10
cơ sở hạ tầng con các yếu tố khác như Triết học, nghệ thuật, tôn giáo thì ở xa
cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của Hình thái Kinh tế - Xa hội nhất định. Cơ sở hạ tầng của một xa hội cụ thể bao
gồm những Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ sản xuất tàn dư của xa hội trước
là mầm mống của xa hội sau. Trong xa hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai
cấp của Cơ sở hạ tầng là do kiểu Quan hệ sản xuất thống trị quy định. Tính chất
đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ trong cơ sở hạ tầng.
Trong xa hội có đối kháng giai cấp, cơ sở hạ tầng tồn tại những quan hệ đối
kháng thì Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng phản ánh tính đối
kháng của Cơ sở hạ tầng, biểu hiện ở sự xung đột, quan hệ tư tưởng và ở đấu
tranh tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của
Kiến trúc thượng tầng xa hội có quyền lực mạnh nhất là Nhà nước, công cụ của
giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xa hội về mặt chính trị pháp lý. Chính nhờ
có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới thống trị được toàn bộ đời
sống của xa hội. Giai cấp thống trị nào thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ chính
quyền nhà nước thì hệ tư tưởng cung những thể chế của giai cấp ấy cũng giữ địa
vị thống trị. Nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng của toàn bộ đời
sống tinh thần của xa hội và quyết định cả tính chất đặc trưng cơ bản của toàn bộ
Kiến trúc thượng tầng xa hội.
Phạm trù Hình thái Kinh tế - Xa hội là mô hình lý luận về xa hội và như mọi
mô hình, nó không bao quát tất cả tính đa dạng của các hiện tượng đời sống xa
hội. Vì vậy, hiện thực xa hội và sơ đồ lý thuyết vầ xa hội không đồng nhất với
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
11
nhau. Trong thực tế các sự kiện lịch sử mang tính chất không lặp lại, hết sức
phong phú, các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị thường xuyên tác
động qua lại, xâm phạm,chuyển hoá lẫn nhau. Hình thái Kinh tế - Xa hội chỉ
phản ánh mặt bản chất những mối liên hệ bên trong, tất yếu, lặp lại của các hiện
tượng ấy; Từ tính đa dạng cụ thể, lịch sử bỏ qua nhũng chi tiết cá biệt, dựng lại
cấu trúc ổn định và lôgic phát triển của qúa trình lịch sử. Bất kì trong giới tự
nhiên hay trong xa hội đều không có và không thể có hiện tượng ” thuần tuý ”.Đó
chính là điều mà phép biện chứng của C.Mác đa nêu lên.
Hình thái Kinh tế - Xa hôị đem lại những nguyên tắc phương pháp luận xuất
phát để nghiên cứu xa hôị, loại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên, không đi vào
cái chi tiết, vượt qua khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xã hội học mô tả, đi sâu
vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tượng, vạch ra cai lôgic
bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử.
3. Sự phát triển của các Hình thái Kinh tế - Xa hội.
Lịch sử phát triển của xa hội đa trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau từ thấp
đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái Kinh tế - Xa hội. Sự vận
động thay thế nối tiếp nhau của các Hình thái Kinh tế - Xa hội trong lịch sử đều
do tác động của các quy luật khách quan. Đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xa
hội. C.Mác viết : ” Tôi coi sự phát triển của những Hình thái Kinh tế - Xa hội là
một quá trình lịch sử tự nhiên ”. Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xa hội
có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển của Lực lượng sản xuất. Chính tính chất và
trình độ của Lực lượng sản xuất xa quy định một cách khách quan của Quan hệ
sản xuất, và như vậy quyết định qúa trình vận động và phát triển của Hình thái
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
12
Kinh tế - Xa hội như một quá trình tư nhiên. Trong các quy luật khách quan chi
phối sự vận động, phát triển của các Hình thái kinh tế - xa hội thì quy luật về sự
phù hợp về Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất
đóng vai trò quyết định. Một mặt của những Phương thức sản xuất, Lực lượng
sản xuất là yếu tố đảm bảo tính kế thừa trong sự phát triển, tiến lên của xa hội,
quy định khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao.
Mặt khác của Phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sản xuất
phát triển của lich sử. Những Quan hệ sản xuất lỗi thời đa được xoá bỏ và thay
thế bằng những kiểu Quan hệ sản xuất mới cao hơn và dẫn đến Hình thái Kinh tế
- Xa hội mới cao hơn giai đoạn đầu. Như vậy, sự xuất hiện và phát triển của Hình
thái Kinh tế được giải thích trước hết bằng sự tác động của các quy luật. Trong
quá trình tiến triển của các Hình thái Kinh tế - Xa hội, hình thái mới không xoá
bỏ mọi yếu tố của hình thái cũ mà trong khi phá vỡ cấu trúc của hệ thống cũ lại
bảo tồn và kế thừa và đổi mới những yếu tố của nó vừa đảm bảo tính liên tục,
vừa tạo ra bước phát triển. Do đó tạo ra tình trạng chồng chất đan xen những yếu
tố của Hình thái Kinh tế - Xa hội khác, của nhiều thời kỳ lịch sử khác. LêNin đa
chỉ rõ : ”Trên thế giới không có và cũng không thể có thứ Chủ nghĩa Tư bản nào
là thuần tuý cả vì Chủ nghĩa Tư bản luôn luôn có lẫn những yếu tố phong kiến,
tiểu thị dân và cả những cái khác nữa ”.
Tuy nhiên, vạch ra con đương tổng quát của sự phát triển lịch sử điều đó
không có nghĩa là đa giải thích đựơc rõ ràng sự phát triển xa hội trong mọi thời
điểm lịch sử ở mỗi nước của quá trình lịch sử cụ thể vô cùng phong phú có hàng
loạt những yếu tố làm cho tiến trình chung trong sự phát triển trong sự phát triển
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
13
của xa hội loài người có những biểu hiện đa dạng phong phú ở những nước, dân
tộc khác nhau. Không thể xem xét quá trình lịch sử như một con đường thẳng,
nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là nền sản xuất đời sống
hiện thực. Những nhân tố kinh tế không phải là nhân tố duy nhất quyết định mà
những nhân tố khác của Kiến trúc thượng tâng đếu có ảnh hưởng đến quá trình
lịch sử. Vì vậy để hiểu được lịch sử thì cần thiết phải tính đến các nhân tố cơ bản
có tham gia trong sự tác động lẫn nhau của chúng.
Tiến trình lịch sử của một dân tộc của một quốc gia cụ thể thường xuyên bị
yếu tố bên trong và bên ngoài khác chi phối như hoàn cảnh địa lý, truyền thống
văn hoá, tâm lý dân tộc, quan hệ giao lưu với các dân tộc khác. Tất cả các yếu tố
đó đều có thể góp phần kìm ham hoặc thúc đẩy sự phát triển của một dân tộc nhất
định. Tính trọng chiến tranh hay hoà bình của một dân tộc cũng có thể làm gián
đoạn,phá vỡ tiến trình phát triển tự nhiên hoặc tạo tiền đề phát triển của lịch sử
một dân tộc.
II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội - Con đường phát triển tất yếu của cách mạng
Xa hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
1. Hình thái Kinh tế - Xa hội của Mác trong cuộc cách mạng a hội Chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay.
Nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội không qua giai đoạn phát triển Tư bản Chủ
nghĩa không có nghĩa là gạt bỏ tất cả những quan hệ sở hữu cá thể, tư nhân, chỉ
còn lại chế độ công hữu và tập thể, trái lại, tất cả những gì thuộc về sở hữu tư
nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó như một bộ phận tự
nhiên của quá trình kinh tế xây dựng Chủ nghĩa Xa hội, khuyến khích mọi hình
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
14
thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộc sống của nhân dân. Trong sự
tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành Quan hệ sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể
góp phần củng cố Quan hệ sản xuất , cũng có thể làm biến dạng Quan hệ sở hữu.
Trong cải tạo Xa hội Chủ nghĩa những năm qua do không hạn chế đầy đủ vấn đề
này chúng ta đa mắc phải khuyết điểm là tuyệt đối hoá quan hệ sở hữu, coi nhẹ
các quan hệ khác dẫn đến việc cải tạo Quan hệ sản xuất không đồng bộ nên quan
hệ sản xuất ”mới” chỉ là hình thức.
Đảng ta khẳng định lấy Chủ nghĩa Mac - LêNin là kim chỉ nam cho hành
động và nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung cốt lõi của Chủ nghĩa Mac-
LêNin là ở tư tưởng giải phóng con người khỏi chế độ làm thuê, khỏi chế độ tư
hữu dựa trên cơ sở người bóc lột người. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa Xa hội của nhân dân ta đương nhiên lấy Chủ nghĩa Mac - LêNin là kim chỉ
nam cho hành động. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa
Mac - LêNin vào hoàn cảnh nước ta mà cốt lõi là sự kết hợp Chủ nghĩa Mac -
LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân ta. Tư
tưởng đó đa trở thành một di sản tinh thần quý báu của Đảng, của nhân dân ta.
Xây dựng hệ thống chính trị Xa hội Chủ nghĩa, bản chất giai cấp công nhân
do đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lanh đạo đảm bảo cho nhân dân là
người chủ thực sự của xa hội.toàn bộ quyền lực xa hội thuộc về nhân dân, thực
hiện nền dân chủ Xa hội Chủ nghĩa,đmả bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo tích
cực, chủ động của mọi các nhân,mọi tầng lớp xa hội trong công cuộc phát triển
kinh tế và văn hoá, phục vụ ngày càng tốt hơn cuộc sống của nhân dân.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
15
Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị xa hội không tồn tại như
một ục đích tự thân mà vì phục vụ con người thực hiện cho được lợi ích và quyền
lực của nhân dân lao động.
1. Nhận thức về Chủ nghĩa Xa hội và thời kỳ quá độ.
a) Nhận thức về Chủ nghĩa Xa hội
”Chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra,
không phải là một ý tưởng mà hiện thực phải tuôn theo. Chúng ta gọi Chủ nghĩa
Cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay, những điều
kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề hiện đang tồn tại”. Dựa vào
sự phát triển những mâu thuẫn của xa hội Tư sản trong giai đoạn đầu phát triển
của nó, dựa vào triển vọng của phong trào công nhân, C.Mác và F.Ăngen đa đưa
ra dự đoán về sự phát triển của xa hội loài người trong tương lai tất yếu phải tiến
đến Hình thái Kinh tế - Xa hội Cộng sản Chủ nghĩa mà Chủ nghĩa Xa hôi là giai
đoạn đầu của hình thái ấy.
LêNin cũng chỉ rõ : ”Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái
gì đó xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm, trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó
chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người Xa hội Chủ nghĩa phải phát
triển hơn nữa về mọi mặt nếu họ không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sống”.
Cũng như các Hình thái Kinh tế - Xa hội khác, Hình thái Kinh tế - Xa hội Cộng
sản Chủ nghĩa trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, trong đó có hai giai
đoạn cơ bản: Chủ nghĩa Xa hội và Chủ nghĩa Cộng sản. Đó là hai giai đoạn kế
tiếp nhau trong cùng một Hình thái Kinh tế - Xahội; Sự khác nhau cơ bản của hai
giai đoạn nói trên là trình độ phát triển Kinh tế - Xa hội và trước hết là trình độ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
16
phát triển của Lực lượng sản xuất. C.Mác coi hai giai đoạn đó là những nấc thang
trưởng thành về Kinh tế của Hình thái Kinh tế - Xa hội Cộng sản chủ nghĩa.
Đặc trưng của Chủ nghĩa Xa hội là một chế độ xa hội được xây dựng trên cơ
sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu Xa hội Chủ nghĩa về Tư liệu sản xuất bao
gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ sở hữu này thường xuyên được
củng cố, hoàn thiện bảo đảm luôn luôn thích ứng với tính chất và trình độ của
Lực lượng sản xuất.
- Phát triển nền sản xuất xa hội với tốc độ cao ngày càng hiện đại nhằm
tạo ra ngày càng nhiều của cải cho xa hội, bảo đảm thoả man ngày càng đầy đủ
những nhu cầu vật chất và văn hoá cho nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi
xâ hội cho toàn dân.
- Bảo đảm cho mọi người có quyền bình đẳng trong lao động, sáng tạo và
được hưởng thù lao theo nguyên tắc: ”Làm theo năng lực,hưởng theo lao động”.
Khối liên minh công - nông - tri thức ngày càng được củng cố, tăng cường,
quyền bình đẳng nam - nữ được thực hiện, những người già được xa hội quan
tâm chăm sóc, tương lai của tuổi trẻ được bảo đảm.
Nhà nước Xa hội Chủ nghĩa ngày càng được củng cố hoàn thiện, nền dân chủ Xa
hội Chủ nghĩa ngày càng được phát huy.
Bảo đảm sự phát triển toàn diện của con người làm cho mọi người ngày càng
được phát huy đầy đủ tính tích cực của mình trong công cuộc xây dựng xa hội
mới,lối sống mới.
Hệ tư tưởng Mac - LêNin giữ vị trí chủ đạo trong đời sông tinh thần trong toàn
xa hội, đời sống văn hoá tinh thần trong xa hội ngày càng phong phú lành mạnh.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
17
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước, kiên quyết ủng hộ nhân
dân các nước trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và Chủ
nghĩa Xa hội.
Những đặc trưng cơ bản nói trên phản ánh bản chất của Chủ nghĩa Xa hội. Mặc
dù trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, chế độ
Xa hội Chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến Chủ nghĩa Xa hội tạm
thời lâm vào thoái trào nhưng bản chất thời đại không hề thay đổi. Loài người
vốn ở trong quá trình quá độ tư Chủ nghĩa Tư bản lên Chủ nghĩa Xa hội mở đầu
bằng cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại. Con đường mà nhân loại đang đi
chính là con đường thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và Chủ nghĩa
Xa hội.
Lịch sử đa chứng minh, không phải bất kì nước nào cũng phải tuần tự trải
qua các hình thái Kinh tế - Xa hội đa từng có trong lịch sử. Việc bỏ qua một Hình
thái Kinh tế - Xa hội nào đó do những yếu tố bên trong quyết định, xong đồng
thời còn tuỳ thuộc ở sự tác động của từng nhân tố bên ngoài. ở nước ta cũng đa
có những tiền đề và điều kiện cho phép chúng ta lựa chọn con đường Xa hội Chủ
nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để quá độ lên Chủ nghĩa
Xa hội, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu làm cho đất nước ngày càng
phồn vinh.
b) Về thời kỳ quá độ.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội của nước ta là
những nhân tố của xa hội mới và tân tiến của xa hội cũ đan xen lẫn nhau và đấu
tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, văn hoá, xa hội, tư
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18
tưởng trong xa hội. Cái biện chứng nhất của thời kỳ quá độ là sự quá độ về
chính trị. ở đó nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày
càng hoàn thiện.
Về nền kinh tế : là nền kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh những thành phần
kinh tế của Xa hội Chủ nghĩa còn có những thành phần kinh tế khác, trong đó có
cả thành phần kinh tế Tư bản.
Về mặt xa hội : trong thời kỳ này còn cơ sở khác biệt cơ bản, giữa thành thị và
nông thôn, giữa các miền của đất nước, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
Về văn hoá, tư tưởng : bên cạnh nền văn hoá mới và hệ tư tưởng mới còn tồn tại
rõ tàn tích của nền văn hoá cũ, hệ tư tưởng cũ, lạc hậu (thậm chí còn phản động),
lối sống cũ
Thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội là thời kỳ đấu tranh quyết liệt
về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hoá, xa hội, giữa một bên là liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và với các tầng lớp nhân dân lao động khác đa
giành được chính quyền, nhà nước và ra sức phát động đưa đất nước quá độ lên
Xa hội Chủ nghĩa, với một bên là các giai cấp bóc lột, các thế lực phản động mới
bị lật đổ nhưng chưa hoàn toàn bị xoá bỏ, vẫn còn nuôi hy vọng quay lại cái
”Thiên đàng” đa mất.
c) Nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội.
Đảng ta chỉ rõ : ” Nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xa hội bỏ qua chế độ Tư
bản, từ một xa hội vẫn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp”.
Lực lượng sản xuất rất thấp quy định tính tất yếu Kinh tế - Xa hội của xa hội
ta chưa đầy đủ, chưa chín muồi trong sự phát triển tự nhiên, nội tại của nó;
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -