Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 20: Ngày soạn: 27.12.2013
Ngày dạy:
Tiết 49:
Luyện tập: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên.
Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam
giác bằng nhau.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi
biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau
cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh
∆
ABD =
∆
CDB ta
làm như thế nào?
HS lên bảng trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
3. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen
giữa:
4. Trường hợp bằng nhau c - g - c:
5. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam
giác vuông:
II. Bài tập:
1.Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, ∆ ABD = ∆ CDB
b,
·
ADB
=
·
DBC
Giải
a, Xét ∆ ABD và ∆ CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
⇒ ∆ ABD = ∆ CDB (c.c.c)
b, Ta có: ∆ ABD = ∆ CDB (chứng minh
trên)
Năm học 2013 – 2014
A
B
C
D
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm
theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành
vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt
Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh
·
DAE
=
·
xOy
ta làm
như thế nào?
HS lên bảng chứng minh ∆OBC =
∆AED.
GV đưa ra bài tập 3
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, ∆ABD = ∆CDB
b,
·
·
ADB DBC=
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
⇒ HS lên bảng ghi GT – KL.
?
∆
ABD và
∆
CDB có những yếu tố nào
bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường
hợp nào?
⇒ HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
⇒
·
ADB
=
·
DBC
(hai góc tương ứng)
2.Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét ∆OBC và ∆AED có
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED
⇒∆OBC = ∆AED
⇒
·
BOC
=
·
EAD
hay
·
EAD
=
·
xOy
3.Bài tập 3
Giải
a, Xét ∆ABD và ∆CDB có:
AB = CD (gt);
·
·
ABD CDB=
(gt); BD chung.
⇒ ∆ABD = ∆CDB (c.g.c)
b, Ta có: ∆ABD = ∆CDB (cm trên)
⇒
·
·
ADB DBC=
(Hai góc tương ứng)
c, Ta có: ∆ABD = ∆CDB (cm trên)
⇒ AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
Hướng dẫn về nhà ( 2’ )
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
Năm học 2013 – 2014
x
y
B
CO
E
A
m
D
A
B
C
D
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 20: Ngày soạn: 27.12.2013
Ngày dạy:
Tiết 50:
Luyện tập: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên.
Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam
giác bằng nhau.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
GV đưa ra bài tập 1
Cho ∆ABC có
µ
A
<90
0
. Trên nửa mặt
phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia
AE sao cho: AE ⊥ AB; AE = AB. Trên
nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ
AC, kẻ tia AD sao cho: AD ⊥ AC; AD =
AC. Chứng minh rằng: ∆ABC = ∆AED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT –
KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
⇒ HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra
chéo các bài của nhau.
Bài tập 1
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt
phẳng bờ là đường thẳng AB và
·
·
BAC BAE<
nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó:
·
BAC
+
·
CAE
=
·
BAE
⇒
· ·
0
BAE 90 CAE(1)= −
Tương tự ta có:
·
·
0
EAD 90 CAE(2)= −
Từ (1) và (2) ta có:
·
BAC
=
·
EAD
.
Xét ∆ABC và ∆AED có:
AB = AE (gt)
·
BAC
=
·
EAD
(chứng minh trên)
AC = AD (gt)
⇒ ∆ABC = ∆AED (c.g.c)
Năm học 2013 – 2014
A
B
C
E
D
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh
hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai
∆
OAH và
∆
OBH có những yếu tố
nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới
làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA =
CB và
·
OAC
=
·
OBC
trong 8’, sau đó GV
thu bài các nhóm và nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lên bảng thực hiện phần a.
Phần b hoạt động nhóm.
2.Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét ∆OAH và ∆OBH là hai tam giác vuông
có:
OH là cạnh chung.
·
AOH
=
·
BOH
(Ot là tia p/g của xOy)
⇒ ∆OAH = ∆OBH (g.c.g)
⇒ OA = OB.
b, Xét ∆OAC và ∆OBC có
OA = OB (c/m trên)
OC chung;
·
AOC
=
·
BOC
(gt).
⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.g.c)
⇒ AC = BC và
·
OAC
=
·
OBC
3. Bài tập 54/SBT:
a) Xét ∆ABE và ACD có:
AB = AC (gt)
A
ˆ
chung ⇒ ∆ABE = ∆ACD (g.c.g)
AE = AD (gt) ⇒ BE = CD (2 cạnh t.ứ)
b) ∆ABE = ∆ACD (cmt)
⇒
1111
D
ˆ
E
ˆ
;C
ˆ
B
ˆ
==
Lại có:
12
E
ˆ
E
ˆ
+
= 180
0
12
D
ˆ
D
ˆ
+
= 180
0
nên
22
D
ˆ
E
ˆ
=
Mặt khác:
Năm học 2013 – 2014
O
H
A
B
C
t
y
A
B C
D E
O
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
AB AC
AD AE
BD CE
AD BD AB
AE EC AC
=
=
⇒ =
+ =
+ =
Xét ∆BOD và ∆COE:
11
C
ˆ
B
ˆ
=
BD = CE
22
E
ˆ
D
ˆ
=
⇒ ∆BOD = ∆COE (g.c.g)
Hướng dẫn về nhà ( 2’ )
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 21: Ngày soạn: 28.12.2013
Ngày dạy:
Tiết 51:
Luyện tập: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên.
Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam
giác bằng nhau.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Bài 1.Cho đoạn thẳng AB và CD
vuông góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đoạn. Kẻ các đoạn thẳng AC, CB,
BD, DA. Tìm các tia phân giác của các
góc (khác góc bẹt) trên hình.
GV: y/c HS đọc đề vẽ hình, làm bài 6
/
.
Sau đó cho 1 HS trả lời, lớp nhận xét,
bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách giải.
Bài 2. Cho tam giác ABC, M là trung
điểm của BC. Đường vuông góc với
AB tại B cắt đường thẳng AM tại D.
Trên tia MA lấy điểm E sao cho ME =
MD. C/mr: CE
⊥
AB.
GV: y/c HS vẽ hình ghi GT&KL, tập
c/m 6
/
, sau đó cho 1 HS lên bảng c/m.
Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
Bài 1
Chứng minh các góc bằng nhau để có các tia
phân giác.
- AB là tia phân giác
của góc A.
- BA là tia phân
giác của góc B.
- CD là tia phân giác của
Gó C.
- DC là tia phân giác của góc D.
Bài 2.
∆
ABC, MB = MC
GT M
∈
BC, BD
⊥
BA,
D
∈
AM, ME = MD
KL CE
⊥
AB
C/m:
- Xét
∆
BMD và
∆
CME có:
MB = MC (gt),
·
·
BMD CME=
(đối đỉnh),
MD = ME (gt)
Năm học 2013 – 2014
A
B
D
A
B C
D
E
M
C
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách trả lời.
Bài 3. Cho
∆
ABC vuông tại A có AB
= AC.
Qua A vẽ đường thẳng xy (B, C nằm
cùng phía đối với xy). Kẻ BD, CE
vuông góc với xy. C/mr:
a)
BAD ACE∆ = ∆
; b) DE = BD + CE.
GV: y/c HS đọc đề, vẽ hình, viết
GT&KL, tập c/m.
GV: Theo dõi HD HS c/m.
- Thống nhất cách trình bày, phân tích
chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.
⇒
∆
BMD =
∆
CME (c.g.c)
·
·
BMD MEC⇒ =
⇒
BD//CE.
Ta có: AB
BD⊥
, BD//CE nên AB
⊥
CE.
Bài 3:
∆
ABC,
·
0
90BAC =
GT A
∈
xy, B, C
cùng phía xy
BD, CE
⊥
xy
D, E
∈
xy.
KL a)
∆
BAD =
∆
ACE
b) DE = BD + CE
C/m:
a) Xét
∆
ABD và
∆
CAE có:
µ
µ
D E=
= 90
0
,
BA = CA (gt),
µ
¶
1 2
B A=
(cùng phụ với góc A
1
)
⇒
∆
ABD
=
∆
CAE (cạnh huyền - góc nhọn)
b)
∆
ABD =
∆
CAE
⇒
BD = AE (2 cạnh tương ứng)
Ta có: DE = AD + AE
mà AD = CE,
AE = BD
nên DE = BD + CE.
Hướng dẫn về nhà ( 2’ )
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
A
B
D
E
C
1
1
2
x
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 21: Ngày soạn: 28.12.2013
Ngày dạy:
Tiết 52:
Luyện tập: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên.
Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam
giác bằng nhau.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Bài 1. Cho
∆
ABC, D là trung điểm
của AB. Đường thẳng qua D và song
song với BC cắt AC ở E. Đường thẳng
qua E và song song với AB cắt BC ở F.
C/mr:
a) AD = EF;
b)
∆
ADE =
∆
EFC;
c) AE = EC.
GV: - y/c 1 HS lên bảng c/m, ở dưới
HS làm vào vở nháp, sau đó đối chiếu
nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trình
bày, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu.
Bài 1.
∆
ABC, DA = DB,
D
∈
AB, DE//BC,
GT E
∈
AC, EF//AB,
F
∈
BC
KL a) AD = EF
b)
∆
ADE =
∆
EFC
c) AE = EC
C/m:
a) Nối DF. Vì DE//BF, EF//BD nên
∆
DEF =
∆
FBD (g.c.g)
⇒
EF = DE (2 cạnh tương ứng)
Mà AD = DB(gt).
Suy ra AD = EF.
b) Vì EF//AB nên
µ
µ
1
A E=
(đồng vị),
AD//EF, DE//FC nên
¶
µ
µ
( )
1 1
D F B= =
Suy ra
∆
ADE =
∆
EFC (g.c.g)
c) Từ
∆
ADE =
∆
EFC
⇒
AE = FC (2 cạnh
tương ứng).
Năm học 2013 – 2014
A
B
D E
C
F
1
1
1
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Bài 2. Cho
∆
ABC, D là trung điểm của
AB, E là trung điểm của AC. Vẽ điểm
F sao cho E là trung điểm của DF.
Cmr:
a) DB = CF.
b)
∆
BDC =
∆
FCD.
c) DE//BC và DE =
1
2
BC.
(pp dạy tương tự)
c) Từ
∆
BDC =
∆
FCD
µ
¶
1
C D⇒ = ⇒
DE//BC (có 2 góc bằng
nhau ở vị trí so le trong) và BC = FD.
Do đó DE =
1
2
DF nên DE =
1
2
BC.
GV: - y/c 1 HS lên bảng c/m, ở dưới
HS làm vào vở nháp, sau đó đối chiếu
nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trình
bày, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu.
Bài 3. Cho
∆
ABC có
µ
µ
2.B C=
. Tia phân
giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối
của BD lấy điểm E sao cho BE = AC.
Trên tia đối của CB lấy điểm K sao cho
CK = AB. C/m AE = AK.
GV: y/c HS tập vẽ hình viết GT&KL,
tập c/m. GV theo dõi HS vẽ.
(Nếu HS không vẽ được thì
GV: Vẽ hình HD HS c/m
- C/m
∆
ABE =
∆
KCA từ đó suy ra
(đpcm)
Bài 2.
C/m:
a) Xét
∆
AED và
∆
CEF có:
AE = CE (gt),
·
·
EFAED C=
(đối đỉnh),
ED = EF(gt)
⇒
∆
AED =
∆
CEF (c.g.c)
⇒
AD = CF (2 cạnh tương ứng)
b) Từ
∆
AED =
∆
CEF
⇒
·
µ
ADE F=
⇒
AD//FC(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le
trong)
AB//CF
·
·
BDC FCD⇒ =
(so le trong)
Do đó
∆
BDC =
∆
FCD (c.g.c)
Bài 3:
∆
ABC,
µ
µ
2.B C=
,
µ
¶
µ
1 2
1
2
B B B= =
,
GT BE = AC, CK = AB
KL AE = AK
Ta có: *
µ
µ
2.B C=
,
µ
¶
µ
1 2
1
2
B B B= =
(gt)
µ
µ
µ
1 1
1
2
C B B⇒ = =
(1)
*
µ
µ
¶
µ
0
3 1 2 1
( 180 )B B C C+ = + =
(2)
Năm học 2013 – 2014
B
A
D E F
C
1
1
A
A
B
C
K
E
3
1
2
1 2
D
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Từ (1) và (2) suy ra:
µ
¶
3 2
B C=
Xét
∆
ABE và
∆
KCA có:
AB = KC (gt),
µ
¶
3 2
B C=
(c/m trên),
BE = AC (gt)
⇒
∆
ABE =
∆
KCA (c.g.c)
⇒
AE = AK (2 cạnh tương ứng)
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 22: Ngày soạn: 05.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 53:
Luyện tập: TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các tam giác đều,
tam giác cân.
Biết sử dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân để chứng minh.
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
A. Ôn tập lí thuyết:
?1. Nêu đ/n tam giác cân ?
- Vẽ tam giác ABC cân tại C.
?2. Nêu t/c của tam giác cân ?
?3. Nêu đ/n tam giác vuông cân ?
?4.Nêu đ/n tam giác đều ?
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, vẽ hình, nhắc lại
từng câu để khắc sâu cho HS.
B. Bài tập:
Bài 1. Cho góc xOy có số đo bằng 120
0
,
điểm A thuộc tia phân giác của góc đó.
Kẻ AB vuông góc với Ox (B
∈
Ox), kẻ
AC vuông góc với Oy (C
∈
Oy). Tam giác
ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
1. Tam giác cân là
tam giác có hai cạnh
bằng nhau.
- Vẽ tam giác ABCcân tại C
2. Đ/l1: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng
nhau.
Đ/l2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau
thì tam giác đó là tam giác cân.
3. Tam giác vuông cân là tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông bằng nhau.
4. Tam giác vđều là tam giác có ba cạnh bằng
nhau.
B. Bài tập:
1.
·
0
120xOy =
,
·
·
·
2
xOy
xOA yOA= =
GT AB
⊥
Ox , B
∈
Ox,
AC
⊥
Oy, C
∈
Oy
KL
∆
ABC là
∆
gì?
Vì sao ?
Năm học 2013 – 2014
A
C
B
x
B
O
C
y
A
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
- C/m tam giác ABC cân có 1 góc bằng
60
0
nên là tam giác đều.
Bài 2. Cho
∆
ABC có
µ
0
100A =
. Lấy điểm
M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh
AC sao cho AM = AN. C/m MN//BC.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
- C/m
·
·
AMN ABC MN= ⇒
//BC.
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi
M là trung điểm của AC, N là trung điểm
của cạnh AB.
C/m BM = CN.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
C1:C/m
∆
AMB =
∆
ANC
C2: C/m
∆
CMB =
∆
BNC
Từ đó suy ra BM = CN
C/m:
xét
∆
AOC và
∆
AOB có: AO chung,
·
·
AOC AOB=
(gt),
µ
µ
C B=
(gt)
⇒
∆
AOC =
∆
AOB (cạnh huyền -góc nhọn)
⇒
AB = AC (2 cạnh tương ứng),
· ·
0
30CAO BAO= =
nên
·
0
60BAC =
⇒
∆
ABC cân tại A có
·
0
60BAC =
nên là tam
giác đều.
Bài 2.
∆
ABC,
µ
0
100A =
, AB = AC
GT AM = AN, M
∈
AB,
N
∈
AC
KL MN//BC
C/m:
∆
ABC có AB = AC
·
·
µ
0 0 0 0
0
180 180 100 80
40
2 2 2
A
ABC ACB
− −
⇒ = = = = =
∆
AMN có AM = AN
·
·
µ
0 0 0 0
0
180 180 100 80
40
2 2 2
A
AMN ANM
− −
⇒ = = = = =
·
·
AMN ABC⇒ = ⇒
MN//BC.
Bài 3.
∆
ABC,
µ
0
100A =
, AB = AC
GT AM = MC, M
∈
AC,
AN = NB, N
∈
AC
KL BM = CN
C/m:
∆
ABC có AB = AC
2 2
AB AC
⇒ =
Suy ra AM = MB = AN = NC (
2 2
AB AC
= =
)
C1: Xét
∆
AMB và
∆
ANC có:
AM = AN,
µ
A
chung,
AB = AC (gt)
⇒
∆
AMB =
∆
ANC (c.g.c)
Năm học 2013 – 2014
A
B
C
N M
N
M
A
B C
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
⇒
BM = CN( 2 cạnh tương ứng)
C2: Xét
∆
CMB và
∆
BNC có:
BM = CN,
BC cạnh chung,
·
·
NBC MCB=
(2 góc đáy tam giác cân ABC)
⇒
∆
CMB =
∆
BNC (c.g.c)
⇒
BM = CN (2 cạnh tương ứng)
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn, xem lại các bài tập đã chữa.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 22: Ngày soạn: 05.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 54:
Luyện tập: TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các tam giác đều,
tam giác cân.
Biết sử dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân để chứng minh.
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Bài 1. Cho
∆
MNP cân tại M, có
¶
0
50M =
.
Tính góc N, góc P.
Bài 2. Cho tam giác DEF cân tại E có
µ
0
50D =
. Tính góc E, góc F.
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS làm
trên bảng 8
/
. Sau đó cho HS dừng bút XD
bài.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy
điểm M thuộc cạnh AC, điểm N thuộc
canh AB sao cho AM = AN. Gọi O là
giao điểm của BM và CN.
C/m tam giác OBC là tam giác cân.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
C1:c/m
·
·
( . . )BCM CBN c g c MBC NCB∆ = ∆ ⇒ =
·
·
OCB OBC⇒ =
⇒
∆
OBC cân tại O.
Bài 1.
∆
MNP cân tại M nên
µ
µ
¶
0 0 0 0
0
180 180 50 130
65
2 2 2
M
N P
− −
= = = = =
Vậy
µ
N
= 65
0
;
µ
P
= 65
0
Bài2.
∆
DEF cân tại E nên
µ
µ
0
50F D= =
Suy ra
µ
µ
0 0 0 0
180 2. 180 2.50 80E D= − = − =
Vậy
µ
0
50F =
,
µ
0
80E =
.
Bài 3.
∆
ABC, AB=AC
M
∈
AC, N
∈
AB,
GT AM = AN,
BM
∩
CN =
{ }
O
KL
∆
OBC là tam giác cân.
C/m:
Ta có AB = AC, AM = AN (gt)
⇒
AB-AN = AC-AN
⇒
BN = CM
Năm học 2013 – 2014
B
A
C
M
N
O
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
C2:
·
·
( . . )ABM ACN c g c ABM ACN∆ = ∆ ⇒ =
·
·
OCB OBC⇒ =
⇒
∆
OBC cân tại O.
* y/c HS c/m cách 1 ở lớp, cách 2 về nhà
c/m.
Bài 4.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên
tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối
của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
C/mr tam giác ADE là tam giác cân.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
C1: C/m AD = AE
C2: C/m góc D bằng góc E
Từ đó suy ra tam giác ADE cân
- y/c HS làm ở lớp C1, C2 về nhà c/m.
Xét
∆
BMC và
∆
CNB có:
BC cạnh chung,
·
·
BCM CBN=
(2 góc đáy
∆
cân ABC),
CM = BN (c/m trên)
·
·
( . . )BCM CBN c g c
MBC NCB
⇒ ∆ = ∆
⇒ =
·
·
OCB OBC⇒ =
.
⇒
∆
OBC cân tại O.
Bài 4.
∆
ABC, AB=AC
GT BD = CE
KL
∆
ADE là
∆
cân
C/m:
∆
ABC, AB = AC(gt)
µ
µ
1 1
B C⇒ =
Ta có:
¶
µ
¶
µ
¶
¶
0
2 1
0
2 1
2 2
180 ,
180
B B
C C
B C
+ =
+ =
⇒ =
Suy ra
∆
ABD =
∆
ACE (c.g.c)
⇒
AD = AE (2 cạnh tương ứng)
⇒
∆
ADE cân tại A.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các BT đã chữa.
- Làm cách 2 bài hình 3, 4.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
B
A
C
ED
1
1
2 2
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 23: Ngày soạn: 10.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 55:
Luyện tập: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được định lí Py-ta-go.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lí Py-ta-go để làm các bài tính toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Phát biểu định lý Pitago thuận, đảo
I. Kiến thức cần nhớ
∆ABC vuông tại A => BC
2
= AB
2
+ AC
2
∆ABC: BC
2
= AB
2
+ AC
2
=> BAC = 90
0
Bài 1. Tính cạnh góc vuông của 1 tam
giác vuông biết cạnh huyền bằng 13cm,
cạnh góc vuông kia bằng 12cm.
Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH
vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác
ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH
= 5cm.
GV: y/c HS vẽ hình, ghi gt&Kl, nêu cách
tính.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất hướng làm.
Sau đó gọi 2 HS lên bảng tính. Ở dưới
HS làm bài vào vở nháp. Đối chiếu kết
quả nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
II. Bài tập
Bài 1. Giả sử
∆
ABC có:
µ
0
90A =
, BC = 13 cm,
AC = 12 cm,
tính cạnh AB.
Theo đ/l Py-Ta -Go ta có:
AB
2
= BC
2
- AC
2
= 13
2
- 12
2
=169 - 144
= 25 = 5
2
⇒
AB = 5 cm.
Bài 2.
∆
ABC nhọn,
AH
⊥
BC,
GT AC = 20cm,
AH = 12cm,
BH = 5cm.
KL Tính chu vi
∆
ABC.
C/m:
Áp dụng đ/l Py-Ta-Go vào các tam giác
vuông AHB và AHC vuông tại H ta có:
* AB
2
= AH
2
+ BH
2
= 12
2
+5
2
= 144+25
= 169 = 13
2
⇒
AB = 13 (cm)
Năm học 2013 – 2014
A
C
B
A
B
H
C
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Bài 3. Màn hình của 1 máy thu hình có
dạng hình chữ nhật chiều rộng 12inh -
sơ, đường chéo 20 inh - sơ. Tính chiều
dài.
Bài 4. Tính đường chéo của 1 màn hình
chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng
5dm.
GV: y/c HS vẽ hình, nêu cách tính.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất hướng làm.
Sau đó gọi 2 HS lên bảng tính. Ở dưới
HS làm bài vào vở nháp. Đối chiếu kết
quả nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
* AC
2
= AH
2
+ HC
2
⇒
HC
2
= AC
2
-AH
2
⇒
HC
2
= 20
2
- 12
2
= 400 - 144 = 256
= 16
2
⇒
HC = 16 (cm)
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm)
Chu vi
∆
ABC là:
AB+BC+CA = 13+21+20=54(cm)
Bài 3.
- Chiều dài: AB
- Chiều rộng: AD
- Đường chéo BD
Áp dụng đ/l Py-ta-go
Vào
∆
ABD vuông tại A ta có:
BD
2
= AB
2
+AD
2
⇒
AB
2
= BD
2
- AD
2
⇒
AB
2
= 20
2
- 12
2
= 400 - 144 = 256
= 16
2
⇒
HC = 16 (inh-sơ)
Vậy chiều dài máy thu hình là 16 inh-sơ.
Bài 4. Áp dụng đ/l Py-ta-go
Vào
∆
ABD vuông tại A ta có:
BD
2
= AB
2
+AD
2
=10
2
+ 5
2
⇒
BD
2
= 100 + 25 = 125
5 5BD⇒ =
(dm)
Vậy đường chéo hình chữ nhật là 5
5
dm
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các BT đã chữa.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
A
B
C
D
D
A
B
C
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 23: Ngày soạn: 10.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 56:
Luyện tập: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được định lí Py-ta-go.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lí Py-ta-go để làm các bài tính toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Bài 1;Tính các cạnh của một tam giác
vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3:
4, chu vi của tam giác bằng 3b
Bài 1:
Gọi a, b là độ dài 2 cạnh góc vuông, c là
độ dài cạnh huyền.
Ta có:
15;12;9
3
12
36
543543
525
43
4343
2
2
22
22
22
====>
==
++
++
====>
==
+
+
=
=
=>=
cba
cbacba
ccbababa
Vậy độ dài 3 cạnh là 9, 12, 15 (cm)
Bài 2:
Tam giác ABC có: A = 90
0
;
B = 30
0
; AB = 3cm.
Tính AC, BC
Bài 2:
Hỏi: ∆DBC là tam giác gì?
Vì sao? So sánh AC và BC
CM: Trên tia đối của tia AC lấy 1 điểm D
sao cho AD = AC
∆ABC có: A = 90
0
, B = 30
0
=> C = 60
0
∆ABC = ∆ABD (c.g.c) => D = C = 60
0
=> ∆DBC đều (D = C = B = 60
0
)
Năm học 2013 – 2014
B
CD
A
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
=> BC = DC
Mà AC =
2
1
DC =>AC =
2
1
BC
Xét BAC có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
(ĐL Pitago)
=> BC
2
- AC
2
= AB
2
= 9
=> BC
2
-
4
1
BC
2
= 9 =>
4
3
BC
2
= 9
=> BC
2
= 12 => BC =
32
BC =
32
=> AC =
2
1
32
=
3
Bài 3:
Cho ∆ABC: A = 90
0
,
kẻ AH ⊥BC (H ∈BC).
Biết HB = 9cm; HC = 16cm.
Tính độ dài AH
Bài 3:
GV: áp dụng ĐL Pitago vào các tam giác
vuông ABH; AHC, ABC
AB
2
= AH
2
+ BH
2
AC
2
=AH
2
+ HC
2
=> AB
2
+ AC
2
= 2AH
2
+ BH
2
+ HC
2
=> BC
2
= 2AH
2
+ BH
2
+ HC
2
25
2
= 2AH
2
+ 81 + 16
2
=> AH = 12
Bài 4: Cho ∆ABC có B = 60
0
,
AB = 7cm, BC = 15cm. Trên cạnh BC lấy
điểm D sao cho BAD = 60
0
. Gọi H là
trung điểm của BD
a) Tính độ dài HD
b) Tính độ dài AC
c) ∆ABC có là tam giác vuông không?
Bài 4:
a) ∆ABC đều (
·
·
0
60ABD BAD= =
)
=> BD = AB = 7cm
=> BH = 3,5cm (H là TĐ của BD)
b) ∆ABC đều => AH là đường cao
=> AH ⊥ BD
Năm học 2013 – 2014
A
B H C
A
B C
D
H
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Xét ∆ vuông AHD có:
AD
2
= AH
2
+ HD
2
=> AH
2
= 7
2
- 3,5
2
Xét ∆ vuông AHD có:
AD
2
= AH
2
+ HC
2
= 7
2
- 3,5
2
+ (15 - 3,5)
2
= 49 + 225 - 105 = 169
=> AC = 13 (cm)
c) ∆ABC không là tam giác vuông
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các BT đã chữa.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 24: Ngày soạn: 16.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 57:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản cho HS thông qua việc trả lời các câu hỏi và
bài tập ôn tập chương III. Nắm vững khái niệm dấu hiệu điều tra, tần số, tần suất, số trung
bình cộng, mốt của dấu hiệu.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Đề cương ôn tập chương III.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
GV: y/c HS đọc lần lượt từng câu hỏi
trong SGK, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách trả lời.
1. Muốn thu thập các số liệu về 1 vấn
đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như
màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa
thích thì em phải làm những việc gì
và trình bày kết quả thu được theo
mẫu bảng nào ?
2. Tần số của 1 giá trị là gì ?
Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
3. Bảng "tần số" có thuận lợi gì hơn
so với bảng số liệu thống kê ban
đầu ?
4. Làm thế nào để tính số trung bình
cộng của 1 dấu hiệu ?
Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số
I. Ôn tập lý thuyết
1. Muốn thu thập các số liệu về 1 vấn đề mà mình
quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong
lớp ưa thích thì em phải hỏi đến sở thích của mỗi
HS trong lớp nên kết quả thu được theo mẫu bảng:
T
T
Họ và tên
xanh Đỏ tím vàng Lục lam
1
2
3
.
.
.
Lê Văn A
Lê Thị B
Lê Văn C
x
x
x
2. Tần số của 1 giá trị là số lần xuất hiện của giá trị
đó trong bảng dấu hiệu.
Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra.
3. Bảng "tần số" có thuận lợi hơn so với bảng số liệu
thống kê ban đầu là giúp người điều tra dễ nhận xét
chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và
tiện lợi cho việc tính toán sau này.
4. Để tính số trung bình cộng của 1 dấu hiệu ta có
Năm học 2013 – 2014
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
trung bình cộng. Khi nào thì số trung
bình cộng khó có thể là đại diện cho
dấu hiệu đó ?
Bài 1. Số cân nặng của các bạn (tính
tròn đến kg) trong lớp 6A được ghi
lại như sau:
30 32 31 35 28 27
28 31 33 30 31 34
30 32 30 31 33 31
27 34 35 33 30 32
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lớp đó có bao nhiêu bạn ?
c) Số các giá trị của dấu hiệu là bao
nhiêu ?
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu
hiệu ?
e) Tìm tần số tương ứng của các giá
trị trong dấu hiệu.
g) Tính tích các giá trị khác nhau với
tần số tương ứng của chúng.
thể vận dụng công thức tính số TBC:
1 1 2 2 3 3
k k
x n x n x n x n
X
N
+ + + +
=
Trong đó: * x
1
, x
2
, x
3
, , x
k
là k giá trị khác nhau
của dấu hiệu X.
* n
1
, n
2
, n
3
, , n
k
là k tần số tương ứng.
N là số giá trị.
Do đó:
- B1: Xác định giá trị khác nhau của dấu hiệu
- B2: Xác định tần số của mỗi giá trị.
- B3: Tính tích các giá trị và tần số tương ứng.
- B4: Tính tổng các tích đó rồi chia cho số các giá
trị, ta được số TBC của dấu hiệu.
Hoặc B1: Lập bảng các giá trị, tần số, tích các giá trị
với tần số tương ứng.
B2: Xác định các giá trị, tần số, tích các giá trị với
tần số tương ứng.
B3: Tính tổng các tích các giá trị và tần số tương
ứng.
B4: Tính tổng các tích đó rồi chia cho số các giá trị,
ta được số TBC của dấu hiệu.
- Số TBC thường được dùng làm đại diện cho dấu
hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng
loại.
II. Bài tập
1. a) Dấu hiệu ở đây là: Số cân nặng của mỗi HS lớp
6A
b) Lớp đó có 24 bạn
c) Số các giá trị của dấu hiệu là 24
d) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 27; 28; 30;
31; 32; 33; 34; 35.
e) Tần số tương ứng của các giá trị:
27; 28; 30; 31; 32; 33; 34; 35lần lượt là: 1; 2; 3; 4;
8; 3; 2; 1.
h) Tích các giá trị với tần số tương ứng đó lần lượt
là: 27; 56; 90; 124; 256; 99; 68; 35.
i) 27+56+90+124+256+99 68+35=755
755
* 31,46
24
X = ≈
; Trung bình mỗi bạn lớp đó cân
nặng 31.46 kg
k) Mốt của dấu hiệu là M
0
= 32
Năm học 2013 – 2014
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
h) Tổng số cân nặng của cả lớp là bao
nhiêu ki lô gam ?
i) Tính số trung bình cộng của dấu
hiệu. Từ đó suy ra trung bình mỗi bạn
trong lớp đó nặng bao nhiêu ki lô
gam ?
k) Tìm mốt của dấu hiệu.
l) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu
diễn số cân nặng và tần số tương ứng
của 4 giá trị từ nhỏ đến lớn liền nhau
trong bảng tần số của dấu hiệu dấu
hiệu.
GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân
10
/
, sau đó cho HS lần lượt trả lời
từng ý.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách trả lời.
l) Vẽ biểu đồ 4 giá trị liền nhau nhỏ nhất và tần số
tương ứng của chúng:
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi: Tập làm lại các BT đã chữa.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
O
n
x
3130
28
27
2
1
3
8
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Tuần 24: Ngày soạn: 16.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 58:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản cho HS thông qua việc trả lời các câu hỏi và
bài tập ôn tập chương III. Nắm vững khái niệm dấu hiệu điều tra, tần số, tần suất, số trung
bình cộng, mốt của dấu hiệu.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Đề cương ôn tập chương III.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS Nội dung
Bài 1. Một GV theo dõi thời gian làm bài
tập (thời gian tính theo phút) có 30 HS (ai
cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng "tần số" và nhận xét.
c) Tính số TBC và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
GV: y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10
/
,
sau đó cho HS lần lượt trả lời từng ý.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả
lời.
Bài 1
a) Dấu hiệu ở đây là thời gian làm 1 bài toán
của mỗi HS.
b) Bảng tần số:
t(x) 5 7 8 9 1
0
1
4
Tần số
(n)
4 3 8 8 4 3 N=3
0
* Nhận xét:
- Thời gian làm bài ít nhất 5
/
.
- Thời gian làm bài nhiều nhất: 14
/
.
- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập
trong khoảng từ 8 đến 10
/
.
c) Tính số TBC:
4.5 7.3 8.8 9.8 10.4 14.3
8,6( )
30
X ph
+ + + + +
= ≈
Mốt
của dấu hiệu M
0
= 8 và M
0
= 9
(có 2 mốt)
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Năm học 2013 – 2014
n
Giáo án mô hình toán 7 Giáo viên: Nguyễn Thị An - Trường THCS TT Yên Viên
Bài 2. Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn
đến kg) trong 1 lớp được ghi lại như sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
32 30 32 31 31 45 28 31 31 32
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng "tần số" và nhận xét.
c) Tính số TBC và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
e) Nếu chọn bất kì 1 trong số các bạn còn
lại của lớp thì em thử đoán xem số cân
nặng của bạn ấy có thể là bao nhiêu ?
Bài 2.
a) Dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi bạn.
b) Bảng tần số:
Số
cân(x)
28 30 31 32 36 45
Tần
số (n)
3 3 5 6 2 1 N=20
* Nhận xét:
- Người nhẹ nhất: 28kg.
- Người nặng nhất: 45 kg.
- Nói chung số cân nặng của các bạn chủ yếu
thuộc vào khoảng từ 30 đên 32 kg.
c) Tính số TBC:
X
=
28.3 30.3 31.5 32.6 36.2 45.1
31,9( )
20
kg
+ + + + +
≈
Mốt của dấu hiệu M
0
= 32
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
e) Có nhiều khả năng số cân nặng của bạn đó
sẽ từ 30 đến 32 kg
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi: Tập làm lại các BT đã chữa.
- Ôn tập để làm bài kiểm tra
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Năm học 2013 – 2014
O x
8
n
5
14
4
1010
3
4 7 8
O
28 30 31 31 32 36 45 x
1
2
3
4
5