Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo trình sản xuất sạch hơn - Phần 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.58 KB, 15 trang )













Thực hiện sxsh nh thế nào?
ở đâu phát sinh ra chất thải và khí thải?
Tại sao chất thải và khí thải đợc tạo thành?
Làm thế nào để loại bỏ đợc nguyên nhân?

I - các kỹ thuật SXSH:


Cải tiến sản phẩm

Kỹ thuật SXSH

Giảm chất thải tại
nguồn
Tái sinh chất thải
(tuần hoàn)
Quản lý
nội vi tốt
Thay đổi


quá trình
sản xuất
Tái sử
dụng cho
sản xuất
Tạo sản
phẩm
phụ
Thay đổi
nguyên
liệu đầu
vào
Kiểm
soát quá
trình sản
xuất tốt
Cải tiến
thiết bị
Thay đổi
công
nghệ
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 21 = HBKN
Kỹ thuật SXSH có thể chia thành 3 nhóm:
- Giảm chất thải ngay tại nơi phát sinh.
- Tái chế (tuần hoàn).
- Cải tiến sản phẩm.
1
1 1
1 -


- Giảm chất thải tại nơi phát sinh:
Giảm chất thải tại nơi phát sinh: Giảm chất thải tại nơi phát sinh:
Giảm chất thải tại nơi phát sinh:


Các giải pháp thực hiện để giảm chất thải tại nơi phát sinh bao gồm: quản
lý nội vi tốt và thay đổi quá trình sản xuất.
a/ Quản lý nội vi tốt: là giải pháp đơn giản nhất của SXSH. Bao gồm chú trọng
đến vấn đề vận hành và bảo dỡng thiết bị bằng các biện pháp thích hợp để ngăn
ngừa rò rỉ, rơi vi và khuyến khích thái độ làm việc tích cực của ngời sản xuất.
Các giải pháp quản lý nội vi thông thờng không đắt tiền và có thời gian
thu hồi vốn nhanh.

Nói chung, quản lý nội vi trong nhà máy là bao gồm lịch trình bảo dỡng
phòng ngừa; thanh tra thiết bị thờng xuyên; tắt các thiết bị khi không sử dụng;
cải tiến phơng thức sản xuất để giảm thiểu thất thoát nguyên liệu; bảo ôn
đờng ống, thiết bị, ; thanh tra và đào tạo đúng quy cách nhằm nâng cao hiệu
lực các nội quy làm việc hiện có.
b/ Thay đổi quá trình sản xuất: bao gồm 4 biện pháp:
Thay đổi nguyên liệu thô hiện đang sử dụng (tức thay đổi nguyên liệu đầu
vào): bằng các nguyên liệu ít độc hoặc có thể tái tạo đợc. Điều đó có nghĩa là
làm giảm đợc thành phần và tính chất độc hại của chất thải cũng nh số lợng
chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất.
Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn: nghĩa là cải tiến các qui phạm làm việc,
các nội qui vận hành và ghi chép lý lịch qui trình công nghệ nhằm chạy các thiết
bị máy móc với hiệu quả cao hơn và tạo ra lợng chất thải ít hơn.
Cải tiến thiết bị: là có những thay đổi nhỏ ngay bên trong thiết bị và các bộ
phận sản xuất hiện có hoặc đầu t đáng kể hơn nhằm chạy qui trình với hiệu
suất cao hơn và tỉ lệ tạo ra chất thải ít hơn.

Thay đổi công nghệ: là có những thay đổi về qui trình sản xuất một cách khoa
học để sản xuất có hiệu quả hơn; áp dụng những tiến bộ khoa học mới nhất vào
lĩnh vực sản xuất nhằm giảm thiểu tối đa chất ô nhiễm ra môi trờng.
2
2 2
2 -

- Tái sinh chất thải
Tái sinh chất thải Tái sinh chất thải
Tái sinh chất thải


Tái chế bao gồm thu hồi, tái sử dụng tại chỗ và sản xuất các sản phẩm phụ
hữu ích:
a/ Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ: tái sử dụng các nguyên liệu, năng lợng bị thải
bỏ trong cùng một quá trình hoặc sử dụng cho một công đoạn khác trong công
ty.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 22 = HBKN
b/ Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích: thay đổi quá trình sinh ra chất thải để
chuyển dạng vật liệu bị thải bỏ thành dạng vật liệu có thể tái sử dụng hoặc tuần
hoàn cho mục đích khác.
3
3 3
3 -

- Cải tiến sản phẩm:
Cải tiến sản phẩm: Cải tiến sản phẩm:
Cải tiến sản phẩm:



Có thể cải tiến các đặc tính của sản phẩm nhằm giảm thiểu các tác động
tới môi trờng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc các đặc tính của bản
thân sản phẩm trong khi sử dụng và sau khi sử dụng (thải bỏ).

II phơng pháp luận đánh giá SXSH:
Qui trình của đánh giá sản xuất sạch hơn bao gồm 6 bớc và 18 nhiệm vụ.




Bớc
BớcBớc
Bớc 1:
1: 1:
1: Lập kế hoạch và đánh giá SXSH:
1. Thành lập đội SXSH.
2. Liệt kê các bớc công nghệ và xác định định mức.
3. Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất.




Bớc
BớcBớc
Bớc 2:
2: 2:
2: Phân tích các bớc công nghệ:
4. Lập sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán.
5. Cân bằng vật liệu/ năng lợng.

6. Định giá cho dòng thải.
7. Phân tích nguyên nhân.




Bớ
BớBớ
Bớc
cc
c 3:
3: 3:
3: Đề xuất các cơ hội SXSH:
8. Xây dựng các cơ hội SXSH
9. Lựa chọn các cơ hội khả thi nhất.




Bớc
BớcBớc
Bớc 4:
4: 4:
4: Lựa chọn các giải pháp SXSH:
10. Đánh giá khả thi kỹ thuật.
11. Đánh giá khả thi về kinh tế.
12. Đánh giá về mặt môi trờng.
13. Lựa chọn giải pháp để thực hiện.





Bớc
BớcBớc
Bớc 5:
5: 5:
5: Thực hiện các giải pháp SXSH:
14. Chuẩn bị thực hiện.
15. Thực hiện các giải pháp SXSH.
16. Quan trắc và đánh giá kết quả.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 23 = HBKN




Bớc
BớcBớc
Bớc 6:
6: 6:
6: Duy trì SXSH:
17. Duy trì các giải pháp SXSH.
18. Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá SXSH
(quay trở về bớc 3).

phân tích các bớc thực hiện đánh giá SXSH:
1/ Bớc 1: (Lập kế hoạch SXSH)


Nhiệm vụ 1: Thành lập đội (nhóm) đánh giá SXSH:

Các dạng nhóm đánh giá SXSH có thể là:
- Nhóm chỉ đạo gồm các thành viên hạt nhân.
- Nhóm thực hiện SXSH (nhóm kiểm toán).
Các yêu cầu đối với nhóm SXSH:
- Phải có khả năng nhận dạng đợc các cơ hội SXSH.
- Xây dựng đợc các giải pháp và thực hiện đợc chúng.
Thành phần và qui mô nhóm:
- Cần phải có đại diện các đơn vị trong công ty (các cổ đông, phòng ban
chức năng) tham gia.
- Qui mô và thành phần của nhóm phải phù hợp với cơ cấu tổ chức của
công ty
Nhiệm vụ của đội:
- Đội chỉ đạo nhiệm vụ:
+ Xác định mục tiêu, chiến lợc của chơng trình đánh giá SXSH.
+ Đánh giá kế hoạch thực hiện.
+ Phân công trách nhiệm với từng thành viên đối với từng bớc thực
hiện.
+ Đánh giá kế hoạch sắp xếp thứ tự u tiên của các cơ hội SXSH.
+ Kết hợp với các chơng trình khác nh quản lý chất lợng, kiểm
tra chất lợng sản phẩm để thực hiện SXSH cho xí nghiệp.
+ Cung cấp nhân lực và tài chính.
+ Theo dõi thực hiện các giải pháp SXSH.
+ Đánh giá kết quả kiểm tra thực hiện các giai đoạn.
- Đội thực hiện nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch thực hiện kiểm toán SXSH.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 24 = HBKN
+ Phân công trách nhiệm đối với từng thành viên.
+ Trực tiếp thực hiện các hoạt động của chơng trình kiểm toán (có
khả năng xác định các cơ hội SXSH, đa ra và thực hiện các giải

pháp đó).
+ Lập báo cáo kết quả kiểm toán.
Thành phần của đội SXSH bao gồm:
- Đội chỉ đạo có thể gồm:
+ Đại diện lnh đạo nhà máy (giám đốc hay phó giám đốc).
+ Trởng hay phó phòng kỹ thuật.
+ Cán bộ kiểm tra môi trờng và an toàn lao động.
+ Cán bộ kiểm tra chất lợng sản phẩm.
- Đội thực hiện: là những thành viên am hiểu về công nghệ, kỹ thuật và
trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm toán dới sự điều hành của nhóm chỉ đạo.
Có thể gồm:
+ Phó giám đốc kỹ thuật/ trởng phòng kỹ thuật.
+ Quản đốc phân xởng, quản lý sản xuất trực tiếp.
+ Đội trởng nhóm sản xuất.
- Đối với nhà máy có qui mô vừa và nhỏ thờng chỉ tổ chức một đội SXSH
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cả hai nhóm trên, nhóm này gồm:
+ Giám đốc kỹ thuật.
+ Đại diện điều hành sản xuất (quản đốc phân xởng, trởng ca hay
công nhân lành nghề).
+ Quản lý sản xuất (phụ trách bảo dỡng thiết bị, an toàn lao động,
môi trờng).
+ Đại diện phòng kế hoạch, tài chính, tiêu thụ sản phẩm và cung
ứng vật t.
+ Đại diện bộ phận kiểm tra chất lợng.
+ Có thể mời thêm t vấn (SXSH, MT) bên ngoài.



Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bớc công nghệ:
Các bớc công nghệ sản xuất cần đợc chỉ rõ (về sử dụng, lu giữ, xử lý

và vận chuyển chất thải) để có thể hiểu biết đúng về qui trình sản xuất, các khu
vực phát sinh chất thải chính (chỉ rõ nguyên nhân phát sinh chất thải). Ngoài ra,
hoạt động quản lý nội vi và kiểm soát quá trình sản xuất cần đánh giá rõ ràng.
Cần chú ý đặc biệt các hoạt động có tính chu kỳ và tái sinh (các chất xúc
tác, hấp thụ, ).
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 25 = HBKN
Xác định các đầu vào và đầu ra quan trọng nhất, bao gồm nguyên vật liệu,
năng lợng, nớc, chất thải.



Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn các bớc công nghệ gây lng phí (trọng
tâm đánh giá):
Đây là nhiệm vụ cần đợc u tiên hàng đầu. Không đi vào chi tiết mà đội
chỉ cần đánh giá tổng thể toàn bộ các bớc công nghệ về các mặt định lợng
chất thải, mức độ ảnh hởng đến môi trờng, những cơ hội giảm thiểu chất thải,
lợi nhuận ớc tính,
Sơ bộ xác định thứ tự u tiên giữa các bớc công nghệ về khía cạnh:
- Kinh tế: tổn thất tính bằng tiền theo dòng thải.
- Môi trờng: tải lợng và thành phần các dòng thải.
- Kỹ thuật: cơ hội cải tiến hy vọng có thể.
Mục tiêu của bớc 1 có thể tóm lợc trên sơ đồ sau:











2/ Bớc 2: (Phân tích các bớc công nghệ)
Bớc này gồm việc thu thập và đánh giá các số liệu một cách chi tiết đối
với các bớc công nghệ đ lựa chọn.



Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình:
- Xác định tất cả các bớc của công nghệ.
- Liên kết các bớc công nghệ với dòng vật chất.
- Mô tả tất cả các đầu vào và ra.



Nhiệm vụ 2: Cân bằng vật chất và năng lợng:
Mục đích của cân bằng vật chất và năng lợng là nhằm lợng hoá dòng
vật chất và các tổn thất trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, sẽ đợc sử dụng để
giám sát quá trình thực hiện SXSH.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 26 = HBKN
Thông thờng có thể thành lập theo từng thành phần. Ví dụ nh cân bằng
nớc, cân bằng sợi (trong ngành dệt), cân bằng dầu,
- Nguồn số liệu: đo tại chỗ; lấy từ sổ sách, hồ sơ mua và bán hàng; từ báo
cáo sản xuất,
- Đánh giá chất lợng số liệu: về độ tin cậy; độ chính xác; tính toàn
diện;
Nguyên lý cân bằng dựa vào định luật bảo toàn vật chất:



Nếu không có phản ứng hoá học tồn đọng thì:


Chú ý:
+ Cần kiểm tra tính đồng nhất của đơn vị đo sử dụng.
+ Vật chất càng đắt và càng độc hại thì cần cân bằng chính xác hơn.
+ Cân bằng sẽ có ý nghĩa hơn nếu xác lập cân bằng cho từng hợp chất, hợp
phần.
+ Kiểm tra chéo có thể giúp phát hiện sai sót.



Nhiệm vụ 3: Tính toán chi phí dòng thải:
Có thể ớc tính sơ bộ chi phí cho mỗi dòng thải qua việc tính chi phí của
nguyên liệu thô và tổn thất sản phẩm trung gian theo dòng thải. Ngoài ra, nếu
phân tích theo chi tiết hơn sẽ đa ra các chi phí khác, gồm:
Chi phí nội bộ (bên trong):
+ Chi phí thu gom và xử lý chất thải.
+ Chi phí vận hành các thiết bị xử lý.
+ Chi phí tổn thất nguyên vật liệu thô và sản phẩm (NVL thô trong chất
thải, sản phẩm trong chất thải).
Chi phí bên ngoài:
+ Lệ phí thải.
+ Thuế và chi phí khác.
Ví dụ: Hạng mục chi phí dịch đen của nhà máy giấy:
- Hợp phần - Loại chi phí
+ Hoá chất d + nội bộ (giá mua hoá chất)
+ Tổn thất sợi + nội bộ (giá mua sợi trung gian)
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN

Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 27 = HBKN
+ Tổn thất nhiệt + nội bộ (năng lợng- theo calo)
+ Tải lợng nớc thải + nội bộ (giá cớc)
+ Tải lợng COD + Chi phí xử lý và lệ phí thải.



Nhiệm vụ 4: Xem xét quá trình sản xuất để xác định các nguyên nhân sinh ra
chất thải:
Các nguyên nhân khi xem xét quá trình:
+ Quản lý nội vi cha tốt.
+ Cẩu thả trong bảo dỡng và vận hành.
+ Chất lợng và việc chọn nguyên vật liệu đầu vào kém.
+ Sơ đồ bố trí nhà xởng cha hợp lý.
+ Công nghệ sản xuất lạc hậu.
+ Thiết bị máy móc và bố trí dây chuyền sản xuất cha hợp lý.
+ Hiệu suất quá trình thấp.
+ Kỹ năng tay nghề của cán bộ, công nhân cha đợc đào tạo hợp lý.
3/ Bớc 3: (Đề xuất các cơ hội SXSH)
Nguyên nhân phát sinh chất thải đ đợc xác định, đội SXSH có thể
chuyển sang phần nhận dạng các cơ hội SXSH.



Nhiệm vụ 1: Xây dựng các cơ hội SXSH:
Đội SXSH bắt đầu tìm kiếm và lựa chọn các biện pháp có thể loại trừ các
nguyên nhân gây ra chất thải. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đội SXSH cần phải:
Có nguồn năng lực và thông tin:
+ Sáng tạo, khuyến khích sáng kiến.
+ Tìm kiếm sáng kiến từ các thành viên bên ngoài đội.

+ Lựa chọn mẫu: căn cứ vào số liệu, sổ tay hớng dẫn, các báo cáo SXSH
trớc đó,
Kiểm tra các khía cạnh:
+ Cải tiến sản phẩm.
+ Thay đổi nguyên liệu đầu vào.
+ Thay đổi công nghệ.
+ Cải tiến thiết bị.
+ Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn.
+ Quản lý nội vi tốt.
+ Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 28 = HBKN
+ Sản xuất các sản phẩm có ích.



Nhiệm vụ 2: Lựa chọn các cơ hội có khả thi nhất:
Các cơ hội SXSH sẽ đợc sàng lọc để loại bỏ các cơ hội không thực tế.
Quá trình loại bỏ này thông thờng chỉ mang tính định tính. Các cơ hội còn lại
sẽ đợc nghiên cứu khả thi một cách chi tiết hơn.
Các cơ hội SXSH cần phân thành:
+ Các cơ hội có thể thực hiện đợc ngay.
+ Các cơ hội thực hiện đợc nhng cần phân tích thêm.
+ Các cơ hội đề ra nhng không khả thi cần loại bỏ.
Đánh giá sơ bộ các cơ hội thực hiện đợc :
+ Chất thải và phát thải hy vọng giảm đợc.
+ Tính khả thi về kinh tế có thể đạt đợc.
+ Tính khả thi về mặt kỹ thuật có thể thực thi đợc.
+ Tính dễ dàng khi triển khai thực hiện.
Cần phải có sự tham gia của các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật chuyên

môn trong quá trình đánh giá sơ bộ.
Ví dụ: Sàng lọc các cơ hội SXSH:
















Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 29 = HBKN
Mục tiêu của bớc 3 có thể tóm lợc trên sơ đồ sau:













4/ Bớc 4: (Lựa chọn các giải pháp SXSH)
Tính khả thi của các cơ hội SXSH có thể thực hiện đợc, cần phải đợc
đánh giá để chọn ra các giải pháp thực tế nhất.



Nhiệm vụ 1: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật:
Trớc khi lựa chọn 1 giải pháp để triển khai, cần đánh giá tác động của
giải pháp SXSH đó tới quá trình sản xuất, sản phẩm, sản lợng, mức độ an
toàn, Khi phân tích tính khả thi về kỹ thuật cần quan tâm đến các khía cạnh
sau:
- Chất lợng sản phẩm.
- Năng suất sản phẩm.
- Yêu cầu về diện tích.
- Thời gian ngừng hoạt động.
- So sánh với các thiết bị hiện có.
- Yêu cầu bảo dỡng.
- Nhu cầu đào tạo.
- Phạm vi sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp.
Ngoài ra cần lập bảng liệt kê những thay đổi kỹ thuật cần thiết đối với việc
thực hiện cơ hội SXSH là:



Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 30 = HBKN














Nhiệm vụ 2: Đánh giá tính khả thi về kinh tế :
Tính khả thi kinh tế cần đợc tính toán dựa trên cơ sở đầu t và tiết kiệm
dự tính.
Một vài phơng pháp đợc sử dụng trong thẩm định đầu t:
+ So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập nh nhau nhng
chi phí khác nhau.
+ So sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và khoản tiết kiệm của từng lựa chọn.
+ Hoàn vốn đầu t: đa lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu t.
+ Thời gian hoàn vốn:
< 1-2 năm (dự án đơn giản).
< 3-4 năm (dự án có vốn đầu t trung bình).
< 5 năm (dự án có vốn đầu t cao).
Lu ý:
Tính khả thi về tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một chỉ
tiêu then chốt trong quá trình đánh giá cơ hội SXSH. Do vậy cần dành u tiên
cho việc đánh giá các giải pháp có chi phí thấp mà thờng chỉ yêu cầu phân tích
đơn giản mà thời gian hoàn vốn nhanh. Đối với những giải pháp yêu cầu vốn đầu
t cao hơn, cần có các đánh giá thích hợp nhằm đảm bảo tính khả thi về kinh tế.

Chỉ tiêu kinh tế:

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro và là qui tắc nhanh cho các dự án nhỏ.


Thời gian thu hồi vốn =

Vốn đầu t

Dòng tiền thu đợc

Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 31 = HBKN



Nhiệm vụ 3: Đánh giá khía cạnh môi trờng:
Phần lớn SXSH đều mang lợi ích môi trờng. Tuy nhiên với những giải
pháp phức tạp cần có sự thay đổi về nguyên vật liệu đầu vào hoặc quá trình hoá
học thì nên đánh giá xem SXSH có thực sự làm giảm các chất độc hại và tải
lợng chất thải vào môi trờng hay không?
Đánh giá các cải thiện môi trờng thông qua các chỉ tiêu:
- Giảm phát sinh các chất thải.
- Giảm tính độc hại của chất thải.
- Giảm tiêu thụ năng lợng.
- Giảm tiêu thụ NVL thô (kể cả độc hại, không thể tái tạo đợc).
- Giảm tiêu thụ nớc.
- Giảm tải lợng chất thải.




Nhiệm vụ 4: Lựa chọn các giải pháp để thực hiện:
Tổng hợp các kết quả đánh giá về kỹ thuật, tài chính và môi trờng để
chọn ra những giải pháp thực tiễn và khả thi nhất. Có thể sử dụng phơng pháp
cộng có trọng số để chọn các giải pháp SXSH nh sau:







Mục tiêu của bớc 4 có thể tóm lợc trên sơ đồ sau:










Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 32 = HBKN
5/ Bớc 5: (Thực hiện các giải pháp SXSH)
Các giải pháp SXSH có tính khả thi cao nhất sẽ đợc lựa chọn để thực
hiện, có thể ngay sau khi phát hiện ra (ví dụ nh sửa chữa các chỗ rò rỉ, ban hành
các chỉ dẫn làm việc) mà không cần lập kế hoạch có tính hệ thống để triển khai.
Để đạt đợc mục tiêu này cần thực hiện các nhiệm vụ:




Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị thực hiện: bao gồm:
- Liệt kê một cách chi tiết các thông số kỹ thuật của thiết bị máy móc.
- Chuẩn bị kế hoạch xây dựng chi tiết.
- Đánh giá so sánh và lựa chọn các thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau.
- Có kế hoạch hợp lý để giảm thời gian lắp đặt.



Nhiệm vụ 2: Thực hiện các giải pháp khả thi:
Thực hiện nhiệm vụ này cần tiến hành:
- Giám sát công tác xây dựng và lắp đặt:
+ Kiểm soát tiến độ công việc.
+ Kiểm soát các thông số lắp đặt và thiết bị.
- Chuẩn bị đa vào hoạt động:
+ Mua các hóa chất, phụ tùng,
+ Lập kế hoạch bảo dỡng, phòng ngừa.
+ Đào tạo công nhân, đốc công và cán bộ kỹ thuật.



Nhiệm vụ 3: Giám sát và đánh giá kết quả:
Đây là công việc cần làm nhằm tìm ra các nguyên nhân dẫn đến các sai
lệch so với mục tiêu đ đề ra cũng nh để thông tin cho cấp lnh đạo và duy trì
cam kết của họ đối với SXSH.
Công việc cụ thể:
- Giám sát kết quả:
+ Lựa chọn phơng pháp đo đếm (thay đổi về lợng chất thải, về mức độ

tiêu hao nguồn lực, về lợi nhuận).
+ Chú ý đến các thay đổi về tổng sản lợng sản xuất, về sản phẩm.
- Đánh giá kết quả:
+ So sánh các lợi ích đạt đợc với lợi ích dự kiến.
+ Tìm kiếm các giải pháp để có đợc các lợi ích cao hơn nữa từ các thiết bị
lắp đặt.
+ Thẩm tra để chứng minh quá trình lắp đặt và vận hành phù hợp với các
thông số kỹ thuật.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 33 = HBKN
Bớc 5 có thể tóm lợc theo sơ đồ sau:













6/ Bớc 6: (Duy trì SXSH)
Duy trì và củng cố một chơng trình SXSH thực sự là một thách thức.
Việc cần phải làm là hợp nhất chơng trình SXSH với tiến trình kế hoạch hóa
bình thờng của công ty.
Chìa khóa cho thành công lâu dài là phải thu hút sự tham gia của càng
nhiều nhân viên càng tốt, cũng nh có chế độ khen thởng cho những ngời xuất

sắc.
Về cơ bản, giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ:



Nhiệm vụ 1: Duy trì các giải pháp SXSH, cần:
- Lập kế hoạch cho các nhân tố:
+ Trong cơ cấu tổ chức có thành phần SXSH.
+ Đào tạo và khuyến khích cán bộ công nhân viên.
+ Có chính sách và chiến lợc dài hạn đối với SXSH.
+ Lồng ghép SXSH vào chơng trình phát triển công nghệ.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Cần phải bám rễ chắc chắn trong các phòng sản xuất.
+ Cần chú ý đến phát sinh chất thải.
+ Phòng môi trờng và kỹ thuật cần tham gia vào cải tiến rộng hơn.
- Sự tham gia của công nhân viên vào SXSH:
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 34 = HBKN
+ Không ngừng duy trì đào tạo để thay đổi nhận thức.
+ Thông tin nội bộ hai chiều mang lại ích cho SXSH.
+ Cần có khen thởng kịp thời đối với tập thể và cá nhân có thành tích xuất
sắc.
- Lồng ghép SXSH vào quá trình phát triển công nghệ:
+ Các kế hoạch bảo dỡng phòng ngừa.
+ Kiểm tra khía cạnh môi trờng đối với các thiết bị mới.
+ Lồng ghép nhận thức SXSH vào các chơng trình.



Nhiệm vụ 2: Xác định và lựa chọn các bớc công nghệ gây lng phí:

Sau khi đ cải thiện các hoạt động môi trờng của các giải pháp đ lựa
chọn, cần phải chọn trọng tâm kiểm toán SXSH tiếp theo. Các trọng tâm kiểm
toán mới đợc chọn sẽ tuân thủ theo các bớc kiểm toán đ trình bày trên (bắt
đầu từ bớc 2: phân tích các công đoạn).
Nhiệm vụ này cần thực hiện:
- Đánh giá các công đoạn sản xuất về:
+ Mức độ phát sinh chất thải.
+ Mức chi phí môi trờng nội bộ và bên ngoài.
+ Mức độ quản lý.
+ Tiềm năng có thể có các cải tiến.
- Lựa chọn các trọng tâm có triển vọng nhất.
- Vạch kế hoạch kiểm toán cho các kế hoạch mở rộng và nâng cấp.
Bớc 6 có thể tóm lợc theo sơ đồ sau:











×