Giáo án kỹ thuật lớp 5 - Bài 6 :
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN
GIẢN (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn
giản .
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn
giản .
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng
sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình
làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở
mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang
23.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy so sánh cách thêu dấu nhân với cách thêu
chữ V
- GV kiểm tra những sản phẩm HS hoàn thành
chậm ở tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
1’
7’
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Quan sát, nh
ận xét
mẫu.
- HS nhắc lại
đề.
24
’
MT: HS quan sát và nêu được
nhận xét.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mẫu túi xách tay v
à
hỏi:
+ Nêu nhận xét đặc điểm hình d
ạng
của túi xách tay.
+ Nêu tác dụng của túi xách tay.
- GV nêu nhận xét và tóm tắt đặc
điểm của túi xách tay. c. Hoạt động
2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
MT: HS nắm được kĩ thuật cắt,
khâu, thêu túi xách tay đơn
giản.
Cách tiến hành:
- GV hư
ớng dẫn HS đọc nội dung
SGK
và quan sát các hình trong
- HS quan
sát rồi trả lời
câu hỏi.
- HS lắng
nghe.
- HS đọc nội
dung và
quan sát
hình ở SGK
rồi trả lời.
4’
SGK để nêu các bư
ớc cắt, khâu,
thêu trang trí túi xách tay.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện
từng bước.
- GV hư
ớng dẫn rồi tổ chức cho HS
thực hành đo, cắt vải.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS v
à
nêu các yêu cầu, thời gian trước khi
cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn những HS
còn lúng túng.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà thực hành đo, c
ắt tiếp thân
túi và quai túi (đ
ối với những HS
chưa hoàn thành ở lớp).
- 4 HS nêu.
- HS thực
hành.
- 2 HS đọc
ghi nhớ.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng c
ụ cho
tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .