Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Thú y cơ bản : PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH part 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.39 KB, 5 trang )

Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
Cách tiến hành:
Lấy 20gr phân cho vào rây có lổ nhỏ, đặt nó vào một cái phểu thủy tinh, được nối với một
ống cao su gắn với một ống nghiệm.
Đổ nước nống vào (45-50
0
C) trên rây. Nước phủ lên lưới sts khoảng 1cm. Đợi 2-4 giờ, ấu
trùng lắng xuống đáy ống nghiệm. Lấy ống nghiệm ra chắt nước phần trên, hút cặn cho vào
phiến kính để xem.
8.Phương pháp Vaid
Phương pháp này cũng dùng để kiểm tra ấu trùng. Nhưng chủ yếu là phân của dê cừu và thỏ.
Kiểm tra ấu trùng giun lươn.
Lấy 3-4 gr phân cho vào hộp lồng có nước đợi sau 1-2 giờ, gạt phân ra lấy nước để kiểm tra.
9.Cách kiểm tra khi soi kính phân biệt với một số hình là trên tiêu bản
-Trứng giun sán có cấu tạo võ bên ngoài, bên trong có tổ chức của nó.
Võ trứng thường cấu tạo hai lớp.
-Ngoài trứng giun sán gây bệnh, trong phân còn chứa nhiều loại cặn phức tạp, cần
phân biệt trừng với các vật là sau: Tế bào thực vât, hạt tinh bột hạt mỡ, tế bào thượng bì,
nguyên sinh động vật

2.9. Học thuyết nguồn dịch thiên nhiên của viện sỹ E.H.Pavlopski

2.9.1. Khái niệm về học thuyết
Trong những năm Liên Xô (cũ) tiến hành công cuộc khai hoan những vùng đất rộng. Đảng
và chính phủ đã cử nhiều đoàn công tác điều tra. Năm 1938 Viện sỹ Pavlopski và nhiều nhà
vi trùng học, động vật học, kí sinh trùng học đã phát hiện nhiều bệnh có nguồn gốc thiên
nhiên liên quan đến người và gia súc. Trên cơ sở đó, viện sỹ đã tổng kết và đưa ra học thuyết,
gọi là học thuyết nguồn dịch thiên nhiên.
Khái niệm cơ bản của họch thuyết là: " Trong thiên nhiên hoang vu đã phát inh và tồn tại
bệnh tật của động vật từ lâu đời. Khi người và thiên nhiên tiếp xúc với nhau, đặc biệt là
những khu vực chưa có dấu chân người bước tới, thì những bệnh của động vật trở thành bệnh


của con người và các loại vật nuôi khác.
2.9.2. Nội dung của học thuyết
-Những bệnh thuộc phạm vi nguồn dịch thiên nhiên
*Bệnh ở Gia súc
+ Tripanasoma.Evansi ( bệnh tiên mao trùng)
+Bệnh Pỉoplisma ( bệnh huyết bào tử trùng)
*Bệnh ở người
+ Bệnh Leihmalia - Bệnh bắc nhiệt
+bệnhTularemia- Bệnh sốt phát ban
+Bệnh Brucella -Bệnh sẩy thai truyền nhiễm
+Bệnh viêm não do ve truyền
+Bệnh viêm não Nhật bản và các bệnh nhiệt đới khác
* Bệnh chung cho người và động vật
+Bệnh giun bao, trichinella
+Bệnh sán dây -Diphylobotrium
-Định nghĩa về bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
46
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên là bệnh mà trong đó căn bệnh cùng với vật gieo
truyền chuyên tính của nó và hoang thú (ký chủ dự trử căn bệnh), kế tiếp nhau từ đời này
sang đời khác không phụ thuộc vào ý thức của con người, mà nó tồn tại trong thiên nhiên
hoang vu một cách lâu dài vô hạn.
-Trong thiên nhiên luôn luôn có ba thành viên cùng tồn tại
Căn bệnh + Vật gieo truyền + Hoang thú khỏe
-Vật gieo truyền bị cảm nhiểm có thể gieo bệnh cho con người và gia súc
Một khi con người có mặt và tham gia vào vòng tuần hoàn của bệnh.
-Những đặc tính của bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên
+Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên nó tồn tảitong thiên nhiên hoang
vu, không hề có dấu vết của con người.

+Sự tuần hoàn của bệnh được tiến hành liên tiếp trong nhóm sinh vật đã tồn
tại từ bao đời nay
+Nhóm ký chủ của căn bệnh và động vật gieo truyền càng nhiều bao nhiêu thì
tính phức tạp và nguy hiểm của bệnh bấy nhiêu.
+Khi động vật tiết túc hút máu đã bị cảm nhiễm căn bệnh có thể truyền bệnh
cho con người và động vật, khi đó người và động vật trở thành một khâu trong sự tuần hoàn
của bệnh
-Nguyên nhân người và gia súc mắc bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên.
Người và gia súc có thể mắc bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên do 3 nguyên nhân sau
+Động vật môi giới rời khỏi nguồn dịch thiên nhiên mà nó cư trú xâm nhập
vào người và gia súc mà chúng gặp để hút máu nuôi dưỡng chúng và truyền bệnh.
+Những động vật tàng trứ căn bệnh ở thể ẩn, có tác dụng truyền bệnh bị động,
vì vậy khi người và gia súc tiếp xúc với xác chết của nó thì mắc bệnh.
+Bản thân người và gia súc trực tiếp iếp xúc với nguồn bệnh
2.9.3.Nguyên tắc phònh trừ dịch bệnh có nguồn gó nguồn dịch thiên nhiên
-Khi cư trú có tính chất tạm thời
Như người đi qua chốc lát, hành quân, tìm khoáng chất cần mặc áo quàn kín , xoa dầu vào
mặt tay chân tránh côn trùng căn.
-Cư trú có tính chất lâu dài
Ngời những biện pháp như cư trú tạm thời, cần phải tiến hành phòng trừ công cộngnhư: phun
thuốc diệt ve muổi, phát quang bụi bờ, đốt rác,làm vệ sinh môi trường
2.9.4. Ý nghĩa của học thuyết
-Học thuyết này đã làm sáng tỏ khả năng truyền bệnh của các bệnh có tính chất nguồn
dịch thiên nhiên
-Học thuyết này cũng giải quyết được về mặt cơ sở lý luận về nguồn gôc bệnh tật của
con người và gia súc, tránh được những mê tín về bệnh tật
- Vạch ra phương hướng nghiên cứ bệnh tật của con người và gia súc ở những vùng
hoang sơ. Trên cơ sở đó phải tiến hành điều tra nguồn dịch thiên nhiên nơi đó mà cụ thể là:

+Điều tra nguồn sống của động vật giả sinh

+Điều tra sinh vật và con đường tuần hoàn của mầm bệnh
+Nghiên cứu phương sách có tính chất căn bản đề phòng bệnh cho con người
và gia súc, khi di cư vĩnh viễn tại những vùng đó.
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
47
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản


Bệnh có nguồn dịch từ thiên nhiên- được gọi là bệnh kí sinh trùng nguồn dịch thiên nhiên.
Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên là căn bệnh cùng với động vật deo truyền chuyên
tính của nó và hoang thú (ký chủ dự trử căn bệnh) kế tiếp nhau từ đời này sang đời khác,
không kể đén sự tiến hóa trước đây và ngày nay và không phụ thuộc vào ý thức của con
người mà nó tồn tại trong thiên nhiên hoàn vu một cách lâu dài vô hạn.
Khái niệm này, được viện sỹ E.H. Pavlopski phát triển thành học thuyết nguồn dịch thiên
nhiên.
Nội dung của học thuyết gồm các điểm chính sau đây:
Trong thiên nhiên hoang vu đã phát sinh tồn tại bệnh tật của động vật từ lâu đời. Khi người
và thiên nhiên tiếp xúc với nhau,đặc biệt là những khu vực chưa có người đi tới những bệnh
của động vật sẻ trở thành bệnh của người.
*Những bệnh thuộc phạm vi nguồn dịch thiên nhiên:
Ở gia súc có bệnh: Bệnh tiêm mao trùng (Trypanasoma. Evansi), bệnh lê dạng trùng
(Piroplasma).
Bệnh ở người:
-Bệnh Leihmalia- bệnh bắc nhiệt
-Bệnh Tularemia- bệnh sốt phát ban
-Bệnh Brucella - Sẩy thai truyền nhiễm
-Bệnh viêm não do ve truyền
-Bệnh viêm não Nhật bản và nhiều bệnh nhiệt đới khác
Bệnh chung cho người và động vật:
-Bênh giun bao- Trichinellá spiralis

-Bệnh sán dây -Diphyllobothrium
*Trong thiên nhiên luôn luôn có ba thành viên cùng tồn tại, kế tiếp nhau từ đời này
sang đời khác.
Căn bệnh + Vật deo truyền + Động vật hoang dã
* Vật gieo truyền bị cảm nhiễm có thể gây bệnh cho người và gia súc.
Lúc này con người tham gia vào vòng tuần hoàn của mầm bệnh. Trong điều kiện nhất định
có tính chất nguồn dịch thiên nhiên có thể trở thành bệnh tật cho xã hội và có thể hoành hành
khắp từ thành thị đến nông thôn
* Đặc tính của bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên
- Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên không hề có dấu vết vhân của con người
-Sự tuần hoàn của mầm bệnh tồn tại tiến hành liên tiếp trong nhóm sinh vật tồn tại lâu
đời trong lịch sử của giới sinh vật.
-Nhóm ký chủ và động vâth gieo truyền càng nhiều và phong phú thì bệnh lạ càng
phức tạp và muôn hình muôn vẻ.
-sau khi động vật tiết túc hút máu đã bị cảm nhiễm căn bệnh có thể truyền cho người
và gia súc, khi đó người và gia súc trở thành một khâu trong sự tuần hoàn của cơ thể căn
bệnh.
*Nguyên nhân người mắc bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên
Có ba nguyên nhân chính sau
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
48
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
-Động vật môi giới rời khỏi nguồn dịch thiên nhiên mà nó cư trú và xâm nhập vào
con người và gia súc mà chúng gặp để hút chất dinh dưỡng.
Ví dụ: Leishmelia do muổi hút máu chuột, nhím và nó bay xa trên 1,5km rồi truyền mầm
bệnh cho con người và vật nuôi.
-Ngững động vật tàng trử mầm bệnh thể ẩn tính có thể truyền bệnh thể bị động: Một
khi người và gia súc tiếp xúc với chúng hoặc xác chết sẻ bị lây bệnh.
Ví dụ: bệnh Tularemia bảo tồn trong chuột thỏ rừng.
-Bản thân người và gia súc trực tiếp tiếp xúc với nguồn dịch thiên nhiên. Ví dụ: Các

nhà địa chất, bộ đội cắm trại, dân di cư khi vào vùng có nguồn dịch thiên nhiên sẻ bị mắc
bệnh.
* Nguyên tắc phòng trừ nơi có nguồn dịch thiên nhiên
Tùy theo tính chất tiếp xúc với nguồn dịch thiên nhiên mà ta có các biện pháp thích hợp để
phòng bệnh cho bản thân và loại trừ dịch bệnh khác nhau;
-Cư trú tạm thời:
Hành quân tạm thời đi qua dùng chân chốc lát : dùng thuốc để bôi xoa, quần áo buộc chặt kín
không cho muổi đốt tránh cho côn trùng đốt.
-Cư trú có tính chất lâu dài:
Ngoài biện pháp như cư trú có tính chất tạm thời thì cần phải:
Dùng các thuốc diệt con trùng phát quang bờ bụi nơi chuẩn bị cư trú
Cày cuốc xới xáo đất đốt bờ bụi không cho điều kiện côn trùng và động vật
khác tơi tiếp xúc.
Ý nghĩa của hoch thuyết:
-Làm sáng tỏ bản chất và khả năng gieo truyền bệnh có nguồn gốc thiên nhiên
-Cơ sở lý luận để giải thích nguồn gốc bệnh tật, bệnh tật của loài vật trở thành bệnh
của loài người. Đặc biệt ở nước ta trong thời kỳ đổi mới khai hoang phục hóa ở nhiều vùng
tây nguyên, nắm chắc được nguồn bệnh, có biện pháp đề phòng giải thích cho đồng bào dân
tộc hiểu được, không mê tín dị đoan
- Học thuyết này đã vạch ra phương hướng nghiên cứu bệnh có nguồn dịch thiên
nhiên ở những nơi rừng rậm có tài nguyên phong phú.
Cụ thể tiến hành như sau:
+Điều tra tình hình nguồn sống của động vật vùng đó
+Điều tra tình hình sinh vật và con đường tuần hoàn của bệnh
+Nghiên cứu phương sách có tính chất căn bản đề phòng bệnh cho con người
và gia súc khi cư trú vĩnh viễn nơi đó.
Ở nước ta, trong thời gian đô hộ của Pháp nhiều nhà khoa học Pháp đã tiến hành nghiên cứu
về nguồn dịch thiên nhiên trên con đường khám phá và mỡ rộng, như nhà khoa học, người
học trò xuất sắc của L.Pasteur đã có nhiều cống hiến cho công việc này.
Cách mạng tháng tám thành công, ngay từ ngững ngày đầu và suốt những năm kháng chiến

chống Pháp, Đảng và nhà nước đã có chủ trương nghiên cứu tình hình nguồn bệnh thiên
nhiên. Kết quả đó đã góp phần không nhỏ phòng bệnh tâth cho bộ đội và nhân dân tham gia
kháng chiến.
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, công việc tiến hành điều tra nguồn bệnh có nguồn
dịch thiên nhiên ở rừng Trường sơn là một trong những công việc không thể thiếu được.
Nhiều đoàn cán bộ đã anh dũng hy sinh cho mặt trận chống lại bệnh tật này. Một tấm gương
đó là anh hùng, G.S bác sỹ Đặng văn Ngữ đã có nhiều cống hiến điều tra tình hình bệnh sốt
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
49
Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản
rét. Góp một phần không nhỏ giảm bớt thương vong cho bộ đội ở rừng Trường Sơn vì bệnh
sốt rét.
Ngày nay, công cuộc khai hóa những vùng đất lạ, tìm tài nguyên khoáng sản ở rừng sâu, thì
việc ứng dụng học thuyết của E.H. Pavlopski lại càng có ý nghĩa to lớn.

3. Bệnh nội ngoại khoa- Bệnh không lây truyền

Trong nhóm bệnh này bao gồm các bệnh nội khoa và bệnh ngoại khoa
3.1. Bệnh nội khoa
Là một lỉnh vực khoa học thú y nghiên cứu nguyên nhân, quá trình phát triển và biện pháp
phòng trừ các bệnh nội khoa không lây truyền. Bệnh nội khoa không lây là những bệnh do
các yếu tố cỏ học, vật lý hóa học tác động lên cơ thể dẫn tới rối loạn hoạt động mô bào tổ
chức và cơ quan hệ thống.
Nội dung chủ yếu gồm các vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ những nguyên nhân rối loạn quá trình trao đổi chất xẩy ra trong cơ thể.
Các bệnh phát sinh do qua trình rối loạn các cơ quan hệ thống, như: bệnh không lây ở bộ
máy tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, nội tiết thần kinh, bệnh rối loạn quá trình trao đổi chất của
prtein, lipid, gluxit, nước, muối khoáng và vitamin
-Cơ chế phát sinh và tiến triển của bệnh
-Các biến đổi về giải phẫu bệnh

-Các đặc trưng riêng của bệnh
-Các biện pháp phòng trừ bệnh
3.2. Nguyên tắc cơ bản về điều trị bệnh nội khoa không lây
Bao gồm các nguyên tắc cơ bản điều trị: Dinh dưỡng, sinh lý, bằng các thuốc điều trị.
Trong thực tế điều trị phải nắm rõ nguyên tắc mà S.P. Botkin đã đưa ra là: điều trị con vật ốm
chứ không phải điều trị bệnh.
Thực tế cho thấy rằng điều trị bệnh các đối tượng vật nuôi không chỉ dừng lại là hiệu quả
đièu trị mà mang tính chất về hiệu quả kinh tế là trên hết. Bởi vậy các biện pháp phòng trừ
bệnh nâng cao sức khỏe có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, mà bác sỹ thú y
cần phải nắm chắc tác dụng của các loại thuốc khác nhau, chọn phương pháp điều trị nào cho
có kết quả tối ưu và hiệu quả kinh tế.
Vấn đề về thuốc: cần chuẩn bị các loại thuốc rẻ tiền hiệu quả cao có nguồn gốc từ
thực vật, động vật, khoáng chất, hay là các thuốc hóa học cho mục đích điều trị.
Chọn phương pháp điều trị cũng là giải pháp hiệu quả kinh tế cao như: Giải pháp cơ
học trị liệu, vật lý trị liệu, sinh học trị liệu, hóa học trị liệu.
Ví dụ: Phương pháp sinh lý trị bệnh và phòng bệnh- Physicus therapia là phương pháp sử
dụng nguồn năng lượng tự nhiên như: ánh sáng, âm thanh, nước, bùn khoáng có sẳn trong tự
nhiên để điều trị. Các tác nhân trên ảnh hưởng rất có lợi cho cơ thể, và phản ứng trả lời các
yếu tố đó bằng các phản ứng lý sinh học, hóa sinh học, thần kinh và thể dịch. Thông qua các
biến đổi ở mô bào tổ chức hướng có lợi cho cơ thể.
Như dùng ánh sáng tia cự tím, tia hồng ngoại Thực tế cho thấy rằng tác dụng của các tia
đến mô bào, tại điểm tác dụng nhiệt độ cục bộ tăng cao, lượng máu lưu thông cao gấp bình
thường tới 10-15 lần- gây xung huyết. Xung huyết có tác dụng thúc đẩy quá trình oxy hóa
khử, tăng cường quá trình trao đổi chất, nhanh chống triệt tiêu tác nhân gây bệnh.
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế
50

×