Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

thực tập rèn nghề - quy trình sản xuất xút, clo của nhà máy hóa chất biên hòa vicaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.9 KB, 57 trang )

THỰC TẬP RÈN NGHỀ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT XÚT, CLO CỦA NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN
HÒA VICACO
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lê Nguyễn Hoàng Bảo Long 09139093
2. Phạm Quốc Đạt 09139032
3. Võ Tấn Tú 09139230
Báo cáo rèn nghề học kỳ 2 năm học 2011-2012
Ngành: công nghệ hóa học
Tháng 08/2012
LỜI CẢM ƠN
1
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa công nghệ hóa học Trường đại học
Nông Lâm TpHCM và cán bộ hướng dẫn đã dành thời gian để tận tình dạy bảo, dẫn dắt
và giúp đỡ chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập tại nhà máy này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn nhà máy Hóa Chất Biên Hòa - VICACO đã tạo điều
kiện thuận lợi để chúng em có thể thu thập số liệu, chỉ dẫn cho chúng em biết những
kinh nghiệm trong việc học, chỉ cho chúng em biết cách vận dụng những lý thuyết đã
học ở trường vào thực tế.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, tháng 08 năm 2012
Sinh viên thực hiện
NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY
2





















Biên Hòa, ngày….tháng…năm….

3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN












Phần đánh giá:

Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Thủ Đức, ngày….tháng…năm….
4
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về nhà máy
8
I. Lịch sử hình thành và phát triển
8
II. Sơ đồ tổ chức nhà máy
10
1. Bố trí nhân sự
10
2.Tổ chức ca
10
III. Công tác an toàn lao động
11
IV. Nguyên liệu sản xuất
11
1.Tổng hợp các nguyên liệu và hóa chất sử dụng
11
2.Kiểm tra nguyên liệu
12
V. Các sản phẩm của nhà máy
13
1.Năng suất

13
2.Sàn lượng
13
Chương 2: Quy trình công nghệ
15
I. Công đoạn xử lý nước muối sơ cấp
15
1. Mục đích
15
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
15
5
3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ
16
4.Nguyên liệu
18
5. Thiết bị chính
18
6.Yêu cầu kỹ thuật
22
II. Công đoạn xử lý nước muối thứ cấp
24
1. Mục đích
24
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
24
3. Thuyết minh dây chuyền
26
4.Các thiết bị
26

5.Thông số kỹ thuật
31
6.Vận hành
31
7.Sự cố và cách khắc phục
32
III. Khu điện giải
33
1. Sơ đồ công nghệ
33
2. Mục đích
33
6
3. Thuyết minh dây chuyền
34
4. Cấu tạo bình điện phân
36
5.Thông số kỹ thuật
39
6. Sự cố và cách khắc phục
39
IV. Khu nước muối nghèo
43
1. Mục đích
43
2. Sơ đồ công nghệ
43
3.Tháp hút chân không
44
4.Thao tác

45
5.Sự cố và cách khắc phục
45
V. Khâu tổng hợp axit HCl
46
1. Mục đích
46
2. Sơ đồ công nghệ
46
3. Thuyết minh dây chuyền
47
4.Thông số kỹ thuật
49
7
5. Sự cố và cách khắc phục
49
VI. Khu hóa lỏng Clo
50
1. Mục đích
50
2. Sơ đồ khối
50
3. Thuyết minh dây chuyền
52
4.Các thiết bị
53
5. Thông số kỹ thuật
53
6. Sự cố và cách khắc phục
54

Chương 3: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy
55
I.Phương pháp xử lý chất thải
55
II. Sơ đồ xử lý chất thải
58
Chương 4: Nhận xét và kết luận
59
 TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu của phòng Trưởng ca sản xuất của nhà máy hóa chất Biên Hòa
- Tài liệu của các phân xưởng sản xuất của nhà máy hóa chất Biên Hòa
8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY
I. Lịch sử hình thành và phát triển
Nhà máy hóa chất Biên Hòa được thành lập năm 1962, lúc đó nhà máy mang tên Công
ty cổ phần, có tên gọi là VICACO.
9
Lúc đầu nhà máy do một số Hoa kiều góp vốn xây dựng và lấy tên là VICACO, do
ông Lưu Văn Thành làm giám đốc, đến 1975 thì nhà máy được đặt dưới quyền quản lí
của nhà nước.
Năm 1976, nhà máy chính thức được quốc hiệu hóa, lấy tên là Nhà Máy Hóa Chất
Biên Hòa, trực thuộc công ty hóa chất cơ bản Miền Nam.
Năm 1979, đầu tư 2 máy chỉnh lưu mới công suất 10.000A để thay thế cho 4 máy phát
điện một chiều với công suất 800A, đến năm 1983 nhà máy đầu tư đổi mới bình điện
phân Hooker với công suất 4300 tấn NaOH /năm thay cho bình Vooce.
Vào năm 1986 nhà máy đầu tư đổi mới công nghệ bình điện phân màng Membram
thay cho bình Hooker có công suất 10.000 tấn NaOH /năm.
Năm 1996, bình điện phân có màng trao đổi ion được đưa vào quá trình sản xuất. Đây
là phương pháp sản xuất tiên tiến nhất hiện nay đưa năng xuất nhà máy tăng vọt. Việc
đầu tư hợp lí đã mang lại nhiều hiệu quả cho nhà máy.

Vào năm 1998 nhà máy đầu tư công nghệ sản xuất axít HCl có công xuất 60 tấn/ngày.
Hiện nay nhà máy tiếp tục đầu tư công nghệ hóa lỏng Clo (Cl
2
) với công xuất
12tấn/ngày.
Năm 2002, xưởng sản xuất xút - clo của Nhà máy được đầu tư theo chiều sâu: công
nghệ tiên tiến, nâng cao công suất từ 10.000 lên 15.000 tấn xút/năm cùng các sản
phẩm gốc clo tương ứng. Hiện nay so nhu cầu về xút ngày càng tăng nên mạnh nên
mục tiêu đầu tư mở rộng của Nhà máy là nâng cao năng xuất sản xuất lên 20.000
tấn/năm có tính đến mở rộng lên 30.000 tấn/năm vào năm 2005 nhằm đáp ứng đồng bộ
yêu cầu liên quan (xút, clo lỏng, PAC,…).
Phương thức mua bán: Mua và nhập khẩu nguyên liệu với số lượng lớn, thông
thường mẫu hàng với số lượng nhỏ có bao bì thường mua bằng container.
Bán sản phẩm trong nước: giao hàng tận nơi nếu có yêu cầu, hàng có thể vận chuyển
bằng xe bồn.
Địa điểm xây dựng:
Địa chỉ : 01-đường 9-khu công nghiệp Biên Hòa I- Đồng Nai
Diện tích xây dựng:
10
Tổng diện tích mặt bằng: 56.780 m
2
.
Văn phòng nhà máy có tổng diện tích đất là: 970 m
2
Phân xưởng xút clo có tổng diện tích đất là: 16.300 m
2
Phân xưởng silicat có tổng diện tích đất là: 3.600 m
2
Phân xưởng cơ điện có tổng diện tích đất là: 320 m
2

.
Diện tích mặt trong chưa sử dụng là: 6.403m
2
Diện tích vườn hoa, cơng viên là: 4.245m
2
Diện tích mương, rảnh thốt nước là: 3.562m
2
II.Sơ đồ tổ chức nhà máy
1. Bố trí nhân sự
GIÁM ĐỐC
PHÒNG HÀNH CHÍNH
Văn thư
Lao động tự do
Tổ bảo vệ
11
Tổ y tế
Tổ tạp vụ
Tổ cây xanh
Tổ cấp dưỡng
Điện cơ
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phân xưởng
Sửa chữa điện
Sửa chữa cơ khí
Tổ máy
Tổ PKL
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng ban
Phòng tài vụ
PGĐ kinh doanh

Kế toán chuyên nghiệp
Phòng kinh doanh
Tổ bán hàng
Tổ tiếp thò
Đội xe vận tải
Tổ kho nhận hàng
Tổ kho vật tư
Phòng kỹ thuật
Tổ kỹ thuật
Tổ KCS
Trưởng ca điều khiển
Silicat
Vận hành cơ khí
Tổ lò hơi
Tổ xử lý
Xút - Clo
Nước muối sơ cấp
N.muối sơ cấp và đ giải
Axít Clo
Nạp bình Clo
12
2. Tổ chức ca
Các công nhân sản xuất được phân công luân phiên thay đổi theo 3 ca:
- Ca 1 : 7g – 15 g
- Ca 2 : 15g – 22g
- Ca 3 : 22g – 7g
Nhà máy hoạt động theo 3 ca liên tục. Mỗi ca, tổ sản xuất vận hành qui trình có trưởng
ca điều khiển.
III.Công tác an toàn lao động:
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu

chuẩn OHSAS 18001: 1999.
Đây là Nhà máy sản xuất hóa chất, do đó mối nguy hiểm về hóa chất là rất thường
xuyên, ngoài ra còn có các mối nguy về cơ điện…
Khi xuống xưởng sản xuất vận hành, công nhân và cán bộ đều bị bắt buộc phải đội nón
bảo hộ lao động và mặt đồng phục sản xuất vận hành của từng tổ. Đặc biệt trong khu
vực điện giải công nhân vận hành phải được trang bị kính bảo hộ, ủng găng tay lao
động …
Ngoài ra công nhân còn phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp an toàn khi tiếp xúc
hóa chất như: đeo kính, mang mặt nạ phòng độc.
Trong khu vực sản xuất còn trang bị các thiết bị an toàn như: vòi hoa sen đề phòng khi
xút bắn vào người phải rửa ngay. Dung dịch axit boric loãng để rửa mắt khi bị xút
văng trúng, các thiết bị phòng cháy, phòng y tế, bàn hướng dẫn sơ cứu.
13
Trong khu vực sản xuất khơng được hút thuốc. Khơng được tự ý đóng điện các khí cụ
điện, cầu dao có treo bảng đang bảo trì hoặc cấm đóng điện. Khơng được tự ý đi vào
khu vực có rào cản hoặc biển cấm. Khơng qua lại giữa các cầu trục đang làm việc.
IV. Ngun liệu sản xuất
1.Tổng hợp các ngun liệu sản xuất và hóa chất sử dụng
Tên nguyên
liệu
(hóa chất)
Mục đích Nơi cung cấp Tồn trữ
Muối NaCl – Nguyên liệu chính để sản xuất ra xút NaOH Nhập từ n Độ Dạng đống
Nước
– Hòa tan hóa chất và sản phẩm trung gian
– Sử dụng nội bộ
Nước thủy cục Hồ chứa
NaOH 32%
– Tinh chế Mg
2+

– Phân hủy SiO
2
thành keo ở nhiệt độ cao
– Sử dụng nội bộ
Nội bộ nhà máy Bồn chứa
Na
2
CO
3
10%
– Loại bỏ Ca
2+
, tạo tủa CaCO
3
để dễ tinh chế
muối
Nhập từ Trung
Quốc
Dạng bao
HCl32%
– Trung hòa pH nước muối,
– Tái sinh cột nhựa trao đổi ion.
Nội bộ nhà máy Bồn chứa
BaCl
2
– Tạo tủa BaSO
4
để tinh chế muối
Nhập từ Trung
Quốc

Dạng bao
H
2
SO
4
98% – Sấy khô Clo ẩm
Nhà máy hóa
chất Tân Bình
Bồn chứa
Al(OH)
3
– Tham gia sản xuất PAC
Nhà máy hóa
chất Tân Bình
Dạng bao
Cát thạch anh – Tham gia phản ứng tạo keo silicat. Cà Ná Dạng đống
2. Kiểm tra ngun liệu trước khi sử dụng
Tên nguyên liệu
Vò trí
lấy
mẫu
Chỉ tiêu kiểm tra
Thiết bò
sử dụng
Tần suất
Tên chỉ tiêu
Mức qui
đònh
ĐVT
Natri cacbonat

Palet/lô
Hl Na
2
CO
3
≥ 90
% Buret Yêu cầuBari clorua Hl BaCl
2
≥ 75
Natri sunfit Hl Na
2
SO
3
≥ 90
Cát SC9003
Hl SiO
2
≥ 90
% Cân Yêu cầu
Hl H
2
O ≤ 8,0
Natri clorua Mỗi lô
Hl NaCl ≥ 86
%
Buret
Tùy lô
trước khi sử
dụng
Hl Mg

2+
≤ 0,5
Hl Ca
2+
≤ 0,4
Hl SO
4
2-
≤ 2,0
Hl H
2
O ≤ 8,0
Cân
Hl cặn ≤ 1,0
V. Các sản phẩm của nhà máy
14
1. Năng suất của nhà máy
Sản phẩm Năng lực sản xuất của nhà máy
Xút 32% 20000 tấn/năm(quy về xút 100%)
Na
2
SiO
3
18000 tấn/năm
Clo lỏng 12.5 tấn /ngày
HCl 160 tấn 30%/ngày
Nước Javen 7800 lít/ngày
Xút 50% 50 tấn/ngày
2. Sản lượng hiện vật
 Sản lượng hiện vật (tấn):

- Xút NaOH 32 %: 58900
- Thương phẩm: 38595
- Acic 32% HCl : 36800
- Thương phẩm : 34500
- Natri silicat loại I: 13800
- Natri silicat loại II: 8000
- Clo lỏng: 3360
- Javen 100g/l: 7800
- Javen 120g/l :1200
- FeCl
3
: 400
- PAC (Al
3+
), xút 45% (BS), xút 32% (BS), silicat (BS), acid HCl 32% (BS), clo
lỏng (BS): tùy nhu cầu khách hàng
- Xút 45% (từ 50% chế biến)
15
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Dây chuyền công nghệ Nhà máy hóa chất Biên Hòa chia làm 7 khu :
 Khu nước muối sơ cấp
 Khu nước muối thứ cấp
 Khu điện giải
 Khu nước muối nghèo
 Khu tổng hợp axit
 Khu hóa lỏng clo và nước vô khoáng
 Khu còn lại : lò hơi, cô xút, keo silicat
I. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI SƠ CẤP
1. Mục đích công đoạn
- Hoà tan muối nguyên liệu tạo dung dịch nước muối bão hoà

- Tinh chế sơ bộ nước muối bảo hòa, nhằm tách phần lớn tạp chất chứa trong
muối nguyên liệu, đáp ứng dịch nước bảo hoà có đầy đủ chất lượng và hàm
lượng muối hoà tan cung cấp cho quá trình điện giải.
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
16
Nước thu hồi
Bồn hòa tan DS501A/B
Nước thủy cục
Thiết bị lắng TH501C
Thiết bị phản ứng R502
Bồn trung gian T501
Thiết bị phản ứng R501
Muối nguyên liệu
Nước muối đạt yêu cầu
Nước muối nghèo
Chất trợ lắng
BaCl
2
Na
2
CO
3
NaOH
pH= 6-9
C= 300-310 g/l
17
3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ
 Bao gồm 3 giai đoạn : hoà tan, tinh chế, lắng.
 Giai đoạn hoà tan:
Muối nguyên liệu ở dạng tinh thể được đưa vào bồn DS 501A/B nhờ băng tải tự động.

Cùng với muối nguyên liệu thì nước muối nghèo ( sau khi được xử lý ) và nước thu
hồi từ việc rửa bùn ( sau khi lắng ) quay trở lại cấp vào bồn hoà tan. Nếu không đủ để
hoà tan mới cấp thêm nước thuỷ cục. Trong thiết bị hoà tan có hệ thống ống xương cá
có các lỗ nhỏ phun nước lên để hoà tan muối. Nước muối nghèo và nước thu hồi dâng
lên tiếp xúc với muối nguyên liệu đi từ trên xuống xảy ra quá trình hoà tan. Nước
muối thu được từ bồn hoà tan và nước muối thu được do nước mưa làm tan muối khi
để ngoài trời được dẫn vào bồn trung hoà T501 để lắng bớt 1 phần cặn bã. Từ hệ thống
bơm chúng được dẫn tới các thiết bị phản ứng R501, R502 đặt nối tiếp nhau. Thường
xuyên kiểm tra nước muối nghèo vào bồn hòa tan luôn ở mức 220g/l. nhiệt độ trong
bồn lớn hơn 50
0
C để giúp cho việc hòa tan muối nguyên liệu xảy ra nhanh.
 Giai đoạn tinh chế :
Tại thiết bị phản ứng cho dd BaCl
2
, CaCO
3
, NaOH để loại bỏ các tạp chất ở dạng kết
tủa. BaCl
2
sau khi hoà tan ở bồn D521 thì được cho vào bồn tinh chế R501 để loại bỏ
18
ion SO
4
2-
. Sau đó toàn bộ dd từ bồn tinh chế R501 được dãn qua bồn tinh chế R502 .
Tại đây NaCO
3
sau khi được hoà tan ở D520 được hệ thống bơm P520 bơm lên bồn
tinh chế R502 để loại bỏ ion Ca

2+
. Ở bồn này người ta cho NaOH 32% để loại bỏ ion
Mg
2+
dưới dạng tủa Mg(OH)
2
. Bên trong thiết bị tinh chế có hệ thống cánh khuấy để
quá trình phản ứng xảy ra nhanh chóng các phản ứng xảy ra trong thiết bị tinh chế:
Ca
2+
+ Na
2
CO
3
 CaCO
3
 + 2Na
+
Mg
2+
+ 2NaOH  Mg(OH)
2
+ 2Na
2+
SO
4
2-
+ BaCl
2
 BaSO

4
 + 2Cl
-
 Giai đoạn lắng :
Nguyên lý thiết bị lắng: dựa vào sự khác nhau khối lượng riêng và kích thước 2 pha
dưới tác dụng của trọng lực. Hạt lắng chuyển động trong môi trường chịu tác
động của trọng lực, lực cản và lực quán tính, do đó nước muối đi xuống 1 phần do
nặng hơn sẽ rớt xuống đáy thiết bị và được quét rất chậm nhờ vào một máy cào bùn
được gắn cố định trên đầu thiết bị và được tháo ra ngoài vào hồ chứa D508 còn nước
muối đi lên phía trên chảy tràn vào miệng cắt hình răng cưa về D504 nước muối được
bơm qua thứ cấp.
4. Nguyên liệu
- Muối: nhập từ Ấn Độ 1 lần/năm, muối ban đầu có 39.4% Na và 60.6% Cl
- BaCl
2
: có nồng độ là 98%, và Na
2
CO
3
nồng độ là 99.2%, cả hai đều được nhập
từ Trung Quốc
- Chất trợ lắng Magnafloc 611
5. Các thiết bị chính
- DS501 A/B : Bể hoà tan
- Băng tải : A/B
- T 501 : Bể trung hoà
- R501, R502: Thùng phản ứng
- R531, D531: Bồn chứa chất trợ lắng
- D521, D520: Bồn hoà tan
- TH501 C : bể lắng

- D504 : Bồn chứa nước muối
- D506 : Bồn chứa nước muối đã xử lý
- AG 501, AG 502 : băng tải.
- P 501, P502 A/B, P522 A/B, P 504 A/B: Bơm
 Thiết bị hòa tan
19
8
7
6
5
4
3
2
1- Lưới lọc
2- Cửa nước muối ra
3- Vỏ thiết bị bằng thép
4- Lớp composite
5- Hệ thống phun tưới xương cá
6- Cửa vệ sinh
7- Ống dẫn nước muối
8- Cửa tháo nước thải
 Thiết bị lắng Dora
7
1
8
3
6
2
20
1- Cánh cào

2- Máng
3- Cặp bánh răng ăn khớp
4- Động cơ
5- Ống trung tâm
6- Cửa nước muối ra
7- Vỏ thân thiết bị
8- Cửa tháo bùn
Thiết bị lắng Dora: là thiết bị hình trụ có đáy hình côn. Bên trong thiết bị có cánh
răng cào. Răng cào quay được là nhờ động cơ truyền động qua cặp bánh răng ăn khớp.
Nguyên lý làm việc: Nước muối cùng với các kết tủa đi vào ống trung tâm của thiết bị
lắng. Kết tủa có tỉ trọng lớn hơn nước muối nên đượ lắng xuống và được cánh cào đẩy
dồn xuống đáy và được tháo định kỳ hay liên tục. Còn nước muối trong nổi lên trên và
được chảy tràn vào máng và được chảy theo cửa số 6.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng:
- Nhiệt độ
- Tỉ trọng của kết tủa
- Lượng hóa chất để phản ứng tạo kết tủa
- Lưu lượng nước muối vào thiết bị phải ổn định
 Thiết bị phản ứng R501 và R502
21
8
3
6
4
5
2
7
1
1. Vỏ
2. Phễu

3. Cặp bánh răng ăn khớp
4. Động cơ
5. Cửa nước muối ra
6. Cửa nước muối vào
7. Cánh khuấy
6. Yêu cầu kỹ thuật
Để đảm bảo duy trì sản xuất nước muối hoạt động liên, cung cấp đủ nước muối đạt
yêu cầu kỹ thuật cho công đoạn thứ cấp và điện giải phải thường xuyên kiểm tra các
thông số sau:
- Theo dõi hoạt động cấp muối nguyên liệu vào thiết bị hòa tan DS501.
- Thường xuyên vệ sinh lưới ngăn rác ở ngõ trước nước muối ra khỏi DS501.
- Hiệu chỉnh van cấp nước muối nghèo vào DS501 để có nồng độ nước muối
theo đúng yêu cầu
- Kiểm tra các chất tinh chế BaCl
2
và Na
2
CO
3
để kịp thời pha để duy trì sản xuất
- Theo dõi hoạt động của bơm, cánh khuấy
 Các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm.
22
Thông số ĐVT Qui đònh vận hành
NaCl g/l 300-310
pH 6.5-10
Nước muối tinh
chế sơ cấp
NaCl g/l 295-310
NaOH g/l 0.3-0.5

Na
2
CO
3
g/l 0.3-0.5
Na
2
SO
4
g/l 0.5-0.7
Hóa chất Dung dòch BaCl
2
g/l 120-180
Dung dòch Na
2
CO
3
g/l 80-140
 Các thơng số vận hành của khâu sơ cấp
Thông số ĐVT Qui đònh vận hành
Mức chứa muối sau khi
hòa tan T501
mH
2
O 2-2.5
Mức chứa dung dòch BaCl
2
lít
25≥
Mức chứa dung dòch

Na
2
CO
3
lít
600≥
Mức dung dòch trợ lắng lít
120

Lưu lượng nước muối bão
hòa
lít/h 18-36
Lưu lượng dung dòch BaCl
2
lít/h
200≤
Lưu lượng dung dòch
NaOH
lít/h
180≤
Lưu lượng dung dòch
Na
2
CO
3
lít/h
600≤
Áp suất nước muối trong
bồn đem đi qua khâu tinh
chế T501

KPa 150-450
Áp suất bơm dung dòch
Na
2
CO
3
KPa 200-300
Áp suất bơm dung dòch
BaCl
2
KPa 200-30
Áp suất bơm dung dòch
muối đi thứ cấp
KPa 560-650
23
 Sự cố và biện pháp khắc phục
- Khâu xử lý nước muối sơ cấp có kiểm tra định kỳ các thiết bị làm việc nên ít
xảy ra sự cố. Nếu có thì được sửa chửa ngay để kịp thời cấp nước muối cho quá
trình sản xuất, nếu có thì báo cho trưởng ca để báo cho khâu sửa chửa
- Ở đây các thiết bị đều có thiết bị dự phòng nên khi sửa chửa thiết bị không ảnh
hưởng nhiều đến sản xuất.
 Các sự cố thường gặp
- Cúp điện đột ngột
 Xử lý:
- Ngừng các hoạt động của khâu sơ cấp lại
- Chờ quyết định của trưởng ca, lúc này vẫn phải cấp nước muối nghèo cho thứ
cấp nhằm mục đích đuổi Clo, sử dụng điện của nhà máy
 Chú ý thao tác vận hành khâu sơ cấp
- Trong khâu này có tiếp xúc với hóa chất BaCl
2

độc hại. Các thao tác cần chú ý
khi tiếp xúc với hóa chất này.
- Mang mặt nạ phòng độc và khẩu trang 2 lớp
- Mang bao tay cao su chụi hóa chất
- Mang nón trùm tóc
- Tắm rửa, thay y phục sau khi tiếp xúc với bột BaCl
2
II. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI THỨ CẤP
1. Mục đích
- Làm giảm thiểu tạp chất trong nước muối nhằm có chế độ tốt cho cột nhựa làm
việc.
- Loại bỏ hầu hết phần còn lại của tạp chất bằng phương pháp hoá lý, nhằm cung
cấp nước muối đúng theo yêu cầu kỹ thuật trong công nghệ điện phân màng .
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
24
pH= 9.5 - 11
Nước muối D504
Cột lọc cặn F527A/B
Bồn điều chỉnh pH DM507
Thiết bị trao đổi nhiệt E504
Bồn chứa trung gian D507
Bồn điều chỉnh pH DM516
Thiết bị trao đổi nhiệt E516
Thiết bị trao đổi cation C504C/D
Bồn cao vị D516
Bình điện giải DD350
Chất trợ lọc
HCl
Sunfit, HCl
60 – 70

o
C
Độ đục ≤ 0.4NTU
Thiết bị trao đổi nhiệt 06E001
Bình điện giải BM2.7
25

×