàng xuất bán được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền có nghĩa là giá vốn chỉ được xác định vào cuối tháng và hàng xuất kho tại các thời điểm khác nhau trong tháng đều được tính theo 1 giá xuất kho thống nhất.

Cơng thức tính trị giá vốn được cài đặt ngầm định trên máy như sau :

Có số liệu về sản phẩm lốp ơ tô đắp 1000-20L2 trong thâng 9 năm 2003 để minh họa cho phương phâp bình quđn gia quyền:

Số lượng lốp ô tô tồn đầu kỳ : 15

Trị giâ vốn hăng tông đầu kỳ : 2.250.000 đ Số sp lốp nhập kho trong kỳ : 180

Trị giâ vốn sp nhập trong kỳ : 27.000.000đ Số SP xuất bân trong kỳ : 95

Đơn giâ bình quđn của hăng

luđn chuyển trong thâng <sup>= </sup>

2.250.000 + 27.000.000 <sub>= 150.000 đ </sub>15 +180

Trị giâ vốn của hăng xuất kho trong thâng = 95x150.000 = 14.250.000 đ Cuối thâng, từ số liệu sản lượng tiíu thụ từng loại sản phẩm đê được tổng hợp trín câc sổ chi tiết bân hăng, chi phí doanh thu sẽ đưa số lượng tiíu thụ trong thâng văo bảng kí số 8 phần ghi có TK 155 cột số lượng. Đồng thời mây cũng căn cứ văo câc sổ liệu về số lượng, trị giâ thănh phẩm nhập trong kỳ do kế toân giâ thănh cập nhật văo để tính ra đơn giâ bình quđn hăng luđn chuyển trong kỳ theo cơng thức đê được ngầm định sẵn trín mây. Cùng với số lượng tiíu thụ từng loại sản phẩm, mây sẽ tính ra trị giâ vốn hăng xuất bân vă đưa văo cột trị giâ vốn hăng xuất bân.

Đồng thời chi phí doanh thu cũng sẽ tính tôn vă tổng hợp trị giâ vốn của câc sản phẩm xuất bân trong thâng vă hạch toân văo sổ cđn đối kế toân TK 632 trong thâng theo định khoản : Nợ TK 632

Có TK 155

Cuối thâng kế tôn thực hiện việc kết chuyển trị giâ vốn hăng xuất bân trong thâng sang TK 911 theo định khoản :

Nợ TK 911 Có TK 632 Đơn giâ bình quđn của

hăng luđn chuyển trong thâng

Trị giâ vốn hăng tồn đầu kỳ

Trị giâ vốn hăng xuất kho trong thâng

Trị giâ vốn hăng nhập trong kỳ Số lượng hăng tồn đầu

kỳ

Đơn giâ bình quđn

Số lượng hăng xuất bân trong thâng

Số lượng hăng xuất bân trong thâng +

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>SỐ CÂN ĐỐI KẾ TỐN TK 632 </b>

Tháng 9 năm 2003

Tổng Cơng ty Hĩa Chất VN

<b> SỔ CÁI </b>

Cơng ty Cao su Đà Nẵng TK : 632 Năm 2003

<b>Ghi cĩ các TK đối ứng với nợ TK này Tháng 9 </b>

Cĩü Nợ

155: 26.471.787 911 : 27.908.640.431 155 : 27.935.112.218

FS : 27.935.112.218 FS : 27.935.112.218

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

</div>

×